BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT VIÊM

56 5 0
BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT  VIÊM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 Chương 5 VIÊM PGS TS Nguyễn Văn Khanh BSTY Lê Nguyễn Phương Khanh Khái niệm Nguyên nhân gây viêm Những biến đổi chính của mô trong phản ứng viêm Xếp loại viêm Cách tác động của chất kháng viêm Các yếu tố làm thay đổi chất lượng đáp ứng hồi phục trong viêm Viêm do siêu vi trùng Sự lành vết thương Quan hệ giữa phản ứng viêm và cơ thể Nguyên tắc xử trí ổ viêm KHÁI NIỆM Viêm là một phản ứng tại chỗ của các mạch máu, tổ chức liên kết và hệ thần kinh đối với nhân tố gây bện.

Chương 5: VIÊM PGS.TS Nguyễn Văn Khanh BSTY Lê Nguyễn Phương Khanh 1 Khái niệm Nguyên nhân gây viêm Những biến đổi mơ phản ứng viêm Xếp loại viêm Cách tác động chất kháng viêm Các yếu tố làm thay đổi chất lượng đáp ứng hồi phục viêm Viêm siêu vi trùng Sự lành vết thương Quan hệ phản ứng viêm thể 10 Nguyên tắc xử trí ổ viêm KHÁI NIỆM • Viêm phản ứng chỗ mạch máu, tổ chức liên kết hệ thần kinh đối với nhân tố gây bệnh mối liên hệ nó đối với tính phản ứng thể (Ado, 1973) • Viêm phản ứng bảo vệ thể mà nền tảng nó phản ứng tế bào, phản ứng hình thành phát triển phức tạp dần trình tiến hóa sinh vật (Vũ Triệu An) • Mục đích: Tiêu diệt cô lập chất gây viêm không cho lan tràn thể Tái thiết vùng bị thương tổn đưa quan trở lại trạng thái bình thường NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM 1.1 Nguyên nhân bên ngồi: • Cơ học: sây sát, chấn thương • Vật lý: nhiệt độ, tia xạ • Hóa học: acid, kiềm mạnh, thuốc trừ sâu, độc tố … • Sinh học: virus, vi khuẩn, ký sinh trùng đơn bào, đa bào hay nấm … 1.2 Nguyên nhân bên trong: thiếu oxy chỗ, hoại tử mô, xuất huyết, rối loạn thần kinh dinh dưỡng, phản ứng kết hợp KN-KT NHỮNG BIẾN ĐỔI CHÍNH CỦA MƠ TRONG PHẢN ỨNG VIÊM 1.1 Các biến đổi tuần hoàn: nhóm a Các biến đổi mạch máu Tiểu động mạch co thắt chớp nhoángĐM, TM, MMạch giãn ranăng lực thẩm thấu nội bì gia tăng, huyết tương, HC BC sẽ xuyên mạch b Gia tăng tốc độ lưu thông máu Tdụng: ccấp Q cho nhu cầu hđộng ổ viêm, đưa nhiều BC tới ổ viêm Phản ứng tuần hoàn mạnh sẽ dẫn tới rối loạn: giãn mạch cực độ, dòng máu chảy chậm dần, ứ máu làm tuần hoàn từ động mạch sang tĩnh mạch, thiếu oxy, gây rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng, tổn thương tổ chức viêm phát triển toàn diện c Sự thoát mạch của huyết tương • Khi mô viêm, tình trạng axit biến đổi protein làm tính thẩm thấu mạch máu gia tăng, huyết tương sẽ khỏi mạch vào vùng viêm • Nhiệm vụ: Đem dưỡng chất Pha loãng hoặc làm tan chất gây viêm Tạo sợi huyết để vây bọc chất gây viêm tạo khung để chống đỡ sinh huyết quản bào sợi phôi bào diễn tiến tái thiết Mang phương tiện phòng thủ tạng dịch thể tới chỗ viêm (các kháng thể) để phụ giúp bạch cầu chống chất gây viêm d Sự di cư của bạch cầu • Vùng di cư: nơi tiếp giáp mao quản tĩnh mạch (1) áp suất huyết ở mức thấp (2) mức lưu thông máu chậm (3) trương lực tế bào máu lớn (4) bạch cầu ứng tố dễ khuếch tán qua vách mao quản để lôi bạch cầu e Sự thoát mạch của hờng cầu (thốt mạch, vỡ mạch) 1.2 Phản ứng tế bào viêm a Bạch cầu xuyên mạch (hiện tượng thoát mạch) Hiện tượng hóa ứng động: bạch cầu vận động hướng tới ổ viêm Hóa ứng dương: tác dụng thu hút, tập trung bạch cầu tới tổ chức viêm (do ổ viêm có số chất có tác dụng gây hóa ứng động, vi trùng, sản phẩm vi trùng hủy hoại rối loạn chuyển hóa tạo nên, sản phẩm chuyển hóa đạm, axit nhân, v.v ) Hóa ứng động âm: đẩy lùi bạch cầu xa đối tượng quinin, chloroform b Bạch cầu thực bào Bạch cầu chết sẽ giải phóng nhiều men tiêu đạm, đường, mỡ từ lysosom proteaza, catalaza, lipaza (nhóm men hydrolaza), tác dụng diệt trùng, giải độc tố, trực tiếp làm tăng thấm mạch, làm tổn thương tổ chức, làm rối loạn đông máu, hoạt hóa bổ thể, hoạt hóa các kinin huyết tương tạo điều kiện hình thành prostaglandin, một chất gây tăng thấm mạch và gây phù rất mạnh 10 3.2 Cách tác động của nhóm kháng viêm khơng có steroide • Chỉ chống viêm cấp • ngăn trở hoạt động cyclo-oxygenase, cũng tổng hợp prostaglandin • Tuy nhiên, chúng có thể kích thích phóng thích corticoides để hỡ trợ tác động kháng viêm thể 42 CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG ĐÁP ỨNG HỒI PHỤC TRONG VIÊM 5.1 Tác động toàn thân - Dinh dưỡng: protein (methionin cystine), vitamin (C), Zn - Các xáo trộn về huyết học: thiếu bạch cầu trung tính máu tuần hoàn, thiếu yếu tố hóa ứng động bạch cầu khả thực bào - Bệnh tiểu đường (Diabetic) - Các chất glucocorticosteroid 43 5.2 Tác động địa phương - Nhiễm khuẩn - Việc cung cấp đầy đủ máu cho vùng tổn thương - Dị vật 44 VIÊM DO SIÊU VI TRÙNG 4.1 Bệnh tích có nguồn gốc siêu vi gây Gây thoái hóa hoại tử bệnh sau - Biểu mô che phủ: bệnh lở mồm long móng - Biểu mô tuyến: viêm gan Rubarth - Tế bào nội mạc mạch máu: bệnh dịch tả heo, dịch tả vịt Newcastle - Tế bào thần kinh: bệnh Carré, bệnh dại - Tăng sinh tế bào: bệnh đậu, papilloma 45 4.2 Những thể bao hàm siêu vi tạo • Về mặt hình thái: loại Týp A -Thể bao hàm ưa oxygen -Nhuộm màu axit (màu eosine, phloxine cho thể bao hàm màu đỏ) -Đơn độc hay nhiều, tròn hoặc tròn, nở to có vòng sáng bao quanh Týp B Ăn màu kiềm nhạt hoặc sậm (màu hematoxyline cho nhuộm màu xanh tím) -Có thể đơn độc hoặc nhiều Có thể có vòng sáng bao quanh 46 • Về vị trí: nhóm * Nhóm thể bao hàm nguyên sinh chất bắt màu axit - Bệnh trái gia cầm: Thể Bollinger nhóm Pox virus gây - Bệnh Carré: Thể Lentz Sinigaglia có tế bào biểu mô - Bệnh dại: Thể Negri, có tế bào thần kinh não hoặc hạch thần kinh * Nhóm thể bao hàm nhân: - Týp A - Bệnh viêm khí quản truyền nhiễm ở gà: có tế bào biểu mô phế quản - Bệnh Carré: Có tế bào liên kết thần kinh chất trắng tiểu não 47 SỰ LÀNH VẾT THƯƠNG • Sự lành vết thương có thể hủy diệt chất gây viêm đem lại trạng thái bình thường ở vùng bị thương tổn • Trong trình làm lành lại vết thương, tế bào bị hủy có thể thay bằng hai cách: 5.1 Sự tái tạo: tế bào bị hủy có thể tái tạo phần lớn chỉ có mô liên kết Tùy thuộc: a Loài thu b Loại mô và quan c Tùy thuộc mức độ chuyên hóa của tế bào: d Tuổi thu 5.2 Sự thay thế Các mô bị hủy thay bằng mô mới, gồm sợi phôi bào huyết quản phôi bào sinh sản Nếu không có hình thức tái thiết này, quan sẽ méo mó sau thương tổn 48 Sự lành của vết thương kín và khơng nhiễm trùng (sự lành cấp) • Điển hình trường hợp cắt bỏ buồng trứng chó Sự tái thiết khởi đầu khoảng 12 giờ sau bằng sinh sản sợi phôi bào huyết quản phôi bào Sợi phôi bào nối hai mặt cắt với có thể rút chỉ vào ngày thứ tư, mặt sợi co lại mô tạo gọi sẹo Trong đó huyết quản phát triển nuôi mô mới sinh Cùng lúc, biểu bì ở bề mặt tái tạo quanh rìa vết thương bao phủ vết thương khoảng ngày thứ tư Nơi sẹo tái tạo không có lông tuyến mồ hôi Nhìn bên vết sẹo màu trắng bắt đầu có từ ngày thứ ba 49 Sự lành của một vết thương hở và nhiễm trùng (sự lành thứ cấp) • Mô bị nhiều miệng vết thương chứa đầy máu Đa hạch bào trung tính xuất quanh vết thương để chống lại vi trùng xâm nhập nên vào ngày thứ hai có thể thấy mủ ở vết thương Nếu vào lúc khối máu đọng mô dời hoàn toàn, bề mặt vết thương bao phủ bởi hạt màu đỏ mô mới tạo gọi mô hạt (granulation tissue) Sau đó, sợi phôi bào mao quản mô tiếp tục phát triển để lấp lỗ hổng vết thương gây Mô mới không có thần kinh nên khơng có cảm giác • Trong diễn tiến tạo mô hạt tiếp tục, biểu bì chung quanh vết thương sẽ triển dưỡng tăng sinh Các tế bào biểu bì mới tạo có thể thấy vào ngày thứ hai hoặc thứ ba Nếu tiết chất viêm không lấy khỏi vết thương, biểu mô sẽ không bao phủ vết thương bị loét Nếu dịch viêm đem hết, biểu bì bao phủ hoàn toàn thì vùng đó không còn thấy huyết quản máu Chất keo mô liên kết bên dưới co rút làm chỗ vết thương lành sẽ méo mó, lồi lõm 50 Sự lành của xương • Xuất huyết ở đầu xương gãy Các sinh cốt bào, sợi phôi bào, huyết quản phôi bào từ màng quanh xương (periosteum), nội cốt mô kênh Havers khởi sinh sản vào ngày thứ tư hoặc thứ năm để mô liên kết có huyết quản tương tự mô hạt ở phần khác thể Các sinh cốt bào xếp tạo lập không gian chất xương bất thường Trước Ca P lắng tụ mô gọi mô giống xương khống hóa, chúng gọi mơ xương • Xương non mềm, xương non cứng 51 • Các yếu tố ngăn cản lành xương: Cử động nhiều ở hai đầu xương gãy Hai đầu xương gãy tách xa hoặc có mỡ màng (fascia) ở Vi trùng xâm nhập Băng chặt Thú già Dinh dưỡng sai lạc hay có bệnh suy nhược kinh niên 52 QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM VÀ CƠ THÊ 6.1 Ảnh hưởng của thể đối với phản ứng viêm a Ảnh hưởng của trạng thái thần kinh đối với phản ứng viêm b Ảnh hưởng của nội tiết đến phản ứng viêm Tăng: STH, aldosterol Giảm: cortison, hydrocortison c Ảnh hưởng của hệ liên võng đối với phản ứng viêm: là nơi sinh kháng thể chống lại viêm, tăng sinh thực bào làm nhiệm vụ dọn dẹp, làm sạch ổ viêm, làm viêm chóng thành sẹo 53 6.2 Phản ứng viêm ảnh hưởng đến thể • Tại chỗ: Gây đau, gây hang hốc viêm lao, gây tắc thở bạch hầu, gây dính viêm ruột thừa có mủ, gây tắc mạch viêm nội tâm mạc • Toàn thân: Sớm rối loạn thần kinh mỏi mệt, đến rối loạn tiêu hóa, tiết niệu, điều hòa thân nhiệt, tuần hoàn Những thay đổi về máu, quan trọng thay đổi số lượng thành phần bạch cầu, nồng độ protein huyết tương, tốc độ lắng máu, rối loạn chuyển hóa chất v.v 54 6.3 Ý nghĩa của phản ứng viêm • Viêm phản ứng bảo vệ thể: tăng t̀n hồn chỡ, tăng chuyển hóa tạo nhiều lượng cho phản ứng bảo vệ thể, tăng thực bào, ẩm bào, tăng sinh kháng thể, tăng nội tiết, tăng hoạt động hệ liên võng, kích thích trình thành sẹo đó về ngun tắc cần tơn trọng phản ứng viêm • Viêm nặng kéo dài: Các chất mới sinh có thể gây nguy hại cho mạng sống thú, gây rối loạn chuyển hóa, tổn thương tổ chức lan rộng, rối loạn nhiều chức phận thể Cho nên nhà thú y cần giúp bệnh súc phát huy tác dụng bảo vệ ngăn ngừa phản ứng có hại bằng cách: chống nguyên nhân gây viêm, ngăn ngừa phản ứng sốt, sốt cao kéo dài, giảm đau bằng cách phong bế thần kinh, giải phóng dịch viêm, đề phòng rối loạn chuyển hóa rối loạn chức phận, chống xuất tiết, giảm thẩm mạch 55 NGUN TẮC XỬ TRÍ Ổ VIÊM - Khơng làm giảm phản ứng viêm bằng corticoid, chườm lạnh, chất ức chế chuyển hóa glucid … viêm không gây rối loạn nặng chức quan (vì điều đó sẽ ảnh hưởng xấu tình trạng chung bệnh nhân, gồm khả sống) - Tạo điều kiện tốt cho ổ viêm tiến triển theo chiều hướng có lợi, hạn chế mặt xấu viêm (nhiễm toan, đau đớn, …), cần, giúp thể loại trừ hậu đó - Điều trị nguyên nhân gây viêm điều trị triệu chứng viêm Điều hay áp dụng viêm nhiễm khuẩn (dùng kháng sinh thích hợp về chủng loại, liều lượng thời gian) 56 ... Khái niệm Nguyên nhân gây viêm Những biến đổi mơ phản ứng viêm Xếp loại viêm Cách tác động chất kháng viêm Các yếu tố làm thay đổi chất lượng đáp ứng hồi phục viêm Viêm siêu vi trùng Sự lành... gặp xoang mạc (viêm phúc mạc, viêm màng phổi, viêm màng bao tim) hay gặp mô phổi (viêm phế nang dịch - sợi huyết) 26 f Viêm sợi huyết (Fibrinous inflammation) • Tiết chất viêm có nhiều... tượng hoại tử, viêm tấy sinh Gặp bệnh hoại thư phổi, viêm tử cung hoại thư (sau nạo thai) 39 2.3 Xếp loại viêm theo thời gian và cường độ a Viêm tối cấp (peracute) b Viêm cấp tính

Ngày đăng: 04/06/2022, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan