Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

187 9.1K 14
Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Biên soạn: Ts Bùi Thị Nga 2008 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH (CƠ SỞ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG) THƠNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ tên: BÙI THỊ NGA Sinh năm: 1963 Cơ quan công tác: Bộ môn: Khoa học Môi Trường Khoa: Môi Trường & TNTN Trường: Đại học Cần Thơ Địa Email liên hệ: btnga@ctu.edu.vn PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình dùng tham khảo cho ngành: Ngành Môi Trường, Ngành Nông Nghiệp, Ngành Thủy Sản, Ngành Quản Lý Đất Đai Có thể dùng cho trường Đại học, Trung tâm Viện nghiên cứu Môi Trường, Chi cục Bảo vệ Mơi Trường Các từ khóa: Khoa học mơi trường, Cơng cụ quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Luật mơi trường, Tầm nhìn chiến lược Bảo vệ mơi trường Yêu cầu kiến thức trước học môn này: - Sinh thái học - Hóa Mơi Trường Đã xuất in chưa: chưa MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ 2 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 11 I.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 11 I.1.1 Khái niệm môi trường 11 I.1.2 Các yếu tố môi trường yếu tố sinh thái 11 I.1.3 Hệ sinh thái 12 I.1.4 Các vấn đề môi trường 12 I.1.4.1 Khủng hoảng môi trường 12 I.1.4.2 Suy thối mơi trường 13 I.1.4.3 Gia tăng dân số 13 I.2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT) 14 I.2.1 Định nghĩa khoa học môi trường 14 I.2.2 Vai trò khoa học môi trường 15 I.3 GIỚI THIỆU VỀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI 15 I.3.1 Xây dựng xã hội phát triển bền vững 15 I.3.1.1.Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế 15 I.3.1.2 Mục tiêu phát triển bền vững xã hội 16 I.3.1.3 Mục tiêu Phát triển bền vững lĩnh vực tài nguyên - môi trường 16 I.3.1.4 Các nội dung thực xã hôi phát tiển bền vững đến năm 2020 16 I.3.2 Thay đổi tư môi trường xã hội phát triển bền vững 17 CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI VÀ CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH 19 II.1 GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ HỆ SINH THÁI 19 II.1.1 Định nghĩa hệ sinh thái 19 II.1.2 Cấu trúc hệ sinh thái 19 II.1.2.1 Môi trường (environment) 19 II.1.2.2 Sinh vật sản xuất (producer) 20 II.1.2.3 Sinh vật tiêu thụ (consumer) 20 II.1.2.4 Sinh vật phân hủy (saprophy) 20 II.1.3 Chức hệ sinh thái 21 II.2 CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI 21 II.2.1 Chuỗi thức ăn (Food chain) 22 II.2.2 Mạng lưới thức ăn (Food web) 22 II.2.3 Tháp sinh thái học 23 II.2.3.1 Tháp số lượng: 23 II.2.3.2 Tháp sinh khối: 23 II.2.3.3.Tháp lượng: 23 II.3 TỔNG QUAN VỀ CÂN BẰNG SINH THÁI 23 II.4 SỰ MẤT CÂN BẰNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI 25 II.5 TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ SINH THÁI (Ecosystem Stability) 25 II.5.1 Nhóm gây tăng qui mơ thường gồm có: 26 II.5.2 Nhóm làm giảm quy mơ thường có 26 II.6 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN CÁC HỆ SINH THÁI 26 II.6.1 Thay đổi nhân tố sinh vật 26 II.6.2 Thay đổi nhân tố lý, hóa 27 II.6.3 Giản hóa hệ sinh thái 27 II.7 CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 27 II.7.1 Các hệ sinh thái tự nhiên 27 II.7.1.1 Các hệ sinh thái cạn 27 II.7.1.2 Các hệ sinh thái nước mặn 28 II.7.1.3 Các hệ sinh thái nước 29 II.7.2 Hệ sinh thái nhân tạo 29 II.8 VỊNG TUẦN HỒN VẬT CHẤT 29 II.8.1 Chu trình cacbonic 29 II.8.2 Chu trình nitơ 30 II.9 NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI 31 II.9.1 Sự tác động yếu tố vô sinh đến đa dạng hệ sinh thái 31 II.9.1.1 Nhiệt độ 31 II.9.1.2 Nước độ ẩm 31 II.9.1.3 Ánh sáng 32 II.9.1.4 Muối khoáng 32 II.9.1.5 Các chất khí 32 II.9.2 Những yếu tố sinh học mối quan hệ sinh học 33 CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG VÀ KIỂM SOÁT DÂN SỐ 35 III.1 KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ 35 III.1.1 Dân số (Population): 35 III.1.2 Tỷ suất gia tăng dân số (Population growth rate): 35 III.1.3 Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR ): 35 III.1.4 Tỷ suất chết thô (Crude Death Rate - CDR): 36 III.1.5 Tỷ suất gia tăng tự nhiên (Rate of Natural Increase - RNI ): 36 III.1.6 Tổng tỷ suất sinh (Total fertility Rate - TFR): 36 III.1.7 Bùng nổ dân số (Population Bomb): 37 III.1.8 Phân bố dân số (Population Distribution ): 37 III.1.9 Mật độ dân số (Density of Population): 37 III.1.10 Chất lượng sống (Quality of Life): 37 III.1.11 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP): 37 III.1.12 Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product - GNP): 37 III.2 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 37 III.2.1 Lịch sử phát triển dân số khu vực giới 37 III.2.2 Tình hình gia tăng dân số giới 38 III.2.3 Sự phát triển gia tăng dân số Việt Nam 39 III.3 QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ - MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 40 III.3.1 Gia tăng dân số lương thực thực phẩm 40 III.3.2 Gia tăng dân số tài nguyên - môi trường 40 III.3.3 Gia tăng dân số giáo dục 42 III.3.4 Gia tăng dân số sức khoẻ cộng đồng 42 III.3.5 Đơ thị hóa gia tăng dân số 43 III.3.6 Dân số chất lượng sống 43 III.4 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM 44 III.5 CHIẾN LƯỢC VỀ DÂN SỐ 45 III.5.1 Những định hướng lớn chiến lược dân số 2001- 2010 46 III.5.2 Các tiêu cần đạt vào năm 2010 46 III.5.3 Các giải pháp thực 47 III.5.3.1 Lãnh đạo, tổ chức quản lý 47 III.5.3.2 Truyền thông - giáo dục thay đổi hành vi 48 III.5.3.3 Chăm sóc SKSS/KHHGĐ 49 III.6 THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 50 CHƯƠNG IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 51 IV.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 51 IV.2 CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN CHÍNH 53 IV.2.1 Năng lượng 53 IV.2.1.1 Các dạng lượng 53 IV.2.1.2 Sử dụng lượng vấn đề môi trường 57 IV.2.1.3 Sản xuất tiêu thụ lượng 57 IV.2.2 Tài nguyên rừng 59 IV.2.2.1 Tài nguyên rừng giới 60 IV.2.2.2 Tài nguyên rừng Việt Nam 60 IV.2.2.3 Vai trò lợi ích rừng sống 62 IV.2.2.4 Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 63 IV.2.3 Tài nguyên sinh vật 65 IV.2.4 Tài nguyên đất 66 IV.2.4.1 Định nghĩa 66 IV.2.4.2 Thành phần đất 66 VI.2.4.3 Tài nguyên đất giới Việt Nam 68 IV.2.4.4 Các vấn đề nông nghiệp 70 IV.2.4.5 Một số thách thức nông nghiệp 72 IV.2.4.6 Nông nghiệp nông thôn bền vững 73 IV.2.5 Tài nguyên khí hậu 74 IV.2.5.1 Giới thiệu 74 IV.2.5.2 Các tầng khí 75 IV.2.5.3 Thành phần khơng khí 76 IV.2.5.4 Hiệu ứng nhà kính (The green house effect) 76 IV.2.6 Tài nguyên nước 78 IV.2.6.1 Tài nguyên nước trái đất 78 IV.2.6.2 Chu trình nước phân bố nước 78 IV.2.6.3 Quản lý sử dụng nước 79 IV.2.7 Tài nguyên khoáng sản 80 IV.3 SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 80 IV.3.1 Sử dụng hiệu tài nguyên đất 81 IV.3.2 Sử dụng hiêu tài nguyên nước 81 IV 3.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng 82 IV.3.4 Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản 83 IV.3.5 Sử dụng phát triển tài nguyên biển 84 IV.4 THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 86 CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ 87 V.1 MÔI TRƯỜNG ĐẤT 87 V.1.1 Định nghĩa 87 V.1.2 Những thành phần chủ yếu môi trường đất 87 V.1.2.1 Thành phần vô sinh 87 V.1.2.2 Thành phần hữu sinh 87 V.1.3 Suy thoái đất 87 V.1.3.1 Định nghĩa 87 V.1.3.2 Các ngun nhân gây suy thối đất (Hình 5.1) 88 V.1.3.3 Các cấp độ suy thoái đất 88 V.1.3.4 Các loại hình suy thối đất 89 V.1.3.5 Hậu suy thoái đất 89 V.1.3.6 Suy thoái đất Việt Nam 90 V.1.4 Quan điểm bảo tồn đất sở phát triển bền vững 95 V.1.4.1 Quan điểm FAO/Unesco 95 V.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn tài nguyên đất 95 V.1.4.3 Sử dụng đất ĐBSCL 96 V.1.4.4 Bảo tồn tài nguyên đất sở phát triển bền vững 97 V.1.5 Quản lý tài nguyên đất 97 V.1.5.1 Thu thập liệu gốc tài nguyên đất 97 V.1.5.2 Phân loại đất 97 V.1.5.3 Thống kê tài nguyên đất đai 98 V.1.5.4 Vấn đề kinh tế xã hội phát sinh việc quản lý đất 98 V.1.5.5 Qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp 98 V.1.5.6 Đất phèn qui hoạch sử dụng 99 V.1.5.7 Đất rừng bảo vệ rừng 99 V.2 MÔI TRƯỜNG NƯỚC 100 V.2.1 Định nghĩa ô nhiễm môi trường nước 100 V.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nước 100 V.2.2.1 Nước thải từ khu công nghiệp & chế biến 100 V.2.2.2 Nước thải từ hoạt động nông nghiệp 101 V.2.2.3 Nước thải từ khu dân cư 102 V.2.2.4 Nước chảy tràn mặt đất 103 V.2.2.5 Nước sông bị ô nhiễm yếu tố tự nhiên 103 V.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm 103 V.2.3.1 Các chất hữu dễ bị phân hũy 103 V.2.3.2 Các chất hữu bền vững 103 V.2.3.3 Kim loại nặng 104 V.2.3.4 Các ion vô 104 V.2.3.5 Dầu mỡ 104 V.2.3.6 Các chất phóng xạ 104 V.2.3.7 Các chất có mùi 105 V.2.3.8 Các chất rắn 105 V.2.3.9 Vi trùng 105 V.2.4 Các phương thức đưa chất ô nhiễm vào môi trường 105 V.2.4.1 Dạng nguồn ô nhiễm 105 V.2.4.2 Thành phần chất ô nhiễm 106 V.2.4.3 Tính chất vật lý chất ô nhiễm 106 V.2.4.4 Tính chất hóa học chất ô nhiễm 106 V.2.4.5 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến độ bền vững chất ô nhiễm: 106 V.2.5 Tác hại ô nhiễm nước 107 V.2.6 Quản lý tài nguyên nước 107 V.2.6.1 Quản lý môi trường nước mặt 107 V.2.6.2 Quản lý nước ngầm 109 V.2.6.3 Quản lý lưu vực sông 110 V.2.6.4 Sử dụng GIS quản lý môi trường nước 112 V.2.7 Bảo tồn nước sinh hoạt 112 V.2.8 Sử dụng nước tái sử dụng nước 113 V.3 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 115 V.3.1 Nguồn tác nhân gây ô nhiễm không khí 116 V.3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm 116 V.3.1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm 117 V.3.2 Ảnh hưởng nhiễm khơng khí 118 V.3.2.1 Ảnh hưởng nhiễm khơng khí thời tiết khí hậu 118 V.3.2.2 Tác động đến sức khỏe người 118 V.3.2.3 Tác động đến phát triển thực vật 118 V.3.2.4 Tác hại cơng trình xây dựng, ngun vật liệu 119 V.3.2.5 Tác hại tài nguyên rừng 119 V.3.3 Một số ảnh hưởng nhiễm khơng khí phạm vi tồn cầu 119 V.3.3.1 Mưa acid 119 V.3.3.2 Hiệu ứng nhà kính 119 V.3.3.3 Tầng ôzôn lỗ thủng tầng ôzôn 120 V.3.4 Ơ nhiễm khơng khí gia đình 120 V.3.5 Các khu vực thị nhiễm khơng khí thị hóa 120 V.3.6 Kiểm sốt nhiễm khơng khí 121 V.3.6.1 Biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí 121 V.3.6.2 Xử lý nhiễm dạng khí 122 V.3.6.3 Công nghiệp sinh thái 123 V.3.7 Tiếng ồn 123 V.3.7.1 Khái niệm tiếng ồn 123 V.3.7.2 Phân loại tiếng ồn 123 V.3.7.3 Tác động tiếng ồn 123 V.3.7.4 Kiểm soát tiếng ồn 124 V.4 THẢO LUÂN CUỐI CHƯƠNG 124 CHƯƠNG VI: CHẤT THẢI RẮN VÀ MÔI TRƯỜNG 125 VI.1 TÔNG QUAN VỀ CHẤT RẮN 125 VI.1.1 Khái niệm thải rắn 125 VI.1.2 Các nguồn tạo thành chất thải rắn 125 VI.1.2.1 Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn: 125 VI.1.2.2 Các loại chất thải rắn: 125 VI.1.3 Hiện trạng rác thải 127 VI.1.3.1 Trên giới 127 VI.1.3.2 Việt Nam 128 VI.2 TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 129 VI.2.1 Sức khoẻ cộng đồng 130 VI.2.2 Ơ nhiễm mơi trường đất rác thải 131 VI.2.3 Ơ nhiễm mơi trường nước rác thải 131 VI.2.4 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí rác thải 132 VI.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 133 VI.3.1 Thu gom 133 VI.3.1.1 Hiệu việc thu gom đặc trưng tiêu chí sau: 134 VI.3.1.2 Các hình thức thu gom khác 134 VI.3.2 Vận chuyển trung chuyển 134 VI.3.3 Thu hồi tái chế 137 VI.4 CƠNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 138 VI.4.1 Các công cụ pháp lý công tác quản lý chất thải rắn 138 VI.4.1.1 Các quy định tiêu chuẩn môi trường 138 VI.4.1.2 Các loại giấy phép môi trường 138 VI.4.1.3 Kiểm soát môi trường 139 VI.4.1.4 Thanh tra môi trường 139 VI.4.1.5 Đánh giá tác động môi trường 139 VI.4.1.6 Luật bảo vệ môi trường 139 VI.4.2 Quản lý chất thải rắn Việt Nam 140 VI.4.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý CTR 140 VI.4.2.2 Tổ chức thu gom phân loại nguồn 140 VI.4.2.3 Lựa chọn công nghệ xử lý 140 VI.5 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 141 VI.5.1 Khái niệm chất thải nguy hại 141 VI.5.1.1 Phương thức gây ô nhiễm chất thải độc hại 142 VI.5.1.2 Phân loại chất thải độc hại 143 VI.5.2 Tác hại chất thải nguy hại 144 VI.5.3 Tác động chất thải nguy hại sức khỏe 144 VI.5.3.1 Chất thải công nghiệp 144 VI.5.3.2 Trong sản xuất nông nghiệp 145 VI.6 XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) 149 VI.6.1 Xử lý CTNH phương pháp biến đổi vật lý-hoá học 149 VI.6.2 Xử lý CTNH chôn lấp 150 VI.6.3 Qui định Nhà nước xử lý CTNH 150 VI.7 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 151 VI.7.1 Trên giới 151 VI.7.1.1 Quản lý CTNH Pháp 151 VI.7.1.2 Cộng hoà liên bang Đức 152 VI.7.1.3 Ở Thụy Điển, 152 VI.7.1.4 Các nước phát triển: 152 VI.7.2 Việt Nam 153 VI.7.2.1 Chất thải nguy hại Việt nam 153 VI.7.2.2 Xây dựng phương hướng quản lý 154 VI.8 THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 156 CHƯƠNG VII: MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 157 VII.1 KHÁI QUÁT KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 157 VII.1.1 Giới thiệu 157 VII.1.2 Quyền sở hữu 157 VII.1.3 Đánh giá kinh tế môi trường 158 VII.2 LUẬT MÔI TRƯỜNG 159 VII.2.1 Lịch sử hình thành phát triển luật môi trường 159 VII.2.2 Vai trị cuả luật pháp cơng tác bảo vệ môi trường 159 VII.2.3 Tác động luật môi trường 159 VII.2.4 Thẩm quyền ban hành luật môi trường 160 VII.2.5 Các luật có liên quan mơi trường ban hành nước ta 160 VII.2.5.1 Luật bảo vệ môi trường 160 VII.2.5.2 Các luật định khác môi trường 172 VII.2.5.3 Các văn luật 172 VII.3 ĐƠ THỊ HĨA VÀ SỰ PHÁP TRIỂN ĐÔ THỊ 175 VII.3.1 Đô thị 175 VII.3.2 Siêu đô thị 175 VII.3.3 Phát triển đô thị bền vững 176 VII.4 XÃ HỘI PHÁT TRIỂN VÀ SỨC ÉP MÔI TRƯỜNG 176 VII.5 CHÍNH PHỦ VÀ MƠI TRƯỜNG 178 VII.6 GIÁO DỤC VÀ MÔI TRƯỜNG 178 VII.7 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG 179 VII.7.1 Khái niệm sản xuất (SXSH) 179 VII.7.2 Lợi ích sản xuất 180 VII.7.3 Các giải pháp sản xuất 180 VII.7.4 Sản xuất sách bảo vệ môi trường Việt Nam 181 VII.7.4.1 Lộ trình SXSH Việt Nam 181 VII.7.4.2 Mục tiêu đến 2010 182 VII.7.4.3 Mục tiêu đến 2020 182 VII.7.4.4 Một số khó khăn việc áp dụng SXSH 182 VII.7.5 Công cụ hổ trợ cho sản xuất 183 VII.8 THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường KHMT Khoa học mơi trường ONMT Ơ nhiễm mơi trường ONN Ô nhiễm nước ONNN Ô nhiễm nguồn nước KTXH Kinh tế xã hội ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế SXSH Sản xuất MT Môi trường QLMT Quản lý mơi trường TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPCT Thành phố Cần Thơ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNTN Tài nguyên thiên nhiên TW Trung ương VN Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân LVS Lưu vực sông UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc TSDN Tái sử dụng nước QLMTN Quản Lý môi trường nước MTNM Môi trường nước mặt TNMTĐ Tài nguyên môi trường đất MTĐ Môi trường đất CTR Chất thải rắn ONMTN Ơ nhiễm mơi trường nước SXNN Sản xuất nông nghiệp CTNH Chất thải nguy hại QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại MTST Môi trường sinh thái 10 - Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh, chủ yếu để bảo vệ mơi trường nước khơng khí Ví dụ tiêu chuẩn chất lượng nước, chúng đặt sỏ khoa học đánh giá nguy sức khoẻ người tổn thất gây liều lượng tiếp xúc chất ô nhiễm Việc đạt đến tiêu chuẩn địi hỏi phải xác định giới hạn mà lượng ô nhiễm thải không phép vượt qua - Các tiêu chuẩn nước thải khí thải, tiêu chuẩn trị số trung bình hay tối đa nồng độ hay số lượng chất ô nhiễm nguồn riêng lẻ, điểm đổ thải phép đổ vào lưu vực nước hay khí Có tiêu chuẩn áp dụng cho tất ngành công nghiệp tiêu chuẩn cụ thể áp dụng cho nganh công nghiệp riêng biệt Tiêu chuẩn xả thải nước nhằm cung cấp phương tiện trực tiếp quản lý để kiểm sốt nhiễm với dự đốn thích hợp, phương cách tốt để kiểm sốt nhiễm nước Thường dựa vào tiêu chuẩn để quản lý chất lượng nguồn nước chưa đủ, mà phải thực dựa vào kiểm tra giám sát môi trường việc xử phạt nghiêm minh - Tiêu chuẩn xả thải dựa vào công nghệ loại tiêu chuẩn riêng biệt mà cơng ty sử dụng để thực luật tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn cho phép công ty lựa chọn cách tốt để đáp ứng tiêu chuẩn, không cho phép công ty lựa chọn tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu sản xuất - Tiêu chuẩn xả thải dựa vào sản phẩm qui trình đặt mức tối đa pháp lý số lượng chất ô nhiễm phép thải vào nước mặt, nước ngầm khí quyển., ví dụ tiêu chuẩn sản phẩm việc cấm cho chì vào xăng để loại trừ việc tơ xả khí có chì, tiêu chuẩn thuỷ ngân để pin để hạn chế xả thuỷ ngân từ việc sử dụng tiêu thụ pin Một số tiêu chuẩn môi trường chưa sử dụng rộng rãi Tiêu chuẩn tiếng ồn phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị Có loại: mức tối đa cho phép nguồn ồn, khu dân cư cơng trình - Tiêu chuẩn chất lượng đất nhằm bảo vệ MTĐ, đặc biệt dùng cho sản xuất nông nghiệp để bảo vệ môi trường nước mặt, nước ngầm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng q trình nhiễm theo chuỗi thức ăn Xét khía cạnh bảo vệ mơi trường đáng quan tâm tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép dư lượng hoá chất BVTV dất – TCVN 5941-1995 Tiêu chuẩn qui định mức tối đa ch phép nồng độ dư lượng số hoá chất BVTV đất, dùng để kiểm soát đánh giá mức độ nhiễm bẩn HCBVTV đất (TCVN 5941-1995) - Tiêu chuẩn việc tái tạo đất (TCVN 5302-1995) yêu cầu chung việc tái tạo dất theo mục đích sử dụng đất Tiêu chuẩn dùng cho việc lập kế hoạch, thiết kế tiến hành cơng việc quản lý có liên quan đến huỷ hoại cải tạo đất 173 - Tiêu chuẩn an tồn xạ ion hố (TCVN 4397/1987) qui định liều giới hạn cho số đối tượng người nhóm quan xung yếu thể, nồng độ giới hạn khơng khí nước thải số nuclit phóng xạ thường gặp - Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn chưa ban hành tiêu chuẩn riêng quản lý chất thải rắn, tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chơn rác, có thơng tư thị nhà nước quản lý rác thải Trên giới khơng có tiêu chuẩn chất thải mà có tiêu chuẩn cho việc lưu chứa, thu gom, vận chuyển, đổ bỏ chất rắn, bao gồm qui địinh giảm thiểu tái chế chất thải - Tiêu chuẩn quản lý chất thải độc hại, quản lý chất thải độc hại điều khó, cần phải có tiêu chuẩn áp dụng cho việc quản lý chất thải độc hại từ điểm chất thải tạo điểm thải bỏ cuối Kiểm soát có hiệu việc sản sinh, vận chuyển, tàng trữ, xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải độc hại tối cần thiết cho sức khoẻ người, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Muốn điều tiên phải tăng cường lực quốc gia việc quản lý chất thải độc hại như: ban hành văn pháp quy, qui định liên quan đến quản lý CTĐH, đánh giá ảnh hưởng chất sức khoẻ đề xuất biện pháp an toàn việc thu gom, vận chuyển lưu giữ CTĐH Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm quản lý vận chuyển mua bán trái phép CTĐH b Tiêu chuẩn ISO 14000 QLMT Năm 1993, Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn quốc tế Quản lý môi trường gọi ISO 14000 Cho đến nay, nhiều nước giới áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn gồm nhóm chính: - Nhóm kiểm tốn đánh giá mơi trường - Nhóm hỗ trợ hướng sản phẩm - Nhóm hệ thống quản lý môi trường Phạm vi áp dụng ISO 14000: - Tất doanh nghiệp - Các khu vực dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hoá, khai thác - Các quan trường học, quan phủ tổ hợp quân Tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn hệ thống QLMT dùng để khuyến khích tổ chức sản xuất không ngừng cải thiện ngăn ngừa nhiễm hệ thống QLMT Địi hỏi tổ chức sản xuất phải tự thiết lập mục tiêu nhiệm vụ mình, nhằm thực có hiệu tồn q trình sản xuất để liên tục cải thiện môi trường thu hút người sản xuất quản lý tham gia QLMT với tính tự giác cao Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) với mong muốn hài hoà tiêu chuẩn QLMT nước phạm vi toàn cầu, nhằm thuận tiện mua bán thực BVMT công ty doanh nghiệp, tiêu chuẩn áp dụng rộng rãi toàn giới Các yếu tố ISO 14000: - Cam kết quản lý MT - Áp dụng sách MT 174 - Đề mục tiêu tiêu MT - Phân chia trách nhiệm MT - Triển khai chương trình đào tạo - Xây dựng kế hoạch hành động - Kiểm soát khâu vận hành - Giám sát trình thực - Kiểm tốn tính hiệu hệ thống quản lý - Thực hoạt động điều chỉnh - Lập báo cáo hiệu thực hệ thống VII.3 ĐƠ THỊ HĨA VÀ SỰ PHÁP TRIỂN ĐƠ THỊ Một khuynh hướng định cư lâu đời lồi người thị hố Q trình thị hố đời vào lúc canh tác nơng nghiệp trình độ cao có thuỷ lợi, thành lập kho tàng lưu trữ phân bố lương thực tức vào khoảng 2.000 năm trước công nguyên Các khu vực đô thị lúc đầu thường mọc lên dọc bờ sông thuận tiện giao thông, nguồn nước Sự hình thành thị gia tăng mạnh mẽ nhờ tiến công nghiệp kỷ trước Sự phát triển dân số đô thị nhanh quốc gia, nước chậm phát triển gây vơ vàn vấn đề kinh tế xã hội trị môi trường cung cấp nhà ở, cung cấp nước, vệ sinh môi trường, tạo công ăn việc làm, giải giao thông đô thị v.v Nguyên nhân dẫn tới gia tăng dân số đô thị đa dạng gồm gia tăng tự nhiên cư dân đô thị, di cư hợp pháp bất hợp pháp từ vùng nông thôn, việc mở mang kinh tế, công nghiệp, giáo dục đô thị v.v VII.3.1 Đô thị Đô thị nơi tập trung dân số với mật độ cao, mà hoạt động đô thị phi nông-lâm nghiệp Hoạt động chủ yếu đô thị sản xuất công nghịêp, thủ cơng nghiệp, trị, văn hố, khoa học, thương mại, dịch vụ du lịch… Đơ thị nơi tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, lượng, sản phẩm xã hội tính đầu người cao nhiều lần so vơí trị số trung bình quốc gia Đây nơi phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường đất nước không khí thị mơi trường lân cận (Phạm Ngọc Đăng, 2004) Các đô thị thị trường lao động rộng lớn dân cư có mức sống cao với điều kiện giao thông dịch vụ thuận lợi VII.3.2 Siêu thị Xu thị hố tồn giới dẫn tới hình thành siêu thị với dân số trung bình triệu người Hiện nay, giới có 20 siêu độ thị với dân số 10 triệu người, có 11 Châu Á, Châu Mỹ Châu Phi Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương có 18 thành phố triệu dân, số tăng lên 52 vào năm 175 2050 Trong 500 thành phố thị trấn Việt Nam nay, có thành phố triệu dân Hà Nội (khoảng 4,2 triệu kể ngoại thành) Thành phố Hồ Chí Minh (hơn triệu kể ngoại thành) Trong vịng vài năm tới, khơng quy hoạch thị hợp lý, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh trở thành siêu đô thị với tất vấn đề môi trường phức tạp mật độ dân cư, nghèo đói thiếu thốn sở hạ tầng VII.3.3 Phát triển đô thị bền vững Ngày qui hoach đô thị người ta quan tâm đến lĩnh vực mơi trường có tác động đến chất lượng thị Có nhiều dự án quy hoạch sử dụng vật chất bền vững, phát triển cộng đồng theo hướng bền vững thử thách lớn cho đô thị Phát triển thị bền vững cần phải có quốc gia phát triển để góp phần thay đổi cách sống có hại mơi trường phạm vị tồn giới Bốn ngun tắc để xây dựng thị bền vững: (1) Xâm phạm đến môi trường tự nhiên – qui mô phát triển kinh tế xã hội không vượt ngưỡng chịu đựng mơi trường (2) Đa dạng hố việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt động người Hoạt động người thị phải thải chất thải Chất thải quay vòng tái sử dụng cao (3) Cố gắng giữ cho hệ sinh thái đô thị khép kín tự cân bằng, thay đổi cách sống thị cho dịng vật chất nguyên liệu, lượng diễn chu trình khép kín (4) Phát triển thị tiềm môi trường tài nguyên thiên nhiên cân tối ưu Có hạ tầng tốt để đáp ứng nhu cầu xã hội mà bảo vệ môi trường VII.4 XÃ HỘI PHÁT TRIỂN VÀ SỨC ÉP MÔI TRƯỜNG Động lực phát triển kinh tế nguyên nhân sâu xa việc biến đổi môi trường; gây áp lực nguồn ô nhiễm gây suy thối mơi trường Thật tác động mơi trường lên hệ sinh thái, lên sức khỏe người ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội lâu dài Các yếu tố xã hội gây sức ép mơi trường: Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng lớn môi trường, gây áp lực việc giải lao động việc làm, dịch vụ xã hội, phát triển kinh tế, việc bảo vệ môi trường Ở Việt Nam, tăng dân số phân bố không đồng từ Bắc xuống Nam Đồng sông Hồng ĐBSCL chiếm 17% diện tích đất đai mà lại chứa 43% dân số Trong vùng Tây Bắc Cao nguyên Trung phần chiếm tới 27% đất đai có 8,7% dân cư sinh sống Đây vấn nạn lớn cần phải giải sớm tốt Công nghiệp, xây dựng, hệ thống giao thông Việt Nam đà phát triển nhu cầu cho việc phát triển cịn lớn Tuy nhiên, phải nói phát triển VN giai đoạn vừa qua dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, điều sức ép lớn lên môi trường Thêm nữa, công 176 nghiệp có VN tiêu thụ nhiều lượng so với số lượng thành phẩm thu hoạch Việc tiêu thụ nhiều lượng trình sản xuất nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cao, đặc biệt khu công nghiệp lớn đồng sông Hồng, TpHCM, vùng Bà Rịa, Vũng Tàu, Đồng Nai, Sông Bé Về hệ thống giao thơng vận tải, theo thống kê thành phố lớn đường xá đáp ứng 35 - 40% so với nhu cầu cần thiết Do đó, tình trạng ứ đọng, kẹt xe làm gia tăng ô nhiễm bụi (PM 10), khí thải tiếng ồn Hàng năm VN tiêu thụ 1,5 triệu xăng dầu diesel Phẩm chất xăng xử dụng VN không tiêu chuẩn , thông thường độ octan đạt đến 83, tức cịn q nhiều dư lượng chì benzene, cao gấp 10 lần tiêu chuẩn xăng có độ octan cho phép tối thiểu 87 độ octan quốc gia Tây Phương Việt Nam quốc gia nông nghiệp với 74% dân sống nông thôn, chiếm 60% lực lượng lao động khơng có tay nghề cao Nơng dân lại bị thiếu hướng dẫn, thiếu thông tin nông nghiệp việc nuôi trồng thủy sản, nhà nông VN ngày xử dụng phân hóa học loại hóa chất bảo vệ thực vật ngày cao tùy tiện, không tuân thủ yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi Đây sức ép quan trọng lên ô nhiễm môi trường Năm 2005, VN xuất cảng 4,5 triệu gạo gần triệu thủy sản đủ loại Ngược lại việc khai thác thủy sản để lại hai hậu nguồn nước nơi ni trồng, khai thác, chế biến bị ô nhiễm trầm trọng với 12 triệu m3 nước thải hàng năm Lượng thủy sản giảm dần, sản lượng khai thác năm gần khoảng 40% so với thời kỳ trước năm 1990 Tệ hại việc xử dụng phương pháp đánh bắt hủy diệt bị LHQ cấm dùng chất nổ, chất độc cyanide (CN-) làm tiêu diệt nguồn cá hệ sinh thái đặt biệt nguồn san hô dọc theo bờ biển, mơi trường sống tơm cá Giống quốc gia phát triển, VN có bờ biển dài, đẹp, cát trắng,cùng đão nhỏ không xa bờ Đây lợi điểm để khai thác kỹ nghệ du lịch hầu thu hút ngoại tệ nặng du khách quốc tế Do đó, nhiều khu nghĩ mát xây dựng dọc bờ biển đão nhỏ Việc xây dựng không trọng đến đầu tư xử lý nước thải, bờ biển ngày bị ô nhiễm chung quanh khu du lịch, làm hủy diệt hệ sinh thái vùng riêng rẽ, hủy diệt nguồn tôm cá sống gần bờ Đô thị vùng phát triển kinh tế xã hội mạnh Bắc, Trung Nam đão lớn Phú Quốc, Côn Sơn, Cát Bà Ở nơi nầy kinh tế tăng trưởng nhanh so với vùng nông thôn Như q trình phát triển nhanh nầy làm cho đất thị bị khai thác triệt để, làm giảm diện tích xanh, sân giải trí, mặt nước ao hồ thành phố Điều nầy làm giảm phẩm chất khơng khí thở thường hay xảy tình trạng úng ngập có mưa Thêm nữa, tốc độ phát triển hạ tầng sở giao thông, cầu cống không theo kịp mức gia tăng dân số sức ép lên môi trường quan trọng Hội nhập kinh tế giới bất cập ảnh hưởng lên môi trường, Việt Nam cố gắng cải tổ, điều chỉnh luật lệ để vào chơi kinh tế giới gia nhập Tổ chức Thương mại Toàn cầu (WTO) Hiệp hội Quốc gia 177 Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức giới khác Ngân hàng Thế giới, Quỷ Tiền tệ giới v.v Việc hội nhập đòi hỏi VN phải tuân thủ luật định đồng thuận đa số quốc gia hội viên tổ chức Do đó, VN với hệ thống luật lệ đầu tư, ngân hàng, môi trường, quy chế xuất nhập cảng v.v nhiều lỏng lẻo, cần phải sửa đổi để hội nhập vào chơi chung Việt Nam phải chấp nhận số hy sinh để cải đổi cung cách quản lý lạc hậu Đặc biệt hết việc hội nhập vào thị trường giới VN phải chấp nhận nguy ô nhiễm môi trường quốc nội phát triển do trao đổi đầu tư sản xuất Vì thiếu quản lý chặt chẽ VN biến thành bãi thải thiết bị công nghệ lạc hậu khổng lồ nơi tiêu thụ mặt hàng hóa phẩm chất, khơng bảo đãm u cầu mơi trường VII.5 CHÍNH PHỦ VÀ MƠI TRƯỜNG - Nhà nước nên có hoạt động thiết thực sách đắn hiệu chi phí vừa đủ thấp lợi nhuận vừa đủ cao, nhằm kích thích sản xuất mà khơng gây thiệt hại hay thiệt hại cho mơi trường - Đánh thuế môi trường thông qua tỉ lệ phát thải nhà máy hay xí nghiệp - Có qui định nghiêm nhặt cho vùng chuyển đổi hay vùng mang tính chất trì bảo tồn - Đánh giá vấn đề theo kiểu tiêu chí - Phân tích lợi nhuận sở bình đẳng - Tăng cường vai trị tổ chức trung gian phi phủ: dân tộc, tổ chức mơi trường, khoa học, thương mại, quyền địa phương, liên đoàn thương mại - Xây dựng phát triển khoa học, nhận thức quần chúng, giáo dục tuyên truyền - Chiến lược kiểm định toàn cầu để tăng cường liệu thay đổi khí hậu - Vấn đề tài cơng thực phát triển bền vững VII.6 GIÁO DỤC VÀ MÔI TRƯỜNG Giáo dục mơi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái" Mục đích giáo dục mơi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng mơi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai, kể việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lượng tránh thảm hoạ mơi trường, xố nghèo đói, tận dụng hội đưa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt kỹ năng, có động lực cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải vấn đề mơi trường phịng ngừa vấn đề nảy sinh Có nhiều loại hình giáo dục môi trường áp dụng rộng rãi: 178 - Giáo dục môi trường, nhằm cải thiện hiểu biết tình trạng mơi trường, xây dựng mối quan hệ người môi trường chung quanh họ Giáo dục cộng đồng rộng rải loại trường học - Khả nhận biết vấn đề môi trường cộng đồng thông qua hoạt động họ thực tế Đây hình thức huấn luyện hiệu - Nâng cao nhận thức môi trường cho nhà khoa học lĩnh vực khác như: kinh tế, nhà báo, nhà luật học, nhà xã hội học VII.7 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG VII.7.1 Khái niệm sản xuất (SXSH) Sản xuất giải pháp chiến lược môi trường nhằm tránh ô nhiễm cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu lượng cách có hiệu Ðiều có nghĩa thay bị thải bỏ có thêm tỷ lệ nguyên vật liệu chuyển vào thành phẩm Các khái niệm tương tự với sản xuất là: - Theo định nghĩa Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), SXSH việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp mơi trường vào q trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người mơi trường SXSH có ý nghĩa tất sở công nghiệp, không phụ thuộc vào quy mô, mức độ tiêu thụ nguyên, nhiên liệu Phần lớn doanh nghiệp áp dụng SXSH giảm lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ 10 đến 15% Các lợi ích việc áp dụng SXSH tóm tắt sau: + Đối với trình sản xuất: SXSH bao gồm bảo tồn ngun liệu lượng, loại trừ nguyên liệu độc hại, giảm lượng tính độc hại tất chất thải nguồn thải + Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm ảnh hưởng tiêu cực suốt chu kỳ sống sản phẩm, từ khâu thiết thải bỏ + Đối với dịch vụ: SXSH đưa yếu tố môi trường vào thiết kế phát triển dịch vụ - Sản xuất tránh ô nhiễm cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu lượng cách có hiệu Ðiều có nghĩa thay bị thải bỏ có thêm tỷ lệ nguyên vật liệu chuyển vào thành phẩm Ðể đạt điều cần phải phân tích cách chi tiết hệ thống trình tự vận hành thiết bị sản xuất hay yêu cầu đánh giá sản xuất Về bản, khái niệm giống với sản xuất hơn; có ý tưởng sở làm cho doanh nghiệp hiệu nhiễm Sản xuất không giống xử lý cuối đường ống, ví dụ xử lý khí thải, nước thải hay bã thải rắn Các hệ thống xử lý cuối đường ống làm giảm tải lượng ô nhiễm không tái sử dụng phần nguyên vật liệu Do đó, xử lý cuối đường ống ln ln làm tăng chi phí sản xuất Trong đó, sản xuất mang lại lợi ích kinh tế song song với giảm tải lượng ô nhiễm Sản xuất đồng nghĩa với giảm thiểu chất thải phịng ngừa nhiễm Sản xuất bước hữu ích cho hệ thống quản lý mơi trường ISO14000 179 VII.7.2 Lợi ích sản xuất Sản xuất có ý nghĩa tất sở công nghiệp, lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, lượng, nước nhiều hay Ðến nay, hầu hết doanh nghiệp có tiềm giảm lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ 10-15% Kinh nghiệm thực tế sản xuất không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn lợi ích mặt mơi trường Các lợi ích tóm tắt sau: - Sử dụng nguyên liệu, nước, lượng có hiệu hơn, tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị, giảm nhiễm Giảm chi phí xử lý thải bỏ chất thải rắn, nước thải, khí thải Tạo nên hình ảnh tốt hơn; cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an tồn - Tiếp cận tài dễ dàng hơn, quan tài ngày nhận thức rõ nghiêm trọng việc huỷ hoại môi trường nghiên cứu dự thảo dự án mở rộng đại hố mà khoản vay nhìn nhận từ góc độ mơi trường Các kế hoạch hành động sản xuất đem lại hình ảnh mơi trường có lợi doanh nghiệp bạn tới nhà cho vay, tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng với nguồn hỗ trợ tài - Các hội thị trường cải thiện Việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng vấn đề môi trường dẫn đến bùng nổ nhu cầu sản phẩm xanh thị trường quốc tế Chính vậy, có nỗ lực nhận thức sản xuất hơn, mở nhiều hội thị trường sản xuất sản phẩm có chất lượng cao bán với giá cao - Các doanh nghiệp thực sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường, ví dụ ISO14001, yêu cầu thị trường nhãn sinh thái Thực đánh giá sản xuất giúp cho việc thực hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 dễ dàng - Môi trường làm việc tốt việc nhận thức tầm quan trọng môi trường làm việc an toàn ngày gia tăng số công nhân Bằng cách đảm bảo điều kiện làm việc thích hợp thơng qua thực hành sản xuất hơn, làm tăng ý thức cán bộ, đồng thời xây dựng ý thức kiểm soát chất thải Các hoạt động giúp cho doanh nghiệp đạt khả cạnh tranh - Các tiêu chuẩn môi trường phát thải chất thải (lỏng, rắn, khí) trở nên ngày chặt chẽ Ðể đáp ứng tiêu thường yêu cầu việc lắp đặt hệ thống kiểm sốt nhiễm phức tạp đắt tiền Sản xuất hỗ trợ cho việc xử lý dòng thải, doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn thải cách dễ dàng, đơn giản rẻ tiền Sản xuất dẫn dến việc giảm chất thải, giảm lượng phát thải chí giảm độc tố theo qui luật vòng tròn VII.7.3 Các giải pháp sản xuất - Tránh rò rỉ, rơi vãi trình vận chuyển sản xuất, hay cịn gọi kiểm sốt nội vi 180 - Ðảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên lượng chất thải tạo - Tránh sử dụng nguyên vật liệu độc hại cách dùng nguyên liệu thay khác - Cải tiến thiết bị để cải thiện trình sản xuất - Lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu quả, thiết kế lại sản phẩm để giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ VII.7.4 Sản xuất sách bảo vệ mơi trường Việt Nam Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25.6.1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác BVMT thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chỉ thị văn quan trọng thể quan tâm Đảng công tác BVMT Chỉ thị vạch ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường, đề mục tiêu, quan điểm, giải pháp cơng tác BVMT, SXSH đóng vai trị quan trọng Cụ thể Chỉ thị nêu rõ cần thiết phải “ban hành sách thuế, tín dụng nhằm khuyến khích áp dụng công nghệ sạch” “áp dụng công nghệ sạch, phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng” sở sản xuất công nghiệp Đây hai giải pháp trọng tâm để thực thành cơng SXSH Ngồi ra, cịn có sách tác động gián tiếp việc khuyến khích phát triển SXSH như: Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22.4.2003 Thủ tướng Chính phủ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng; Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13.6.2003 Chính phủ việc thu phí BVMT nước thải Do sản xuất sách bảo vệ môi trường Việt Nam thực theo lộ trình đây: VII.7.4.1 Lộ trình SXSH Việt Nam Chiến lược BVMT quốc gia đến 2010 định hướng đến 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3.12.2003, văn quan trọng việc định hướng công tác BVMT nước ta thập kỷ tới Liên quan đến SXSH, Chiến lược nêu rõ thách thức môi trường Việt Nam thời gian tới "trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất, đặc biệt xí nghiệp vừa nhỏ lạc hậu thấp kém”, “khả tài Nhà nước doanh nghiệp hạn hẹp, đặt thách thức lớn môi trường nước ta" Ngoài ra, Chiến lược khẳng định: "Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố, nhiều thị trường tiềm giới, bạn hàng quốc tế đưa yêu cầu ngày cao môi trường giao dịch thương mại Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước muốn mở rộng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế" Chiến lược đề quan điểm đạo, "coi Khoa học Công nghệ công cụ hữu hiệu BVMT", cụ thể áp dụng SXSH để phòng ngừa kiểm sốt nhiễm: "Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ sạch, dây chuyền SXSH, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu gây nhiễm thân thiện với môi trường" Chiến lược đề mục tiêu cụ thể cho công tác BVMT đến năm 2010 2020, có mục tiêu áp dụng SXSH Có thể coi lộ trình áp dụng SXSH nước ta thời gian tới 181 VII.7.4.2 Mục tiêu đến 2010 - 100% sở sản xuất xây dựng phải có cơng nghệ có thiết bị giảm thiểu nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường - 50% sở sản xuất, kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Chứng ISO 14001 - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng phạm vi tồn quốc theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22-4-2003 Thủ tướng Chính phủ - Nâng tỷ lệ sử dụng lượng đạt 5% tổng lượng tiêu thụ hàng năm - 100% doanh nghiệp có sản phẩm xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường VII.7.4.3 Mục tiêu đến 2020 - 80% sở sản xuất, kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Chứng ISO 14001 - Hình thành phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu 30% chất thải thu gom tái chế - 100% sản phẩm, hàng hoá xuất 50% hàng hoá tiêu dùng nội địa ghi nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021 Tiến tới việc thực lộ trình, Chiến lược xây dựng 36 chương trình đồng BVMT có hai chương trình ưu tiên SXSH thực từ đến 2010 là: "Chương trình áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường" "Xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường" Chương trình thứ hai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm xây dựng thực lộ trình áp dụng SXSH, Bộ Khoa học Cơng nghệ giữ vai trị chủ đạo VII.7.4.4 Một số khó khăn việc áp dụng SXSH Mặc dù có chủ trương, sách Đảng Nhà nước áp dụng SXSH công cụ BVMT, song thực tế việc áp dụng SXSH gặp nhiều khó khăn: - Nhận thức doanh nghiệp lợi ích SXSH cịn hạn chế Việc tuyên truyền phổ biến SXSH thực mơ hình trình diễn kỹ thuật cịn khiêm tốn Cả nước ta có 100 doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp lớn áp dụng SXSH, phần lớn tổng số 600.000 doanh nghiệp vừa nhỏ có hoạt động gây tác động xấu đến mơi trường - Nhiều doanh nghiệp khơng có đủ vốn để đầu tư cho SXSH, việc tiếp cận nguồn tài cịn gặp q nhiều thủ tục phiền hà, rắc rối - Thiếu chế sách khuyến khích cơng thoả đáng Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, có đủ vốn để đầu tư, song khơng mặn mà với SXSH họ khơng trích lợi nhuận để tái đầu tư, thu nhập người lao động khơng cải thiện Cá biệt có doanh nghiệp bỏ hàng tỷ đồng để đầu tư cho SXSH doanh nghiệp khác tự xả chất ô nhiễm môi trường bị xử phạt hành với số tiền phạt q nhỏ, khơng đủ mức ngăn chặn 182 - Nguồn nhân lực SXSH cịn hạn chế Hiện có 150 người đào tạo chuyên sâu, số khoảng 20% thực trở thành chuyên gia lĩnh vực VII.7.5 Công cụ hổ trợ cho sản xuất Hạch tốn quản lý Mơi trường cơng cụ hữu ích để nhận dạng giảm thiểu chi phí ẩn q trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, hỗ trợ nhà hoạch định sách việc lập kế hoạch phát triển kinh tế có xem xét đến yếu tố môi trường, thẩm định dự án đầu tư mơi trường Đa số doanh nghiệp nhận thấy chi phí cho mơi trường chi phí xử lý cuối đường ống (như chơn lấp chất thải rắn, xử lý nước thải ) thực tế có nhiều chi phí mơi trường khơng nhìn thấy rõ ràng để đưa vào hạch tốn Và Hạch tốn Quản lý Mơi trường (Environmental Management Accouting, viết tắt EMA) cơng cụ giúp nhận dạng, phân tích tất chi phí mơi trường trình quản lý sản xuất doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tính giá thực sản phẩm doanh nghiệp bán thị trường để xác định doanh thu lỗ lãi thực kinh doanh, từ hỗ trợ doanh nghiệp việc định Vậy Hạch tốn Quản lý Mơi trường (EMA) gì? “Hạch tốn Quản lý Mơi trường việc nhận dạng, thu thập, phân tích sử dụng loại thơng tin cho việc định nội bộ: - Thông tin vật chất sử dụng, luân chuyển thải bỏ lượng, nước nguyên vật liệu (bao gồm chất thải) - Thơng tin tiền tệ chi phí, lợi nhuận tiết kiệm liên quan đến môi trường.” (Nguồn: UNDSD, 2001) Ngồi ra, EMA cịn sở cho việc cung cấp thơng tin bên ngồi phạm vi doanh nghiệp đến bên liên quan như: ngân hàng – tổ chức tài chính, quan quản lý môi trường, cộng đồng dân cư… (như báo cáo tài chính, báo cáo mơi trường doanh nghiệp) Các lợi ích Hạch tốn Quản lý Mơi trường: - Các doanh nghiệp thu lợi ích từ việc áp dụng EMA theo nhiều cách khác Bằng việc nhận dạng giảm thiểu chi phí liên quan đến môi trường, EMA làm gia tăng lợi nhuận, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu hoạt động mơi trường, hỗ trợ q trình định tăng cường mối quan hệ cộng đồng - Tăng lợi nhuận thông qua giảm thiểu chi phí: ảnh hưởng vấn đề mơi trường chi phí sản xuất thường khơng tính đến chưa tính tốn đầy đủ Các chi phí mơi trường nhìn thấy (hữu hình) chi phí xử lý cuối đường ống (xử lý nước thải, chôn lấp chất thải rắn ) phần tảng băng, chúng chiếm tỷ lệ nhỏ so với chi phí mơi trường khơng nhìn thấy (ẩn) chi phí khơng-tạo-ra sản phẩm (ngun vật liệu, lượng, máy móc, nhân cơng đóng góp vào việc tạo chất thải) EMA cho phép nhận dạng, phân tích tính tốn chi phí ẩn để từ đề xuất hội giảm thiểu Chẳng hạn, việc giảm thiểu chất thải rắn không giảm chi phí tiêu hủy mà cịn giảm chi phí mua nguyên vật liệu đầu 183 vào, chi phí vận hành (sử dụng nguyên liệu hơn), giảm chi phí nhân cơng, chi phí hành việc tồn trữ nguyên vật liệu chất thải - Hỗ trợ trình định: định mang đến lợi nhuận thường dựa thông tin đầy đủ xác EMA cung cấp cho người định thông tin đầy đủ xác chi phí liên quan đến mơi trường EMA nhận diện chi phí liên quan đến mơi trường sản phẩm quy trình sản xuất mà thông thường phân bổ ẩn chứa chi phí chung - Cải thiện hiệu hoạt động kinh tế mơi trường: có nhiều hội để cải thiện hiệu hoạt động môi trường doanh nghiệp, đầu tư vào cơng nghệ hơn, thực chương trình ngăn ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất thải, lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm Vấn đề hội nào, giải pháp tạo lợi nhuận, thu khoản tiết kiệm? Bằng cách đánh giá hiệu hội này, lựa chọn giải pháp làm gia tăng lợi ích cho doanh nghiệp giảm thiểu tác động môi trường sản phẩm quy trình sản xuất, EMA tạo tình đơi bên có lợi (win-win situations) Qua doanh nghiệp không cải thiện hiệu hoạt động kinh tế mà cải thiện hiệu hoạt động môi trường - Thỏa mãn yêu cầu trách nhiệm xã hội thông tin cho bên liên quan: việc áp dụng EMA doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp đồng thời quan tâm đến hiệu hoạt động kinh tế môi trường Điều thuyết phục quan quản lý địa phương trung ương, cộng đồng dân cư xung quanh khách hàng, ngân hàng tổ chức tài doanh nghiệp quản lý tốt, phù hợp với yêu cầu mặt pháp lý làm gia tăng đóng góp kinh tế cho xã hội VII.8 THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG Các văn luật triển khai Việt Nam vịng năm? Định gia mơi trường có phải phân việc KTMT? Sản xuất có áp dụng Việt nam? Nêu lý do? Hạch tóam quản lý mơi trường áp dụng Việt Nam? Cho ví dụ minh chứng? 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa Học, Công Nghệ Môi Trường, Cục Môi Trường, 1998 Quản Lý hành Bảo vệ mơi trường Nhà Xuất Bản Lao Động Bộ Tài nguyên Môi trường-Cục Bảo Vệ Mơi Trường, 2002 Chất thải q trình sản xuất vấn đề bảo vệ môi trường Nhà Xuất Bản Lao Động Bộ Tài nguyên Môi trường-Cục Bảo Vệ Môi Trường, 2005 Nghiên cứu quy định pháp luật Mơi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế Nhà xuất Lao Động Bùi Thị Nga, 2000 Bài giảng Cơ sở Mơi Trường Đất Nước Khơng Khí Trường Đại Học Cần Thơ, Lưu hành nội Bùi Thị Nga, 2002 Bài giảng Ô Nhiễm Nguồn Nước Trường Đại Học Cần Thơ, Lưu hành nội Bùi Thị Nga, 2004 Bài giảng Cơ sở Khoa Học Môi Trường Trường Đại Học Cần Thơ, Lưu hành nội Bùi Thị Nga, 2006 Giáo trình Quản Lý Mơi Trường Đơ Thị & KCN Trường Đại Học Cần Thơ Bùi Thị Nga & ctv, 2007a Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ “Hàm lượng kim loại nặng đất nước huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau Bùi Thị Nga & ctv, 2007b Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Trường “Chất lượng nước mặt khu Công Nghiệp Trà Nóc, TP Cần Thơ” 10 Bùi Thị Nga & ctv, 2008 Báo cáo tình mơn học “Cơ sở Khoa Học Môi Trường” 11 Dương Hữu Thời 1998 Cơ sở sinh thái học Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 12 Đặng Hoàng Dũng, 1995 Định chế quốc tế Việt Nam bảo vệ môi trường, Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật 13 Lâm Quốc Việt, 2008 Đánh giá trạng sản xuất, lưu tồn thuốc trừ sâu đất, nước rau xà lách xoong (Nasturtium officinale), xã Thuận An, huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thac Sĩ Khoa Học Môi Trường, Đại Học Cần Thơ 14 Lê Huy Bá, 2002 Độc chất học môi trường Nhà xuất Giáo dục 15 Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long, 2002 Tài Ngun Mơi Trường Phát Triển Bền Vững Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật 16 Lê Văn Khoa, 1995 Mơi Trường Ơ Nhiễm Nhà Xuất Bản Giáo Dục 17 Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng, 2001 Chiến Lược Chính Sách Mơi Trường Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 1999 Nông Nghiệp Môi Trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục 19 Lê Văn Khoa, 2005 Suy thoái bảo vệ đất, Bài giảng -Đại Học Cần Thơ 20 Niên giám thống kê, 2005 Nhà Xuất Bản Thống Kê 21 Niên giám thống kê, 2007 Nhà Xuất Bản Thống Kê 22 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1997 Con người môi trường Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 185 23 Nguyễn Khắc Cường, 2002 Môi trường bảo vệ môi trường Nhà Xuất Bản Đại Học Kỹ Thuật TP.HCM 24 Nguyễn Khắc Cường, 2003 Môi Trường Trong Xây Dựng Nhà Xuất Bản ĐH Quốc Gia TP HCM 25 Nguyễn Đình Hịe, 2001 Dân số dịnh cư mơi trường Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Sinh tác giả, 1984 Môi trường tài nguyên Việt nam Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật 27 Nguyễn Thị Kim Thaí & Lê Hiền Thảo, 1999 Sinh Th Học Bảo Vệ Mơi Trường Nhà xuất Xây Dựng 28 Nguyễn Thiện Tống, 1991 Bảo vệ môi trường cho hôm mai sau Trung Tâm Bồi Dưỡng Bách Khoa 29 Nguyễn Tứ (dịch), 2004 Môi Trường Sự Bảo Tồn Nhà Xuất Bản Trẻ 30 Nguyễn Văn Tuyên, 2000 Sinh thái môi trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục 31 Nguyễn Văn Ngừng, 2004 Một Số Vấn Đề Về Bảo Vệ Môi Trường Với Phát Triển Kinh Tế Ở Nước Ta Hiện Nay Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia 32 Nguyễn Xuân Phách, 1995 Môi Trường sức khoẻ Nhà Xuất Bản Phụ Nữ Hà Nội 33 Phạm Thị Ngọc Trầm, 1997 Môi trường sinh thái: vấn đề giải pháp Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia 34 Tăng Văn Đồn, Trần Đức Hạ, 2004 Kĩ Thuật Môi Trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục 35 Tơn Thất Pháp, 2006 Giáo trình Sinh thái học Đại Học Huế 36 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng & Nguyễn Thị Kim Thái, 2001 Quản Lý Chất thải rắn:Chất thải rắn đô thị Nhà Xuất Bản Xây Dựng 37 Trần Hữu Uyển, Trần Việt Nga, 2000 Bảo Vệ Sử Dụng Nguồn Nước Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 38 Trần Thanh Xuân, 2004 Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức tương lai, Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ Tài nguyên Môi trường 39 Vũ Trung Tạng 2001 Cơ sở sinh thái học Nhà Xuất Bản Giáo Dục 40 Cartledge B, 1994 Health and Environment 41 Cunningham W.P., 1995 Environmental sciences 42 David D K., 1996 Global Environmental Issues 43 Heijman W.J.M., 1996 Applied Environmental Economics Lecture notes Wageningen Agricultural University 44 Hordijk, L., 2001 Environmental systems analysis Lecture notes, Wageningen University, The Netherlands 45 Hodgson E and Levis E P E., 1987 A Texbook of modern toxicology 46 John, S., & Cartledge, B (Eds), 1994 Health and the environment Oxford University Press 47 Jorgensen S.I., 1989 Principles of environment sciences and technology Elsevier 48 Mc Loughlin J & Bellinger E.G., 1995 Environmental pollution control 186 49 Murdoch W W., 1989 Environment (Resources, Pollution, Society), University of California 50 Simmons I.G., 1996 Changing the face of the Earth Second Edition Blackwell Publishers 51 World Health organisation (WHO), 1997 Assessment of sources of Air, Water and land pollution 52 World Health organisation (WHO), 1995 Principles of toxicology 187 ... DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH (CƠ SỞ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG) THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ tên: BÙI THỊ NGA Sinh năm: 1963 Cơ quan công tác: Bộ môn: Khoa học Môi Trường Khoa: Môi Trường & TNTN Trường: Đại học Cần... sức ép to lớn nguồn tài nguyên mơi trường phạm vi tồn quốc I.2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT) I.2.1 Định nghĩa khoa học môi trường Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan... biết định số ngành khoa học: Hóa học, Tốn học, Địa chất học, Vật lý học, Kỹ thuật, Địa lý, Kinh tế học, Khoa Học trị, Xã hội học, Tâm lý học, Sinh thái học, Di truyền học Sinh lý học (Murdoch, 1989)

Ngày đăng: 22/02/2014, 14:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2.4 Chu trình nitơ (Tôn Thất Pháp, 2006) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 2.4.

Chu trình nitơ (Tôn Thất Pháp, 2006) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.2 Gia tăng dân số cùng với việc sử dụng quá nhiều phương tiện giao thông – nhiệt độ của Hà Nội tăng cao (nguồn:kinhte.com) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 3.2.

Gia tăng dân số cùng với việc sử dụng quá nhiều phương tiện giao thông – nhiệt độ của Hà Nội tăng cao (nguồn:kinhte.com) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.1.

Các dạng tài nguyên thiên nhiên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.2 Nhà máy Thủy điện Trị An-Đồng Nai (Nguồn: Thời báo kinh tế.com) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.2.

Nhà máy Thủy điện Trị An-Đồng Nai (Nguồn: Thời báo kinh tế.com) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.3 Đập tràn nhà máy Thủy điện Trị An-Đồng Nai (Nguồn: Thời báo kinh tế.com) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.3.

Đập tràn nhà máy Thủy điện Trị An-Đồng Nai (Nguồn: Thời báo kinh tế.com) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.6 Cối xay gió ở Hà Lan, nơi đặt cối xay gió trong nông trại - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.6.

Cối xay gió ở Hà Lan, nơi đặt cối xay gió trong nông trại Xem tại trang 56 của tài liệu.
tích rừng thành diện tích ni tơm trong đó mơ hình ni tơm-rừng (Hình 4.7) rất phổ biế nở các tỉnh ven biển ĐBSCL như Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre (Bùi Thị Nga, 2004) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

t.

ích rừng thành diện tích ni tơm trong đó mơ hình ni tơm-rừng (Hình 4.7) rất phổ biế nở các tỉnh ven biển ĐBSCL như Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre (Bùi Thị Nga, 2004) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.8 Rừng tràm Trà Sư-nơi nghĩ dưỡng và tham quan du lịch (Nguồn: Bộ môn Khoa Học Môi Trường)  - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.8.

Rừng tràm Trà Sư-nơi nghĩ dưỡng và tham quan du lịch (Nguồn: Bộ môn Khoa Học Môi Trường) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.9 Rừng tràm Trà Sư-cây rừng đã bị chết mà chưa rỏ nguyên nhân (Nguồn: Bộ môn Khoa Học Môi Trường- Dự án Trà Sư)  - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.9.

Rừng tràm Trà Sư-cây rừng đã bị chết mà chưa rỏ nguyên nhân (Nguồn: Bộ môn Khoa Học Môi Trường- Dự án Trà Sư) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.12 Đất là nơi diễn ra các họat động chủ yếu của con người (Lê văn khoa, 2005) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.12.

Đất là nơi diễn ra các họat động chủ yếu của con người (Lê văn khoa, 2005) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.14 Tài nguyên biển và ven biển bán đảo Cà Mau (Bùi Thị Nga & ctv2007) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.14.

Tài nguyên biển và ven biển bán đảo Cà Mau (Bùi Thị Nga & ctv2007) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4.15 Tài nguyên rừng ngập mặn bán đảo Cà Mau (Bùi Thị Nga & ctv2007) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.15.

Tài nguyên rừng ngập mặn bán đảo Cà Mau (Bùi Thị Nga & ctv2007) Xem tại trang 85 của tài liệu.
IV.4. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

4..

THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4.16 Rừng ngập mặn –sinh kế của người dân vùng ven biển (Bùi Thị Nga & ctv2007) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 4.16.

Rừng ngập mặn –sinh kế của người dân vùng ven biển (Bùi Thị Nga & ctv2007) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 5.1 Các nguyên nhân chính gây suy thối đất trên thế giới (Lê Văn Khoa, 2005) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 5.1.

Các nguyên nhân chính gây suy thối đất trên thế giới (Lê Văn Khoa, 2005) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 5.4 Đất bị suy thối do gió (Lê Văn Khoa, 2005) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 5.4.

Đất bị suy thối do gió (Lê Văn Khoa, 2005) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 5.9 Đất bị suy thoái do mặn hóa tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng (Lê Văn Khoa, 2005) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 5.9.

Đất bị suy thoái do mặn hóa tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng (Lê Văn Khoa, 2005) Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Sự hình thành và phát triển mơ hình xã hội mới - Hoạt động của con người  - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

h.

ình thành và phát triển mơ hình xã hội mới - Hoạt động của con người Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 5.11 Mương chứa nước tưới cho rau xà lách xoong thông với sông rạch lân cận (Lâm Quốc Việt, 2008)  - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 5.11.

Mương chứa nước tưới cho rau xà lách xoong thông với sông rạch lân cận (Lâm Quốc Việt, 2008) Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 5.10 Nước thải KCN Trà Nóc theo cống thải ra sông, rạch (Bùi Thị Nga & ctv, 2007b) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 5.10.

Nước thải KCN Trà Nóc theo cống thải ra sông, rạch (Bùi Thị Nga & ctv, 2007b) Xem tại trang 101 của tài liệu.
Là nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học (Hình 5.12) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

n.

ước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học (Hình 5.12) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 5.12 Bể chứa nước thải tại Bênh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ (Bùi Thị Nga & ctv, 2008)  - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 5.12.

Bể chứa nước thải tại Bênh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ (Bùi Thị Nga & ctv, 2008) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 5.14 Hệ thống xử lý nước thải tại Bệnh viên Đa Khoa Trung ương Cần Thơ (Bùi Thị Nga & ctv, 2008)  - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 5.14.

Hệ thống xử lý nước thải tại Bệnh viên Đa Khoa Trung ương Cần Thơ (Bùi Thị Nga & ctv, 2008) Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 6.1 Các nguồn phát sinh chất thải và loại chất thải (Trần Hiếu Nhuệ, 2001) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 6.1.

Các nguồn phát sinh chất thải và loại chất thải (Trần Hiếu Nhuệ, 2001) Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 6.2 Rác thải sinh họat được tập trung về bải rác Hỏa Tiến, Hậu Giang (Bùi Thị Nga & ctv, 2008) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 6.2.

Rác thải sinh họat được tập trung về bải rác Hỏa Tiến, Hậu Giang (Bùi Thị Nga & ctv, 2008) Xem tại trang 128 của tài liệu.
Hình 6.8 Mơi trường nướ cô nhiễm do rác thải được vứt xuống sông (Bùi Thị Nga & ctv, 2008) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 6.8.

Mơi trường nướ cô nhiễm do rác thải được vứt xuống sông (Bùi Thị Nga & ctv, 2008) Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 6.15 Tác động của HCBVTV đến môi trường (Lê Huy Bá, 2002) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 6.15.

Tác động của HCBVTV đến môi trường (Lê Huy Bá, 2002) Xem tại trang 147 của tài liệu.
Hình 6.16 Con đường di chuyển của hóa chất trong nông nghiệp (Lê Văn Khoa, 1995) - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Hình 6.16.

Con đường di chuyển của hóa chất trong nông nghiệp (Lê Văn Khoa, 1995) Xem tại trang 148 của tài liệu.
Bảng 6.2 Các phương pháp xử lý một số CTNH theo TCVN 6706:2000 - Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 ppt

Bảng 6.2.

Các phương pháp xử lý một số CTNH theo TCVN 6706:2000 Xem tại trang 150 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

    • 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

    • 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

    • MỤC LỤC

    • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

      • I.1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

        • I.1.1 Khái niệm về môi trường

        • I.1.2 Các yếu tố môi trường và yếu tố sinh thái

        • I.1.3. Hệ sinh thái

        • I.1.4 Các vấn đề môi trường

          • I.1.4.1 Khủng hoảng môi trường

          • I.1.4.2 Suy thoái môi trường

          • I.1.4.3 Gia tăng dân số

          • I.2. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT)

            • I.2.1 Định nghĩa khoa học môi trường

            • I.2.2 Vai trò của khoa học môi trường

            • I.3. GIỚI THIỆU VỀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI

              • I.3.1 Xây dựng xã hội phát triển bền vững

                • I.3.1.1.Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế

                • I.3.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội

                • I.3.1.3. Mục tiêu Phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường

                • I.3.1.4. Các nội dung thực hiện xã hôi phát tiển bền vững đến năm 2020

                • I.3.2 Thay đổi tư duy về môi trường và xã hội phát triển bền vững

                • CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI VÀ CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH

                  • II.1. GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ HỆ SINH THÁI

                    • II.1.1 Định nghĩa hệ sinh thái

                    • II.1.2 Cấu trúc hệ sinh thái

                      • II.1.2.1. Môi trường (environment)

                      • II.1.2.2. Sinh vật sản xuất (producer)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan