Đề CƯƠNG SH10 HKII điền KHUYẾT

57 27 0
Đề CƯƠNG SH10  HKII  điền KHUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN III TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 16 HÔ HẤP TẾ BÀO I Khái niệm hô hấp tế bào Hô hấp là quá trình , nguyên liệu (chủ yếu là glucozo) thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng cho các hoạt động sống Phương trình tổng quát C6H12O6 +  6CO2 + + (ATP + nhiệt) Bản chất là một chuỗi các phản ứng II Các giai đoạn của quá trình hô hấp Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm NỘI DUNG BÀI HỌC  SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ ĐỀ 2 Đường phân Glucozo, ATP, ADP, NAD+ 2 Axit.

SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ ĐỀ PHẦN III: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO  NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm hô hấp tế bào - Hô hấp trình … ………… …, nguyên liệu … ………… … (chủ yếu glucozo) thành chất đơn giản (CO2, H2O) giải phóng … ………… …cho hoạt động sống - Phương trình tổng quát: C6H12O6 + … ………… … 6CO2 +… ………… …+ … ………… … (ATP + nhiệt) -Bản chất: chuỗi phản ứng … ………… … II Các giai đoạn trình hơ hấp Các giai đoạn Vị trí xảy Nguyên liệu Sản phẩm Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền electron hô hấp - … ………… … Glucozo, ATP, ADP, NAD+ TB nhân thực: … ………… … - TB nhân sơ: … ………… Axitpynivic, ADP, NAD+, FAD+ -TB nhân thực: … ………… - TB nhân sơ: … ………… … NADH, FADH2, O2 Axitpynivic ATP NADH 2ATP CO2 NADH FADH2 H2O 34ATP -Tổng lượng hô hấp tế bào là… ………… …ATP   VẬN DỤNG Câu 1: Nói hơ hấp tế bào, điều sau không đúng? A Đó q trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào B Đó q trình oxi hóa chất hữu thành CO2 H2O giải phóng lượng ATP C Hơ hấp tế bào có chất chuỗi phản ứng oxi hóa khử D Q trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn nhân tế bào Câu 2: Sản phẩm hô hấp tế bào gồm: A Oxi, nước lượng (ATP + nhiệt) B Nước, đường lượng (ATP + nhiệt) C Nước, khí cacbonic đường D Khí cacbonic, đường lượng (ATP + nhiệt) Câu 3: Năng lượng chủ yếu tạo từ q trình hơ hấp A ATP B NADH C ADP D FADH2 Câu 4: Chất sau không phân giải hoạt động hô hấp tế bào? A glucozo B fructozo C xenlulozo D galactozo Câu 5: Sơ đồ tóm tắt sau thể trình đường phân? A Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH C Glucozo → nước + lượng B Glucozo → CO2 + ATP + NADH D Glucozo → CO2 + nước Câu 6: Năng lượng mà tế bào thu kết thúc giai đoạn đường phân phân tử glucozo A 2ADP B 1ADP C 2ATP D 1ATP Câu 7: Quá trình đường phân xảy A Trên màng tế bào C Trong tất bào quan khác B Trong tế bào chất (bào tương) D Trong nhân tế bào Câu 8: Sau giai đoạn đường phân, axit piruvic chuyển hóa thành axetyl – CoA phân giải tiếp A màng ti thể C máy Gôngi B chất ti thể D riboxom Câu 9: Chất hữu trực tiếp vào chu trình Crep axetyl – CoA C axit axetic D glucozo A axit lactic B Câu 10: Qua chu trình Crep, phân tử axetyl – CoA oxi hóa hồn tồn tạo phân tử CO2 A phân tử B phân tử C phân tử D phân tử Câu 11: Q trình hơ hấp tế bào gồm giai đoạn sau: 1) Đường phân 2) Chuỗi truyền electron hơ hấp 3) Chu trình Crep 4) Giai đoạn trung gian đường phân chu trình Crep Trật tự giai đoạn q trình hơ hấp tế bào A (1) → (2) → (3) → (4) C (1) → (4) → (3) → (2) B (1) → (3) → (2) → (4) D (1) → (4) → (2) → (3) Câu 12: Nước tạo giai đoạn nào? A Đường phân B Chuỗi chuyền electron hơ hấp C Chu trình Crep D Giai đoạn trung gian đường phân chu trình Crep Câu 13: Giai đoạn sinh nhiều ATP nhất? A Đường phân B Chuỗi chuyền electron hô hấp C Chu trình Crep D Giai đoạn trung gian đường phân chu trình Crep Câu 14: Giai đoạn diễn màng ti thể? A Đường phân B Chuỗi chuyền electron hơ hấp C Chu trình Crep D Giai đoạn trung gian đường phân chu trình Crep Câu 15: ATP khơng giải phóng ạt mà từ từ qua giai đoạn nhằm A Thu nhiều lượng B Tránh lãng phí lượng C Tránh đốt cháy tế bào D Thu nhiều CO2 SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ ĐỀ PHẦN III: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 17: QUANG HỢP  NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm quang hợp: Quang hợp trình tổng hợp … ………… …từ nguyên liệu vô đơn giản nhờ sử dụng … ………… …… ………… với tham gia hệ sắc tố - PTTQ: … ………… …+ … ………… …+ NLAS → … ………… …+ O2 - Bào quan thực hiện: … ………… … - Quang hợp xảy … ………… …,… ………… …và số vi khuẩn - Sắc tố quang hợp: nhóm + Chlorophyl (diệp lục): có vai trị hấp thu … ………… …… ………… … + Carôtenôit phicôbilin: Bảo vệ … ………….…khỏi bị phân hủy cường độ … ………… II Các pha trình quang hợp: pha sáng pha tối Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Điều kiện … ………… … - … ………… … Nơi diễn … ………… … … ………… … Nguyên liệu … ………… …… ……….… … ………… …… ………… Sản phẩm … ………… …… ………… … ………… …   VẬN DỤNG Chất khí thải trình quang hợp Câu 1: A CO2 B O2 C H2 D N2 Sản phẩm trình quang hợp thực vật là: Câu 2: A ATP, C6H12O6, O2, H2O C C6H12O6, O2, H2O B C6H12O6, O2, ATP D H2O, CO2 Quang hợp chia thành pha? Câu 3: A B C D Quang hợp chia thành Câu 4: A Pha sáng pha tối C Hoạt hóa tổng hợp B Pha ban ngày pha ban đêm D Tổng hợp kéo dài Câu 5: Pha sáng quang hợp diễn A Chất lục lạp C Màng tilacôit lục lạp B Chất ti thể D Màng ti thể Câu 6: Câu 7: Pha sáng quang hợp diễn A Stroma C Xoang tilacoit B Màng tilacôit D Màng ti thể Sự kiện sau không xảy pha sáng? A Diệp lục hấp thụ lượng ánh sáng C Cacbohidrat tạo B Nước phân li giải phóng điện tử D Hình thành ATP Câu 8: Sản phẩm quang phân li nước gồm A Năng lượng C Oxi D Electron, hiđro oxi B Electron oxi Câu 9: Trong trình quang hợp, oxy sinh từ A H2O C Chất diệp lục B CO2 Câu 10: D Chất hữu Oxi giải phóng A Pha tối nhờ q trình phân li nước C Pha tối nhờ trình phân li CO2 B Pha sáng nhờ trình phân li nước D Pha sáng nhờ trình phân li CO2 Câu 11: Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng sáng trình quang hợp A ATP; NADPH; O2 C ATP; O2; C6H12O6; H2O B C6H12O6; H2O; ATP D H2O; ATP; O2 Câu 12: Nói sản phẩm pha sáng quang hợp, điều sau không đúng? A Các electron giải phóng từ quang phân li nước bù cho diệp lục B ATP NADPH sinh sử dụng để tiếp tục quang phân li nước C O2 giải phóng khí D ATP NADPH tạo thành để cung cấp lượng cho pha tối Câu 13: Sản phẩm tạo pha sáng trình quang hợp là: A Các điện tử giải phóng từ phân li nước C Sự giải phóng ơxi B Sắc tố quang hợp D ATP, NADPH O2 Câu 14: Nguyên liệu cần cho pha tối quang hợp A ATP, NADPH Câu 15: B ATP, NADPH, O2 C CO2, ATP, NADP+ D CO2, ATP, NADPH Pha tối quang hợp gọi A Pha sáng quang hợp C Q trình chuyển hố lượng B Q trình cố định CO2 D Quá trình tổng hợp cacbonhidrat Câu 16: Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng tối trình quang hợp A C6H12O6.; O2 Câu 17: A CO2 H2O Câu 18: B H2O; ATP; O2 C C6H12O6; H2O; ATP D C6H12O6 Sản phẩm tạo pha tối quang hợp là: B ATP NADPH C CO2 (CH2O)n Quang hợp hô hấp không khác điểm sau D (CH2O)n A Bản chất phản ứng C Vị trí diễn phản ứng tế bào B Nguyên liệu sản phẩm D Năng lượng tạo thành Câu 19: Quang hợp trình A Biến đổi lượng mặt trời thành lượng hoá học B Biến đổi chất đơn giản thành chất phức tạp C Tổng hợp chất hữu từ chất vô (CO2, H2O) với tham gia ánh sáng diệp lục D Phân giải chất hữu từ chất vô (CO2, H2O) với tham gia ánh sáng diệp lục Câu 20: Cây xanh tổng hợp chất hữu từ chất vô nhờ sử dụng lượng ánh sáng q trình sau đây? A Hóa tổng hợp C Quang tổng hợp B Hóa phân li D Quang phân li Câu 21: Quang hợp thực A Tảo, thực vật, động vật C Tảo, thực vật số vi khuẩn B Tảo, thực vật, nấm D Tảo, nấm số vi khuẩn Câu 22: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ A Tổng hợp glucôzơ C Thực quang phân li nước B Hấp thụ lượng ánh sáng D Tiếp nhận CO2 Câu 23: Quá trình hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời thực nhờ A Lục lạp C Chất lục lạp B Màng tilacôit D Các phân tử sắc tố quang hợp Câu 24: Pha tối quang hợp xảy A Chất lục lạp C Trong hạt grana B Màng tilacôit D Màng lục lạp CHỦ ĐỀ SINH HỌC TẾ BÀO Chương IV: PHÂN BÀO Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN  NỘI DUNG BÀI HỌC I Chu kì tế bào - Chu kì tế bào … ………… …… ………… …là chuỗi kiện có trật tự từ TB phân chia tạo thành tb con, tb tiếp tục phân chia - Bao gồm … ………… …và … ………… …… ………… … - Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào Các pha kì trung gian Pha G1 Pha S Pha G2 Diễn biến -Tế bào … ………… …các chất cần thiết cho sinh trưởng - Nhân đôi … ……, …… …nhân đơi dính tâm động tạo nên NST kép , nhân đôi trung tử -Tổng hợp Prôtêin histôn, prôtein thoi phân bào (tubulin ) II Quá trình nguyên phân NP xảy tb sinh dưỡng tb sinh dục sơ khai, gồm giai đoạn: Phân chia nhân: Các kì nguyên phân Diễn biến Kì đầu -NST kép bắt … ………… … - … ………… …hình thành - … ………… …và nhân tiêu biến - Trung tử di chuyển cực tế bào -Các NST kép … ………… …, tập trung thành… hàng mặt phẳng xích đạo Kì Kì sau Kì cuối -NST kép tách … ……thành NST đơn di chuyển cực tế bào - … ………… …dãn xoắn - … ………… …và … ………… …xuất - Thoi phân bào … ………… … - Tế bào chất phân chia Phân chia tế bào chất: - Tế bào chất phân chia đầu kì cuối, tách tế bào mẹ thành tế bào + Ở tế bào ĐV: màng tế bào thắt lại vị trí … ………… …… ………… … + Ở tế bào TV: xuất … ………… …và … ………… …cho tới phân tách tế bào chất thành nửa chứa nhân * Kết quả: Từ tb mẹ ban đầu (2n) sau lần nguyên phân tạo tế bào có NST giống giống tế bào mẹ III Ý nghĩa trình nguyên phân: Ý nghĩa sinh học: - Với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân … ………… … - Với sinh vật nhân thực đa bào: làm tăng số lượng tế bào giúp thể … ………… …… ………… … - Giúp thể … ………… …các mô hay tế bào bị tổn thương - … ………… …ổn định NST loài 2, Ý nghĩa thực tiễn: - Ứng dụng : thực vật để giâm, chiết, ghép cành…, y học nuôi cấy, ghép da - Ni cấy mơ có hiệu cao   VẬN DỤNG Câu 1: Thứ tự pha chu kì tế bào là: A S → G2 → M → G1 B G1 → G2 → M → S C G1 → S → G2→ M D G2 → M → G1 → S Câu 2: Thời gian chu kì tế bào xác định bằng: A thời gian sống phát triển tế bào B thời gian hai lần nguyên phân liên tiếp, C thời gian trình nguyên phân D thời gian phân chia nhân tế bào chất Câu 3: Khi nói chu kì tế bào, phát biểu sau sai? A Mọi trình phân bào diễn theo chu kì tế bào B Chu kì tế bào ln gắn với q trình ngun phân C Ở phơi, thời gian chu kì tế bào ngắn D Trong chu kì tế bào, pha G1 thường có thời gian dài Câu 4: Thời gian chu kì tế bào gan tháng, giả sử nhóm tế bào gan trái có thời gian chu kì tháng gây tượng: A Cơ thể bị bệnh u gan B Cơ thể bị chết xơ gan C Cơ thể bị viêm gan D Cơ thể khoẻ mạnh gan lớn Câu 5: Trong chu kì tế bào, NST 2n kép xuất giai đoạn sau đây? A Giữa pha G1 B Đầu pha G1 C Kì đầu nguyên phân D Đầu pha S PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 30: QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ  NỘI DUNG BÀI HỌC I CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ Gồm giai đoạn: Hấp phụ ▪ Gai glycoprotein virut … ………… …với thụ thể bề mặt tế bào chủ Xâm nhập ▪ Đối với phagơ: tiết enzim lizozim phá hủy thành tế bào để … ………… …vào tế bào chất vỏ nằm bên - Đối với virut động vật: đưa … ………… … vào tế bào chủ, sau “cởi vỏ” giải phóng … ………… … Sinh tổng hợp ▪ Virut sử dụng … ………… … … ………… …của tế bào chủ để … ………… …và … ………… … cho riêng Lắp ráp ▪ Lắp … ………… …vào … ………… … để tạo hạt virut hồn chỉnh Phóng thích ▪ Virut phá vỡ tế bào để … ………… …… ……… Khi virut nhân lên làm tan tế bào gọi là… ………… …… ………… … ▪ Axit nucleic gắn vào NST tb chủ nhân lên với hệ gen tb mà không làm vỡ tb gọi … ………… …… ………… … ▪ Trong điều kiện định virut chuyển từ chu trình sinh tan sang tiềm tan ngược lại II HIV/AIDS Khái niệm ▪ HIV … ………… …… ………… …… người, chúng có khả gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch ▪ AIDS … ………… …… ………… …… ………… …ở người ▪ Bệnh hội … ………… …lợi dụng thể bị suy giảm gây bệnh người Ba đường lây nhiễm HIV ▪ Qua đường … ………… … ▪ Qua đường … ………… … ▪ Qua đường … ………… ……… Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua … ………… …và truyền cho … ………… … Ba giai đoạn phát triển bệnh ▪ Giai đoạn … ………… …: (2 tuần đến tháng) thường không biệu triệu chứng biểu nhẹ ▪ Giai đoạn không … ………… …: (1 đến 10 năm) số lượng tb limpho T-CD4 giảm dần, biểu sốt nhẹ lâu hết ▪ Giai đoạn … ………… …… ………… …: bệnh hội xuất hiện: sốt kéo dài, sụt cân, tiêu chảy, lao, trí, chết Biện pháp phịng ngừa ▪ Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà có thuốc làm chậm trình phát triển bệnh ▪ Các phịng bệnh: có lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội,   VẬN DỤNG III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Virut bám vào tb chủ nhờ gai glycoprotein virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tb chủ Đây giai đoạn chu trình nhân lên virut? A Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn lắp ráp D Giai đoạn phóng thích Câu Virut sử dụng nguyên liệu enzim tế bào chủ để tạo phận giai đoạn chu trình? (thêm đáp án E vào) A Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn lắp ráp D Giai đoạn phóng thích E Sinh tổng hợp Câu Virut HIV nhiễm vào tế bào nào? A Tế bào hệ miễn dịch người C Tế bào sinh dục nam B Tế bào gan D Tế bào sinh dục nữ Câu Mỗi loại virut xâm nhập vào số tb định, bề mặt tb có mang tính đặc hiệu loại virut Điền vào chỗ trống ( .) từ cụm từ cho câu nghĩa? A Glycoprotein B Capsome C Các thụ thể D Capsit Câu Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn theo thứ tự sau đây? A Xâm nhập – lắp ráp – hấp phụ - sinh tổng hợp – phóng thích B Sự hấp phụ - xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích C Sự hấp phụ - xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích D Sự hấp phụ - sinh tổng hợp – xâm nhập – lắp ráp – phóng thích Câu HIV gì? A HIV virut kí sinh thể người B HIV virut gây bệnh hội thể người C HIV gây bệnh AIDS người D HIV virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Câu Ba đường lây nhiễm HIV đường nào? A Đương máu, mẹ truyền cho con, ghép tạng B Đường máu, tình dục, xăm hình C Đường máu, ăn uống, sinh hoạt chung D Đường máu, tình dục, mẹ truyền sang qua bào thai sữa mẹ Câu Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS nào? A Biểu chưa rõ, bị sốt nhẹ B Biểu bình thường số lượng HIV chưa đủ ngưỡng lây nhiễm C Một số trường hợp bị sốt, tiêu chảy không rõ nguyên nhân Số lượng limpho T giảm D Các bệnh hội xuất như: tiêu chảy kéo dài, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư, trí, sốt kéo dài, chết Câu Giai đoạn HIV có biểu nào? A Biểu chưa rõ, bị sốt nhẹ B Biểu bình thường số lượng HIV chưa đủ ngưỡng lây nhiễm C Một số trường hợp bị sốt, tiêu chảy không rõ nguyên nhân Số lượng limpho T giảm D Các bệnh hội xuất như: tiêu chảy kéo dài, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư, trí, sốt kéo dài, chết Câu 10 Phải có nhận thức để phịng tránh lây nhiễm HIV: A Không chung sống với người bị nhiễm HIV B Không ăn, uống chung với người bị nhiễm HIV C Khơng quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV D Có nếp sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn, khơng dùm chung bơm, kim tiêm, thủy chung vợ, chồng Câu 11.: Hệ gen virut A ADN ARN B ADN, ARN, protein C ARN, protein D Nucleocapsit Câu 12: Capsome A Vỏ capsit cấu tạo từ phân tử protein B Các phân tử axit nucleic C Vỏ bọc virut D Nucleocapsit Câu 13: Vỏ virut A Vỏ capsit B Các gai glicoprotein C Lớp lipit kép protein bọc bên vỏ capsit D Nucleocapsit Câu 14: Điều quan trọng khiến virut dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc? A Virut khơng có cấu trúc tế bào B Virut có cấu tạo đơn gairn gồm axit nucleic protein C Virut nhân lên tế bào vật chủ D Virut có khơng có vỏ ngồi Câu 15: Virut có cấu trúc xoắn A Có capsome xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt, mặt tam giác B Có capsome xếp theo chiều xoắn axit nucleic C Gồm có phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần có cấu trúc xoắn D Gồm có phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần có cấu trúc xoắn có phần có capsome Câu 16: Điều sau sai virut? A Chỉ tế bào chủ, virut hoạt động thể sống B Hệ gen virut chứa hai loại axit nucleic: ADN, ARN C Kích thước virut vơ nhỏ, thấy kính hiển vi điện tử D Ở bên tế bào sinh vật, virut hoạt động phức hợp gồm axit nucleic protein, chưa phải virut Câu 17: Phago E coli virut A Kí sinh vi sinh vật C Kí sinh vi sinh vật, thực vật, động vật người B Kí sinh vi sinh vật người D Kí sinh thực vật, động vật người Câu 18: Các đơn vị protein liên kết với tạo nên A capsome B vỏ C glicoprotein D nucleocapsit Câu 19: Nhóm virut sau có cấu trúc xoắn? A Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet B Virut đậu mùa, Phago T2, virut cúm, virut dại C Virut đậu mùa, virut cúm, virut sởi, virut quai bị D Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 31: VIRUS GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN  I NỘI DUNG BÀI HỌC VIRUT KÍ SINH Ở VSV, TV VÀ CƠN TRÙNG Virut kí sinh VSV (Phago) ▪ Gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành … ………… …: sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, ▪ Con người sử dụng VSV để phục vụ lợi ích mình: … ………… …… ………… … Virut kí sinh thực vật ▪ Virut ký sinh thực vật tự xâm nhập vào tế bào TV Phần lớn lây nhiễm từ ĐV không xương sống (bọ gầy, rệp đốm, ) di chuyển qua tế bào nhờ … ………… …… ………… … ▪ Cây nhiễm virut: bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, xoăn hay héo, vàng rụng, thân lùn hay còi ▪ Khơng có thuốc chống virut - > chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian gây bệnh Virut kí sinh trùng ▪ Virut kí sinh gây bệnh cho côn trùng tồn côn trùng, lúc trùng ổ chứa vật trung gian truyền bệnh II ỨNG DỤNG VIRUT TRONG THỰC TIỄN Virut công cụ nghiên cứu sinh học bản, sản xuất chế phẩm y học nông ngiệp Trong sản xuất chế phẩm sinh học ▪ Một số phago dùng làm vật chuyển gen lý tưởng ▪ Ví dụ: sản xuất Interferon (IFN) Trong nơng nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut ▪ Có ý nghĩa đấu tranh sinh học III   VẬN DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bệnh virut gây ra? Câu 1: A Bại liệt C Viêm não ngựa B Sốt xuất huyết D Lang ben Câu 2: Câu 3: Trong bệnh liệt kê sau đây, bệnh virut gây là: A Viêm não Nhật C Uốn ván B Thương hàn D Dịch hạch Virut xâm nhập từ bên vào tế bào thực vật cách nào? A Sử dụng gai glicoprotein để phá vỡ thành xenlulozo để tiến hành xâm nhập tế bào thực vật B Qua vết chích trùng hay vết xước làm rách thành xenlulozo C Xâm nhập cách liên kết thụ thể virut với thụ thể tế bào thực vật D Sử dụng dịch đặc biệt để phá vỡ thành xenlulozo tiến hành xâm nhập Câu 4: Virut di chuyển từ tế bào sang tế bào khác nhờ vào? A Sự di chuyển bào quan C Các cầu sinh chất nối tế bào B Qua chất tiết từ máy Golgi D Hoạt động nhân tế bào Câu 5: Vì virut khơng thể xâm nhập vào tế bào thực vật mà phải thông qua vết xước hay côn trùng đốt? A Vì tế bào thực vật có màng sinh chất dầy, không cho virut xâm nhập vào B Vì tế bào thực vật có thành xenlulozo vững chắc, khơng có thụ thể C Vì tế bào thực vật có khả tiết số loại protein độc, ngăn chặn xâm nhập virut D Vì màng tế bào thực vật khơng có thụ thể để virut nhận biết bám vào Bệnh sau virut gây ra, thông qua côn trùng sau xâm nhập vào người? Câu 6: A Bệnh cúm H5N1 C Bệnh sốt rét B Bệnh viêm gan B D Bệnh sốt xuất huyết Bệnh sau virut gây ra, thơng qua chim sau xâm nhập vào người? Câu 7: A Bệnh cúm H5N1 C Bệnh sốt rét B Bệnh viêm gan B D Bệnh sốt xuất huyết Virut gây nên bệnh truyền nhiễm người, thông qua vết muỗi đốt xâm nhập vào người Câu 8: Trong trường hợp này, muỗi gọi là: A Vật chủ C Vật chủ trung gian B Ổ chứa D Tác nhân gây bệnh Điều sau KHƠNG ĐÚNG nói chế lây truyền virut kí sinh Câu 9: loại trùng ăn cây? A Côn trùng ăn chứa virut B Chất kiềm ruột côn trùng phân giải thể bọc, giải phóng virut C Virut xâm nhập vào thể côn trùng qua tế bào ruột qua dịch bạch huyết côn trùng D Virut xâm nhập qua da côn trùng Câu 10: Một số loại virut kí sinh trùng tồn lâu bên ngồi thể trùng vì: A Có khả kí sinh vật chủ khác ngồi trùng B Có vỏ bọc giúp chúng tránh yếu tố bất lợi môi trường C Có khả hình thành bào tử, tránh yếu tố bất lợi môi trường D Có hệ gen ADN xoắn kép, bền vững, tồn lâu môi trường Câu 11: Một số loại virut kí sinh trùng tồn bên ngồi mơi trường: A Có khả kí sinh vật chủ khác ngồi trùng B Có vỏ bọc giúp chúng tránh yếu tố bất lợi mơi trường C Có khả hình thành bào tử, tránh yếu tố bất lợi mơi trường D Có hệ gen ADN xoắn kép, bền vững, tồn lâu môi trường Câu 12: Dựa vào đặc điểm virut phago để người sử dụng chúng kĩ thuật chuyển gen? A Phago có tốc độ nhân lên nhanh tế bào vật chủ kí sinh B Một số loại virut phago chứa đoạn gen không quan trọng, cắt bỏ thay mà khơng ảnh hưởng đến quà trình nhân lên chúng C Phago có chứa gen quy định sản phẩm cần thiết cho người D Phago kí sinh vi khuẩn, nhóm vi sinh vật sinh sản nhanh, dễ nuôi cấy để thu sinh khối lớn Câu 13: Trong kỹ thuật cấy gen , phagơ sử dụng để : A Cắt đoạn gen ADN tế bào nhận B Nối đoạn gen vào ADN tế bào cho C Làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận D Tách phân tử ADN khỏi tế bào cho Câu 14: Inteferon có chức sau đây? A Chống virut C Tăng cường khả sinh sản B Chống sâu hại lúa D Làm giảm khả miễn dịch Câu 15: Điều sau không gen Inteferon (IFN)? A Tế bào người có gen IFN B Hệ gen phago λ không chứa gen IFN C Có thể sử dụng kĩ thuật di truyền để gắn gen IFN vào hệ gen virut D Trong sản xuất inteferon, người ta gắn gen IFN vào hệ gen vi khuẩn Câu 16: Nhóm virut sau ứng dụng sản xuất thuốc trừ sâu sinh học? A Phago Câu 17: B Dengue C Baculo D Polio Nhóm virut kí sinh trùng thường ứng dụng trong? A Sản xuất thực phẩm C Làm môi trường B Sản xuất thuốc kháng sinh D Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Câu 18: Điều sau thuốc trừ sâu từ virut? A Là thuốc trừ sâu bị nhiễm virut B Là thuốc trừ sâu sử dụng để tiêu diệt virut C Là chế phẩm chứa virut mà virut gây hại cho số sâu hại định D Là chế phẩm gồm hợp chất protein mà protein tạo nên từ gen thuộc hệ gen virut Câu 19: Thuốc trừ sâu từ virut chế phẩm chứa? B Vi khuẩn A Virut Câu 20: C Nấm D Hợp chất protein Nhận định sau KHƠNG ĐÚNG nói đặc tính ưu việt thuốc trừ sâu sinh học: A Có tính đặc hiệu cao, gây hại cho số nhóm sâu định, khơng gây hại cho người, động vật trùng có ích B Có thể tồn lâu ngồi thể trùng C Tiêu diệt nhanh, hiệu tất loại sâu gây hại D Dễ sản xuất, hiệu cao, giá thành thấp PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH  I NỘI DUNG BÀI HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bệnh truyền nhiễm ▪ Bệnh truyền nhiễm là: … ………… …… ………… … ▪ Tác nhân: … ………… …… ………… …… ………… … ▪ Điều kiện gây bệnh: độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp Phương thức lây truyền ▪ Truyền ngang: … ………… …… ………… …… …… …… …… ………… …… ………… … - Truyền dọc: … ………… …… ………… …… ………… … Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut gây ▪ Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, cúm ▪ Bệnh đường tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, ▪ Bệnh thần kinh: viêm não, bệnh dại, bại liệt, ▪ Bệnh đường sinh dục: HIV, viêm gan B ▪ Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi, II MIỄN DỊCH o Là … ………… …… ………… …… ………… … Có loại miễn dịch: Miễn dịch khơng đặc hiệu ▪ Bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có … ………… …… ………… …, quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng ▪ Là tuyến phòng thủ ngăn cản xâm nhập vào thể hàng rào vật lý, hóa học, VSV + Vật lý: da, niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hóa, + Hố học: nước mắt, nước mũi, + VSV: chúng sống bề mặt hay thể, có lợi Miễn dịch đặc hiệu ▪ Xảy tuyến phịng thủ khơng ngăn cản trùng nhiễm Có loại: … ………… …… ………… … ………… …… …… ▪ Kháng nguyên: chất lạ thường … ………… …, có khả kích thích thể tạo … ………… …… ………… … ▪ Kháng thể: protein thể sản xuất để đáp ứng … ………… ………… … … ………… … III   VẬN DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bệnh truyền nhiễm bệnh: Câu 1: A Lây lan từ cá thể sang cá thể khác B Do vi khuẩn virut gây C Do nấm đông vật nguyên sinh truyền qua D Chỉ có động vật, thực vật Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gồm? Câu 2: A Vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut C Vi khuẩn, vi nấm, động vật, thực vật B Vi khuẩn, nấm, động vật, virut D Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, côn trùng Bệnh truyền nhiễm có hai phương thức lan truyền là: Câu 3: A Truyền thẳng; truyền chéo C Truyền thẳng; truyền ngang B Truyền ngang; truyền dọc D Truyền ngang; truyền chéo Trong trường hợp sau, trường hợp tác nhân gây bệnh lan truyền theo phương thức Câu 4: truyền dọc: Câu 5: A Truyền qua sol khí C Truyền qua đường tiêu hóa B Truyền qua động vật cắn D Truyền từ mẹ sang Vi sinh vật lây bệnh theo đường sau đây? A Con đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường thần kinh B Con đường hơ hấp, đường tiêu hóa, đường tình dục C Con đường hơ hấp, đường tiêu hóa, đường tình dục, qua tiếp xúc D Con đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tình dục, đường thần kinh, qua tiếp xúc Điều sau nói bệnh truyền nhiễm người? Câu 6: A Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS bệnh truyền nhiễm đường hô hấp B Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dày – ruột bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa C Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục D Viêm não, viêm màng não, bại liệt bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kinh Câu 7: A Bệnh SARS Câu 8: Bệnh truyền nhiễm sau không lây truyền qua đường hô hấp B Bệnh AIDS C Bệnh lao D Bệnh cúm Bệnh kiết lị bệnh truyền nhiễm trùng kiết lị gây nên, tiếp xúc, nói chuyện với người bị kiết lị không bị nhiễm? A Vì mầm bệnh khơng đủ động lực B Vì số lượng trùng kiết lị môi trường không đủ lớn C Vì trùng kiết lị chưa thể vượt qua hàng rào miễn dịch thể D Vì trùng kiết lị lây truyền qua đường tiêu hóa, nên tiếp xúc, nói chuyện khơng lây bệnh Câu 9: Hoạt động sau KHÔNG lây nhiễm HIV A Bắt tay, nói chuyện, ăn chung bát B Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm C Quan hệ tình dục với người nhiễm D Đi xăm nghệ thuật sử dụng chung kim với nhiều người Câu 10: Bệnh sau bệnh truyền nhiễm: A Ngộ độc thực phẩm Câu 11: B Đau dày C Kiết lị D Viêm ruột thừa Biện pháp thường không sử dụng để phòng tránh bệnh lây nhiễm: A Tiêm vacxin phòng bệnh C Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh B Di chuyển hết dân cư khỏi vùng dịch D Giữ vệ sinh cá nhân môi trường Câu 12: Một biện pháp phòng tránh bệnh lây nhiễm tiêm vacxin, vacxin có chất là: A Kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh B Tế bào lympho B có khả tiết kháng thể C Mầm bệnh hay thành phần tương tự mầm bệnh làm giảm độc lực hay hoạt tính D Tế bào lympho T Câu 13: Chế phẩm sinh học có chứa mầm bệnh tương tự mầm bệnh làm giảm độc lực hay hoạt tính là: A Kháng thể Câu 14: B Thuốc kháng sinh C Hoocmơn D Vacxin Vì tiêm vacxin giúp phịng tránh bệnh lây nhiễm: A Vacxin giúp làm tăng cường hệ miễn dịch bẩm sinh thể B Vacxin giúp giúp thể làm quen mầm bệnh, hình thành trí nhớ miễn dịch C Vacxin bổ sung thêm lượng kháng thể cho thể D Vacxin bổ sung thêm lượng tế bào lympho B cho hệ miễn dịch Câu 15: Chỉ tiêm phòng vacxin khi: A Đang bị kháng nguyên xâm nhập vào thể C Biết bệnh có thực nguy hiểm hay khơng B Cơ thể mắc bệnh lần D Cơ thể khỏe mạnh ... nhiều lượng B Tránh lãng phí lượng C Tránh đốt cháy tế bào D Thu nhiều CO2 SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ ĐỀ PHẦN III: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 17: QUANG HỢP  NỘI DUNG BÀI... Pha tối quang hợp xảy A Chất lục lạp C Trong hạt grana B Màng tilacơit D Màng ngồi lục lạp CHỦ ĐỀ SINH HỌC TẾ BÀO Chương IV: PHÂN BÀO Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN  NỘI DUNG... khuẩn) Câu 21: Ở kì q trình ngun phân, NST có dạng sợi mảnh? A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối CHỦ ĐỀ SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO BÀI 19:  GIẢM PHÂN NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm - Giảm phân

Ngày đăng: 15/06/2022, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan