Tài liệu Luận văn:TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN pot

121 1.1K 3
Tài liệu Luận văn:TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM THANH HÙNG TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: HOÀNG NHƯ MAI Giáo sư khoa học Ngữ Văn Người nhận xét 1: Người nhận xét 2: LUẬN ÁN ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vào hồi ………………………giờ, ngày ………… tháng ………… năm 1999 Có thể tìm hiểu luận án tại: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG Đa tạ quý Thầy, Cơ : GS HỒNG NHƯ MAI PGS PTS TRẦN HỮU TÁ PGS PTS PHÙNG QUÝ NHÂM PTS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PTS LÊ TIẾN DŨNG MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : II PHẠM VỊ ĐỀ TÀI VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU : III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ : IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 11 V NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN : 12 VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN : 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG MỘT : TÍNH NHÂN VĂN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SÁNG TÁC 14 KHÁI NIỆM “TÍNH NHÂN VĂN” HAY MỘT KHUYNH HƯỚNG NHÌN NHẬN TỔNG HỢP MỌI GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC : 14 I I II VÀI NÉT VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY : III SƠ LƯỢC VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1932 - ĐIỂM QUA MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TIÊU BIỂU : 18 CHƯƠNG HAI :TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 32 SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : 32 II QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN : 34 I 16 III TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN - MỘT ĐĨNG GĨP MỚI CHO NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM MANG TÍNH NHÂN VĂN : 53 IV CÁC NGUỒN ẢNH HƯỞNG : 113 V NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : 118 PHẦN KẾT LUẬN 124 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … PHẦN DẪN LUẬN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Hơn nửa kỷ trôi qua, kể từ tiểu thuyết Tự lực văn đồn xuất hiện, có nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau, việc đánh giá đóng góp tiểu thuyết lãng mạn nói riêng trào lưu văn học lãng mạn nói chung tiến trình văn học dân tộc Trên tinh thần đổi mới, việc thẩm định lại giá trị văn học khứ với tư khoa học, phương pháp nghiên cứu đắn, thái độ bình tâm tĩnh trí, tình cảm trân trọng di sản văn học tiền nhân, thiết nghĩ, việc làm khó khăn đầy sức hấp dẫn cần thiết “Thời gian gần đây, lý luận phê bình văn chương ta thường nhắc đến hai chữ nhân văn - tính chất nhân văn, giá trị nhân văn, chủ nghĩa nhân văn - xem tính văn chương nghệ thuật, tiêu chí cho đổi lĩnh vực Đó điều xác đáng” (Trần Thanh Đạm) (51.21) Thật vậy, xét đến cùng, qua gạn lọc khắc nghiệt thời gian, giá trị bền vững văn học xem xét mối quan hệ với người “Văn học phương tiện quan trọng giúp người trở thành người mở bí mật người, giúp người hiểu thêm mình, trở nên phong phú phần từ chỗ hiểu mình, từ phong phú mình, người hiểu thêm giới, phong phú giới” (Lê Ngọc Trà) (28.57–58) Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nói thêm: “Văn học tiến hay không, lành mạnh hay không, tuỳ thuộc giá trị nhân khơng tùy thuộc chỗ lãng mạn hay thực Vả lại khơng có ranh giới dứt khốt chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn” (76b.31) Theo dõi trình hình thành phát triển Tự lực văn đồn (1932 - 1945), người ta khơng thể khơng thấy vấn đề mà nhà văn Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … lãng mạn đặc biệt quan tâm tác phẩm tiểu thuyết vấn đề giải phóng phụ nữ Chính từ vấn đề cốt lõi này, việc chọn tiểu thuyết Tự lực văn đồn, sâu vào nghiên cứu hình tượng người phụ nữ để thấy đóng góp nhà văn lãng mạn cho trào lưu nhân văn chủ nghĩa văn học dân tộc việc làm có ý nghĩa mà đến nay, nhiều lý do, chưa có quan tâm mức Nghiên cứu “Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, luận án nhằm hướng đến mục đích sau: - Góp phần khẳng định giá trị tiểu thuyết Tự lực văn đoàn việc kế thừa phát huy truyền thống nhân văn văn học khứ, vấn đề mà trước bỏ qua chưa ý mức, đưa văn xuôi Việt Nam bước vào thời kỳ đại - Cố gắng đưa nhận xét, đánh giá tương đối thỏa đáng, công bằng, khách quan, khoa học trào lưu văn học lãng mạn nói chung, tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói riêng - Trong xu tác động mạnh mẽ vào giá trị đạo đức truyền thống diễn bối cảnh xã hội mở cửa nay, vấn đề nhân, tình u vấn đề thời nhiều người quan tâm, đặc biệt tầng lớp niên Qua việc nghiên cứu, luận án muốn góp tiếng nói định hướng cho vấn đề II PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU: Khơng nói đến chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa nhân đạo hay tư tưởng nhân văn, tư tưởng nhân đạo mà đề cập đến “tính nhân văn” có lý do: - Đây vấn đề lý thú cần tiếp tục nghiên cứu, so với phương Tây, với “sự đời ý thức hệ tư sản giai đoạn đấu tranh chống phong kiến kéo theo trào lưu có tính chất nhân đạo chủ nghĩa (hay nhân văn chủ nghĩa) văn học, nghệ thuật, mà nhiều ngành văn hóa, khoa học khác” Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … (Nguyễn Lộc) (40a.72), Việt Nam ta “do sách độc quyền kinh tế đế quốc, giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam phát triển khó khăn, yếu đuối Giai cấp mặt mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến, mặt khác lại phụ thuộc vào chúng Địa vị kinh tế non yếu, mỏng manh ……” (22.12) Chính thế, mặt văn học, Tơn Tự lực văn đoàn chủ yếu “lúc mới, trẻ, yêu đời; trọng tự cá nhân; làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa; đem phương pháp khoa học Thái Tây áp dụng vào văn chương An nam” Tất nhiên, lấy “thước đo” văn học phương Tây để áp dụng vào văn học Việt Nam, phải thừa nhận việc “khơng phải địi giải phóng cá nhân khỏi ngu dốt, địi hỏi trì trệ người phát triển, mà cịn trực tiếp địi hỏi giải phóng cá nhân khỏi gị ép phương diện trị kinh tế” (66.214) trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói riêng cịn có giới hạn Đừng qn văn học lãng mạn văn học thực phê phán hai trào lưu văn học công khai, hợp pháp xã hội thực dân nửa phong kiến giai đoạn 1930 – 1945 Hơn nữa, việc khẳng định trào lưu nhân văn chủ nghĩa văn học giai đoạn 1930 – 1945 kế thừa phát triển truyền thống nhân văn văn học dân tộc phải xem xét cách tồn diện, khơng xuất phát từ sở ý thức hệ, từ thực tiễn văn học mà nhiều cần phải nghiên cứu “cuộc đấu tranh quần chúng bị áp điều kiện giai tầng thứ ba tầng lớp tư sản vươn lên thành giai cấp đối địch với xã hội phong kiến” (40a.73) - Ở đây, phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến biểu trào lưu nhân văn chủ nghĩa văn học giai đoạn 1930 – 1945 qua hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Người viết khơng có tham vọng đề cập hết tác phẩm tiểu thuyết lãng mạn văn đoàn mà vào nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu bút trụ cột (Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam) xem thể tập trung, sinh động vấn đề nêu Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … Tư liệu để nghiên cứu bao gồm phần lớn tác phẩm, sách in báo viết tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chủ yếu xuất từ thập niên 40 đến nay, từ 1986 trở lại đây, có đổi tư duy, nhận thức, quan điểm việc đánh giá, tiếp nhận di sản văn học tiền nhân cho công bằng, khoa học Ngồi ra, để có nhìn tồn diện sở đối chiếu, so sánh, luận án khảo sát tài liệu nghiên cứu, phê bình văn học trước 1975 miền Nam số tài liệu dịch từ tiếng nước III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: - Trước 1945, chưa có chun luận, cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm Tự lực văn đoàn Thảng có đề cập đến cơng trình nghiên cứu dài viết văn học sử, lý luận hay phê bình văn học (Dưới mắt tơi (1939) - Trương Chính; Việt Nam văn học sử yếu (1942) – Dương Quảng Hàm; Nhà văn đại (1941 – 1942) – Vũ Ngọc Phan; Văn học khái luận (1942) – Đặng Thai Mai; Ba mươi năm văn học (1942) – Kiều Thanh Quế; Cuốn sổ văn học (1944)–Lê Thanh …) giới hạn phạm vi nghiên cứu, hạn chế phương pháp, quan điểm tiếp cận … người viết khơng thể khảo sát, phân tích, lý giải hết phong phú, sinh động, phức tạp tượng văn học (tác giả, tác phẩm) thuộc văn đồn Dưới mắt tơi (Trương Chính) phê bình văn học nhiều người biết đến Dù có phần hồn hảo người trước (như Thiếu Sơn với Phê bình cảo luận - 1933, Phan Khôi với Chương Dân Thi Thoại - 1936 …) phương pháp phê bình “sự khen chê ơng có cứ, khơng vu vơ … nghĩa chỗ hay chỗ dở ông rõ ràng, nói hay dở … Nhưng Trương Chính có tật hay phân tích tính cách nhân vật nhiều luôn ông bẻ nhà tiểu thuyết lại không khác …" (77(2).20) Có thể thấy lời phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại nêu rõ lập trường Trương Chính phê bình văn học, lập trường ngòi bút theo trường phái phê bình chủ quan, cổ điển Ở sách này, ơng chọn phê bình tất 28 tác phẩm 12 nhà văn, hầu hết bút Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … tiểu thuyết Về Tự lực văn đoàn, tác giả đề cập đến Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm; Khái Hưng với Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân,Trống mái, Gia đình; đồng tác giả Nhất Linh Khái Hưng với Gánh hàng hoa, Đời mưa gió Riêng Thạch Lam với tập truyện ngắn Gió đầu mùa Ngồi ra, cịn có tác giả khác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Lê Văn Trương, Trương Tửu, Lan Khai, Nguyễn Khắc Mẫn, Nguyên Hồng, Từ Ngọc Mỗi nhà văn ơng vào phê bình từ đến nhiều năm tác phẩm Mặc dù Trương Chính sử dụng phương pháp “nghị luận theo sở thích mình” (77(2).21) tác phẩm đề cập đến, “khó mà biết ý kiến rõ rệt ông nhà văn sau đọc phê bình ơng nhà văn ấy” (77(2).25) Tuy vậy, “Trương Chính người mở đầu phong trào phê bình năm 1941 - 1942 - 1943 “Dưới mắt tôi”, Trương Chính gây độc giả lịng ham muốn đọc văn phê bình” (34.183) Xưa nay, đề cập đến công việc biên soạn sách giáo khoa dùng khoa giảng quốc văn không đến Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Trong phần “Biên tập đại ý”, tác giả “mong sách làm đồ giản ước theo bạn niên biết phương hướng đường lối để vào khu vườn văn học nước ta, ngày tìm thấy hoa lạ, quý ẩn khuất đám cành rậm rạp” (11.VI) Vì sách giản ước dùng làm cơng cụ học tập, phải đề cập đến nhiều vấn đề khác có liên quan đến việc tìm hiểu tồn văn học nước nhà, nên chương thứ bảy: “Các văn gia đại Các khuynh hướng phổ thơng tư tưởng phái Tự lực văn đồn”, dành cho năm thứ ba ban Trung học Việt Nam, Dương Quảng Hàm nói đến Tự lực văn đồn cách khái quát chưa đầy bốn trang tổng số 500 trang Tác giả dường chưa thể đưa lời nhận xét, đánh giá cụ thể việc lượt kể vắn tắt nội dung tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Nửa chừng xuân, Hồn bướm mơ tiên Một vài ý kiến có tính chất khái qt đề cập đến “Công việc Tự lực văn đồn” chưa thể đáp ứng ý muốn tìm hiểu độc giả Tự lực văn đồn Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … Vũ Ngọc Phan tiếng với sách nghiên cứu, phê bình văn học đồ sộ Nhà văn đại (1941 - 1942) khẳng định “một chỗ đứng riêng, có đóng góp khơng thể thay thế” (77(2).557) Dù trải qua nửa kỷ, sách “vẫn có ích cho muốn tìm hiểu văn học chữ quốc ngữ năm trước Cách mạng tháng Tám” (77(2).557) Bằng tinh thần lao động sáng tạo, cần cù, bền bỉ, tác phong nghiên cứu khoa học nghiêm cẩn, vô tư, Vũ Ngọc Phan phải tốn nhiều cơng sức chiếm lĩnh 60 năm văn học giới thiệu 79 nhà văn tham gia sáng tác chữ quốc ngữ từ cuối kỷ XIX Trương Vĩnh Ký, đến bút trẻ tiếng năm 40 kỷ XX Viết Tự lực văn đoàn, vào xếp theo loại văn nhà văn lớp sau, ông xếp Khái Hưng vào thiên tiểu thuyết gia phong tục, Nhất Linh Hoàng Đạo tiểu thuyết gia luận đề, Thạch Lam thuộc tiểu thuyết gia xã hội Đi vào lĩnh vực phê bình tiểu thuyết, tác giả, Vũ Ngọc Phan đề cập đến tác phẩm tiêu biểu mà người đọc đương thời biết đến Chẳng hạn, viết Khái Hưng, ơng nói đến Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống mái, Thừa tự, Hạnh Với Nhất Linh, ông viết Nho phong, Gánh hàng hoa Hoàng Đạo với Con đường sáng Thạch Lam với Ngày Nhìn chung, sâu vào phân tích tác phẩm cụ thể “ơng tỏ tinh tế, sắc sảo, khen chê có cứ, có lý có tình Tính xác tư liệu đảm bảo mức độ cao” (77(2).558) Mặc dù, nhiều lý khách quan chủ quan, người đọc thấy phê bình ơng “cịn thiên cảm thụ nghệ thuật, thiếu thuyết phục tư logic sâu sắc” (77(2).558) Với Văn học khái luận Đặng Thai Mai, “lần lịch sử văn học Việt Nam, vấn đề lý luận văn học trình bày cách hệ thống” (74.171), tác giả ý định giới thiệu với người đọc khái niệm lý luận kinh viện Tiếp thụ vận dụng quan điểm marxisme vào văn học, Đặng Thai Mai tiếp cận nhiều vấn đề lý luận văn học trình bày kết hợp hòa quyện tinh thần lý luận với bút pháp phê bình, nguồn tri thức phương Đơng cổ truyền với tri thức phương Tây Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … có tính chất “tiên nghiệm” là: “Nghĩ cơng tội nhiều” (Truyện Kiều) Quan điểm xét thấy chưa cơng Ở đây, thân đề tài luận án tự giới hạn: chưa đặt việc tìm hiểu đóng góp hạn chế phương diện nghệ thuật Đây vấn đề nhà nghiên cứu phân tích đánh giá tương đối kỹ lưỡng, “cơng” lớn theo cách nhìn trước đây, nói Nhìn chung, qua trình bày trên, tiểu thuyết Tự lực văn đồn có đóng góp hạn chế sau phương diện nội dung thể qua việc xây dựng hình tượng nhân vật phụ nữ tiêu biểu, chứa đựng giá trị nhân văn tác phẩm: Đóng góp: - Tiểu thuyết Tự lực văn đồn có đóng góp tích cực vào phát triển tơi, tự giác, thức tỉnh, tự khẳng định nhân cách, nhân vị, cá tính có nhu cầu khai phóng mặt, phương diện đời sống tình cảm đời sống tâm linh Quan niệm người nói chung người phụ nữ nói riêng tiểu thuyết gia Tự lực văn đoàn quan niệm mẻ, tiến Bằng việc xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động khác người: người có ý thức chấp nhận đời số phận phần may phần rủi; người với hành vi có ý thức năng; người hồn cảnh khơng có có khả lựa chọn (trong lựa chọn xem hành vi quan trọng định đường đời, số phận người); người chịu tác động bất lợi hồn cảnh, ln chịu ràng buộc, chi phối, bao vây hoàn cảnh; người với khát vọng sống cá nhân, ham muốn hưởng thụ; người bước đầu với đời sống tâm linh phong phú, chí “bí ẩn”, bất ngờ, khó lý giải; người “dấn thân”; người phản kháng … Tự lực văn đồn góp phần đáng kể vào việc tạo nên giá trị văn học dân tộc: tính nhân văn - thể tập trung qua hình tượng người phụ nữ tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu Đóng góp góp phần khơng nhỏ việc tạo dựng 103 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … nên mặt văn hóa tinh thần dân tộc ta giai đoạn lịch sử đầy khó khăn thử thách: giai đoạn 1932 - 1945 - Qua việc xây dựng hình tượng người phụ nữ đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, chống chế độ đại gia đình phong kiến, tiểu thuyết Tự lực văn đồn đóng góp vào việc phơi bày mảng thực sống khắt khe, tàn nhẫn, nhỏ nhen, vô lý, vô nhân đạo gia đình phong kiến giàu có hủ lậu Những vấn đề có liên quan đến người phụ nữ mà tác giả Tự lực văn đồn nêu khơng đóng khung khn khổ tình u nhân vượt lễ giáo phong kiến Đó cịn vấn đề tự tâm hồn, tự thể xác, tự yêu đương (chẳng hạn Tuyết Đời mưa gió…) Trong bối cảnh xã hội loài người ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng nhiều mặt, địi hỏi giải phóng cá nhân ngày mạnh mẽ tồn diện, vấn đề nêu Tự lực văn đồn khơng cịn vấn đề phổ biến xã hội phương Tây, mà ngày trở nên tượng xã hội mẻ quốc gia phương Đơng Việt Nam Từ đó, nhiều vấn đề nảy sinh khiến người đọc phải suy nghĩ : trai gái không yêu thương cha mẹ ép lấy nhau, dẫn đến đổ vỡ gia đình chịu trách nhiệm? Bắt đầu yêu thương dẫn đến lấy nhau, khơng cịn u tính tình khơng phù hợp, nhiều le, người phụ nữ có cần phải tiếp tục buộc chặt vào quan hệ gia đình, ? … Cùng với phát triển xã hội, người phụ nữ ngày có ý muốn có hội để xây dựng gia đình Vậy phải giải địi hỏi đời sống tình cảm, tình dục địi hỏi đáng mang ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa đạo đức? Đó chưa kể hàng loạt vấn đề có tính chất đặc thù đặt cho xã hội Việt Nam sau chiến tranh mà cần phải có định hướng giải -Với hình tượng phụ nữ xây dựng thành cơng, tiểu thuyết Tự lực văn đồn góp vào kho tàng văn học Việt Nam người có cá tính, tươi trẻ, hoạt động, có ý thức phản kháng, có phiêu lưu …đồng thời bổ sung nét tính cách có tính chất truyền thống u chồng thương con, đảm đang, nhẫn nại … giúp hoàn chỉnh nhận thức người đọc người giới hay 104 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … khác giới với Tính nhân văn văn học dân tộc, thế, đẩy lên bước mạnh mẽ Hạn chế: - Xây dựng hình tượng người phụ nữ đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, nhà văn Tự lực văn đoàn đề cập đến mặt thứ yếu đấu tranh chống phong kiến, nhằm thủ tiêu sách chiếm hữu ruộng đất, sách bóc lột qua thu tơ, áp chế tinh thần chúng cấu kết với bọn thực dân thống trị để áp nhân dân ta Chính nhà văn Tự lực văn đoàn thời kỳ Mặt trận Dân chủ nhận thấy “ngọn cờ” chống phong kiến mà giương lên khơng cịn có sức hấp dẫn lúc đầu trước thực tiễn đời sống xã hội nói chung, đời sống đại phận nhân dân giai cấp nơng dân nói riêng lâm vào kiếp sống u tối cực (“Mười điều tâm niệm cho niên” -Ngày nay, 1936 - Hoàng Đạo đưa khơng lời kêu gọi khơng tạo sở, không bắt rễ vào mảnh đất thực rộng lớn nông thôn người nông dân, đối tượng ông nhắm tới người giai cấp với - trí thức thành thị - sản phẩm văn minh Tây Phương thuộc địa Tiếp tục vấn đề thời lúc nông thôn nông dân, tờ Ngày nay, năm 1937 cho đăng loạt “Bùn lầy nước đọng”, sau in thành sách tên Hồng Đạo Những viết có nhiều giá trị việc tìm hiểu đời sống nơng dân, nơng thơn, “giá trị” sách lược đấu tranh cải tạo xã hội theo đường lối cải lương giai cấp tư sản, tiểu tư sản Việt Nam) -Khi đặt vấn đề giải phóng “tôi” cá nhân người phụ nữ khỏi xích xiềng lễ giáo phong kiến cổ hủ phong kiến đáng nguyền rủa, nhà văn Tự lực văn đồn nhìn phía chị em bạn gái tư sản hay tiểu tư sản lớp trên, có học hành, sống phải lo toan sinh kế, cịn chị em nơng thơn nghèo nàn, hầu hết thất học mê tín dị đoan lại chiếm số lượng đơng đảo, họ chưa tìm cách để giác ngộ họ.Vấn đề giải phóng phụ nữ nông thôn đặt tách rời khỏi vấn đề cải cách nông thôn, cải cách ruộng đất Do hạn chế ý thức hệ giai cấp, nhà văn lãng mạn chưa nhận thức cách 105 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … triệt để vấn đề cốt lõi Chính họ công nhận thất bại đường lối cải lương vấn đề nơng dân nông thôn Từ hạn chế nêu trên, quan tâm theo dõi đấu tranh chống phong kiến giai cấp tư sản Việt Nam văn đàn công khai nhận thấy rằng: cuối cùng, chủ nghĩa nhân văn tư sản phải chịu thất bại Khơng kể tác phẩm có giá trị tích cực viết thời gian đầu (Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt…), sau, nhà văn Tự lực văn đồn rơi vào tình trạng khủng hoảng bế tắc lý tưởng nhân văn mà họ theo đuổi Bao nhiêu nhân vật phụ nữ không sống với ý muốn, ước mơ mình, nhiều khi, họ cịn buộc phải chấp nhận sống tệ hại sống vốn chán ghét trước đó, khơng có cách giải khác Từ Tuyết Đời mưa gió đến Nhung Lạnh lùng, Hồng Thốt ly…, tất phải “trả giá” cho khát vọng sống Điều có nghĩa là, tiểu thuyết gia tiêu biểu Tự lực văn đoàn không bảo vệ lý tưởng nhân văn giai cấp họ Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết lãng mạn tiêu biểu đề cập không tránh khỏi hạn chế So sánh số tác giả văn học trung đại Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương vài tác giả văn học thực Ngô Tất Tố, Nam Cao với nhà văn lãng mạn giai đoạn người ta thấy rõ vấn đề Một Thúy Kiều dù có phải “trải bao gió dập sóng dồi” (Tố Hữu) cuối gặp lại người yêu Kim Trọng Và bước đường lưu lạc nàng, “hiếm có nhân vật thứ hai có ý thức sống, ý thức làm người rõ rệt, sâu sắc Thuý Kiều” (40b.84) Nữ sĩ Hồ Xuân Hương thơ mình, đứng phía người phụ nữ để bênh vực tố cáo Chị Dậu tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố đương đầu chống lại xã hội phong kiến nông thôn để bảo vệ nhân cách, phẩm giá, bảo vệ tình yêu chồng, với Dở Thị Nở đến với tình u Chí Phèo … Thấy hạn chế khơng có nghĩa hạ thấp đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đồn, ngược lại, trân trọng 106 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … nhà văn lãng mạn Việt Nam 1932-1945 đóng góp cho trào lưu văn học mang tính nhân văn lịch sử văn học dân tộc 107 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … PHẦN KẾT LUẬN Chỉ khơng đầy mười lăm năm kể từ ngày đời, trào lưu văn học lãng mạn 1932 - 1945 nói chung tiểu thuyết Tự lực văn đồn giai đoạn nói riêng phát triển kết thúc với tiến độ nhanh chóng khác thường, để lại cho văn học dân tộc khối lượng tác phẩm đồ sộ Quá trình diễn biến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trình giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam, ngịi bút mình, cơng khai bày tỏ mối quan tâm mong ước trước vấn đề thực đời sống xã hội Việt Nam thời Nhìn vào nội dung vấn đề tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nêu lên, có quan tâm đến văn học xưa nay, bắt gặp kế thừa tiếp tục phát huy truyền thống vốn có văn học dân tộc Trong có truyền thống nhân đạo, nhân văn Như văn học dân tộc khác giới, đề tài người phụ nữ chiếm quan tâm đặc biệt người nghệ sĩ Ở luận án này, tính nhân văn xem tính văn học, khuynh hướng nhìn nhận tổng hợp giá trị văn học đề cập đến q trình phân tích, đánh giá, thẩm định hình tượng người phụ nữ xây dựng qua tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu nhà văn Tự lực văn đoàn tiêu biểu Bằng việc xây dựng hình tượng người phụ nữ khẳng định bị phê phán đấu tranh chống lễ giáo phong kiến cổ hủ lạc hậu, chống chế độ đại gia đình phong kiến bất cơng, tàn bạo nhằm giải phóng “tơi”, địi quyền tự u đương hôn nhân, tự tâm hồn thể chất, tiểu thuyết Tự lực văn đồn góp phần đáng kể việc phát triển tính nhân văn văn học dân tộc Nhiều tác phẩm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thực tác phẩm giàu tính nhân văn Thốt khai từ truyền thống nhân văn dân tộc, ảnh hưởng từ vào, tiểu thuyết Tự lực văn đồn đề 108 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … cập đến nhiều vấn đề tìm đóng góp việc khám phá, thể nội dung thực đời sống nhà văn quan tâm Có thể thấy đấu tranh chống phong kiến, chống lại ràng buộc lễ giáo khe khắt, chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ, tiểu thuyết gia Tự lực văn đồn cố gắng làm cho người đọc thấy chế độ đại gia đình phong kiến phản nhân đạo, phản nhân văn; cũ lỗi thời, lạc hậu tất yếu bị đẩy lùi trước văn minh, tiến bộ, dù trước mắt có chưa phải dễ dàng Gắn liền với đấu tranh địi hỏi giải phóng cá nhân chống lại uy quyền lễ giáo phong kiến, tiểu thuyết Tự lực văn đồn ln chủ trương trọng tự cá nhân, trước hết tự tình u nhân Chưa văn học Việt Nam trước 1932, "tôi" cá nhân, cá thể khẳng định cách liệt "thơ mới" tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chưa hết, chủ trương Tự lực văn đoàn vấn đề cải cách xã hội, cải cách nông thôn với đời sống tối tăm khổ cực người nơng dân có người phụ nữ nơng dân Có thể cách giải mà tiểu thuyết gia đưa mang nặng dấu ấn tư tưởng chủ quan, cải lương, chí thỏa hiệp, điều hịa mâu thuẫn giai cấp, nhiệt tình họ khơng thể phủ nhận Mặc dù cịn có hạn chế, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với đóng góp đáng kể vào q trình phát triển lịch sử văn học, lịch sử thể loại, văn học dân tộc mang tính nhân văn, mãi ghi nhận tượng văn học khơng thể qn được, sản sinh từ địi hỏi thời đại trở lại thỏa mãn nhu cầu thiết thời đại Ngày nay, xã hội Việt Nam trải qua nhiều đổi thay lớn lao có tính chất định cho tồn vong hay hưng thịnh đất nước, dân tộc, vấn đề tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập đến chưa phải cũ Nhiều tiểu thuyết đương đại tác giả mà tên tuổi họ trở nên gần gũi với độc Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Tạ Duy Anh, 109 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh … tiếp tục làm người đọc phải suy nghĩ để sống cho tốt đẹp mối quan hệ CÁ NHÂN GIA ĐÌNH - XÃ HỘI Nền văn học Việt Nam giàu tính nhân văn khơng ngừng phát triển Hình tượng người phụ nữ luôn chứa đựng sức hấp dẫn vốn có nhà văn độc giả thời đại 110 THƯ MỤC THAM KHẢO Marx Karl Engels F., Lenine V.I Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật H., 1977 Albérès R.M Tổng kết văn học kỷ XX Phạm Đình Khiêm dịch Viện Đại học Huế, 1963 Bạch Văn Hợp a Lịch sử văn học Việt Nam (1930 – 1945) Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, 1985 Lưu hành nội b) Tư liệu tham khảo tiểu thuyết Tự lực văn đồn phong trào thơ Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, 1985 Lưu hành nội Bắc Phong Quốc văn tổng giảng Tủ sách tự học S 1972 Brewster Dorothy Burrell John Angus Tiểu thuyết đại Bản dịch Trương Thanh Bình Tủ sách Kim Văn Ủy ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất S, 1971 Bùi Đức Tịnh Những bước đầu báo chí tiểu thuyết thơ NXB Tp.Hồ Chí Minh,1992 Bửu Ý Tác giả kỷ XX Tập I An Tiêm xuất bản, S., 1968 Chu Quang Tiềm Tâm lý văn nghệ, NXB Tp.Hồ Chí Minh,1991 Dỗn Quốc Sỹ Văn học tiểu thuyết Sáng Tạo xuất bản, S., 1973 10 Durant Will Lịch sử văn minh Trung Quốc Trung tâm thông tin trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh 1992 11 Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu Bộ giáo dục Trung tâm học liệu xuất S., 1968 12 Đặng Thanh Lê Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Tạp chí Văn học, số 2, 1988 13 Đặng Trần Cơn Chinh phụ ngâm NXB Đồng Nai, 1995 14 Đỗ Đức Hiểu Đổi phê bình văn học NXB KHXH-NXB Mũi Cà Mau, 1993 15 Gulaiep N.A Lý luận văn học NXB ĐH THCN, H., 1982 16 Hà Minh Đức Về tuyển văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930–1945 Tuần báo Văn nghệ, H., Số 11, 1990 17 Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941 NXB Văn học H., 1996 18 Hoàng Ngọc Phách Tố Tâm (tâm lý tiểu thuyết) NXB Văn nghệ – Hội NCGDVH Tp.Hồ Chí Minh, 1988 19 Hồng Trinh Phương Tây, văn học người T1, T2 NXB KHXH, H., 1969, 1971 20 Hoàng Xuân Lữ Huy Nguyên Hồ Xuân Hương thơ đời NXB Văn hóa, H.,1995 21 Hồ Xuân Hương Thơ NXB Văn học, H., 1994 22 Huỳnh Lý Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác Lịch sử văn học Việt Nam (1930 – 1945), tập V phần 1, NXB Giáo dục, H., 1978 23 Hữu Ngọc (Chủ biên) Từ điển tác giả văn học sân khấu nước ngồi NXB Văn hóa, H., 1982 24 Lê Bá Hán Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, H., 1992 25 Lê Duy Tú Quan niệm người cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tạp chí văn học, H., Số 4, 1994 26 Lê Đình Kỵ Truyện Kiều chủ nghĩa thực NXB Hơị Nhà văn Tp.Hồ Chí Minh, S., 1967 27 Lê Hữu Mục Luận đề Nhất Linh Nhận Thức xuất bản, Huế, 1994 28 Lê Ngọc Trà Lý luận văn học NXB Tre, Tp.Hồ Chí Minh 1990 29 Lê Tiến Dũng Giáo trình Lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, Huế 1994 30 Lê Thị Đức Hạnh Thêm ý kiến Tự lực văn đoàn Tạp chí Văn học, H số 3, 1991 31 Lê Thị Nhâm Tuyết Phụ nữ Việt Nam qua thời đại NXB KHXH, H., 1975 32 Lê Trí Viễn Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam NXB ĐH THCN, H., 1987 33 Maurois André Các trào lưu lớn tư tưởng đại Bản dịch Tràng Thiên Thời xuất bản, S, 1966 34 Mộng Bình Sơn Đào Đức Chương Nhà văn phê bình Khảo cứu văn học Việt Nam 1932 – 1945 NXB Văn học, H., 1996 35 Nguyễn Công Hoan Cô giáo Minh NXB Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh, 1998 36 Nguyễn Du Truyện Kiều NXB ĐH THCN, H., 1976 37 Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn, tư tưởng phong cách NXB Văn học, H.,1983 38 Nguyễn Đức Nam, Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân Văn học phương Tây T2 NXB Giáo dục, H., 1986 39 Nguyễn Huệ Chi a) (Sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách NXB Văn học, H., 1989 b) Đổi nhận thức lịch sử nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu văn học nói riêng Tạp chí văn học, 6/1990 40 Nguyễn Lộc a) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX.T1 NXB ĐH THCN, H., 1976 b) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX.TII NXB ĐH THCN, H., 1978 41 Nguyễn Ngọc Thiện “Tiểu thuyết hướng nội“ văn xuôi Việt Nam đại Tạp chí Văn học, số 6, 1990 42 Nguyễn Q Thắng Tìm hiểu tác phẩm văn chương Trường Xuân xuất S., 1974 43 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh Khuynh hướng thi ca tiền chiến Sống Mới xuất bản, S., 1968 44 Nguyễn Trác Đái Xuân Ninh Về Tự lực văn đồn NXB Tp.Hồ Chí Minh 1989 45 Nguyễn Văn Trung a) Nhà văn người với Nam Sơn xuất bản, S., 1965 b) Lược khảo văn học Tập II Nam Sơn xuất bản, S., 1966 c) Nhận định II Nam Sơn xuất bản, S., 1964 d) Nhận định V Nam Sơn xuất bản, S., 1969 e) Lược khảo văn học Nam Sơn xuất bản, S., 1970 f) Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết Nam Sơn xuất bản, S., 1965 46 Nguyễn Vỹ Văn thi sĩ tiền chiến Khai Trí xuất bản, S., 1970 47 Nguyễn Văn Xung Bình giảng Tự lực văn đồn Tân Việt xuất bản, S., 1958 48 Nhiều tác giả Khảo tiểu thuyết NXB Hội nhà văn, H., 1996 49 Nhiều tác giả Số phận tiểu thuyết NXB Tác phẩm mới, H., 1983 50 Nhiều tác giả Triết học (dùng cho NCS học viên Cao học) Tập III NXB Chính trị quốc gia, H., 1995 51 Nhiều tác giả Văn học sống NXB Lao động, H., 1996 52 Nhiều tác giả Văn học giới đại Bửu Ý dịch An Tiêm xuất bản, S., 1973 53 Nhiều tác giả Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945) T1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, NXB KHXH, H., 1989 54 Nhiều tác giả Giai phẩm Thời Tập số 6, 11, 12, 15, 22, số đặc biệt chết Khái Hưng (phát hành ngày 15/3/1974) Tổng phát hành Nam Cường, S., 1974 1975 55 Nhiều tác giả Nguyệt san Văn Uyển, S., số 6, tháng 10/1968 56 Nhiều tác giả Tập san Văn số 80, 94, 107, 108, 152, 156, 169-S., 1967, 1968, 1970, 1971 57 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Tập III Quốc học tùng thư, S., 1972 58 Phạm Văn Diêu Việt Nam văn học giảng bình NXB Hồnh Sơn, S., 1970 59 Phạm Văn Sĩ Về tư tưởng văn học Tây đại NXB ĐH THCN, H., 1986 60 Phong Lê Thạch Lam Tự lực văn đồn Tạp chí Văn học, số 2, 1988 61 Phan Cự Đệ a) Tiểu thuyết Việt Nam đại T1 NXB ĐH THCN, H., 1974 b) Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945) NXB Giáo dục, H., 1997 c) Ảnh hưởng văn học Pháp văn học Anh vào văn học Việt Nam từ 1930 Tạp chí Văn học, H., 1996 62 Thanh Lãng a) Bảng lược đồ văn học Việt Nam Quyển hạ Trình Bày xuất bản, S., 1967 b) 13 năm tranh luận văn học T1, 2,3 NXB Văn học Hội NC GDVH Tp.Hồ Chí Minh, 1995 63 Thế Uyên Những người qua Văn Uyển xuất bản, S., 1968 64 Thư Trung Khái Hưng, thân tác phẩm Nam Hà xuất bản, S., 1972 65 Tú Mỡ Trong bếp núc Tự lực văn đồn Tạp chí Văn học, số 5+6, 1988 66 Trần Duy Châu, Nguyễn Văn Khỏa, Lương Duy Trung, Nguyễn Trung Hiếu Phùng Văn Tửu Lịch sử văn học phương Tây T1 NXB GD, H., 1979 67 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 NXB ĐH GDCN, H., 1988 68 Trần Đình Sử Lý luận phê bình văn học NXB Hội Nhà văn, H., 1996 69 Trần Đức Thảo Vấn đề người chủ nghĩa “ lý luận khơng có người” NXB Tp.Hồ Chí Minh, 1989 70 Trần Mạnh Hảo Phê bình phản phê bình NXB Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh, 1996 71 Trần Thanh Đạm Để văn hóa Việt Nam giao lưu hội nhập với giới hơm Tạp chí Văn số 48,10-1995 72 Trần Thị Mai Nhi Văn học đại văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ NXB Văn học, H., 1994 73 Trương Chính a) Vấn đề đánh giá “Tự lực văn đồn” Tạp chí Văn học, số 3+4, 1988 b) Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Tạp chí Văn học 5/1990 74 Văn Giá 75 Vônghin V.P 76 Vu Gia (Tuyển chọn biên soạn) Nhà văn tác phẩm trường phổ thơng : Hồi Thanh – Vũ Ngọc Phan – Hải Triều – Đặng Thai Mai NXB Giáo dục, 1997 Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xã hội NXB Sự thật, H., 1995 a) Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học NXB Văn hóa, H., 1995 b) Khái Hưng nhà tiểu thuyết NXB Văn hóa, H., 1993 c) Thạch Lam thân nghiệp NXB Văn hóa, H., 1994 77 Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại T1, T2 NXB Văn học -Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Tp.Hồ Chí Minh, 1994 78 Vũ Tuấn Anh Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi Tạp chí Văn học, H., số 5, 1990 79 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam NXB Văn học, H., 1982 80 Khái Hưng a) Đẹp Phượng Giang xuất S, 1958 b) Hồn bướm mơ tiên NXB Tổng hợp An Giang, 1988 c) Nửa chừng xuân NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1988 d) Băn khoăn NXB Văn học, H., 1995 e) Trống Mái NXB Văn học, H., 1995 81 Nhất Linh a) Bướm trắng NXB Tổng hợp An Giang, 1989 b) Đoạn tuyệt NXB Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh, 1994 82 Khái Hưng Nhất Linh a) Gánh hàng hoa NXB Văn học, H., 1995 b) Đời mưa gió NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1997 83 Thạch Lam Ngày NXB Tổng hợp An Giang, 1988 ... học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … CHƯƠNG HAI : TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN I SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN: Lịch... :TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 32 SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : 32 II QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN... TÍNH NHÂN VĂN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SÁNG TÁC CHƯƠNG HAI: TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN 11 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng

Ngày đăng: 22/02/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan