Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

78 688 7
Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦULỜI NÓI ĐẦU----****-------****--- Ngày nay trong quá trình đổi mới và phát triển, lĩnh vực tiền tệ, Ngày nay trong quá trình đổi mới và phát triển, lĩnh vực tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính là một lĩnh vực luôn biến động, ảnhNgân hàng và thị trường tài chính là một lĩnh vực luôn biến động, ảnh hưởng lớn tới mọi hoạt động của nền kinh tế quốc gia. hưởng lớn tới mọi hoạt động của nền kinh tế quốc gia. thị trường tài chínhthị trường tài chính tín dụng Việt Nam hiện nay đang chứng kiến cuộc đua tranh gay gắt giữa cáctín dụng Việt Nam hiện nay đang chứng kiến cuộc đua tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàngNgân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Mức độ cạnhliên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Mức độ cạnh tranh này sẽ ngày càng khốc liệt hơn khi nhà nước thực hiện mở rộng hộitranh này sẽ ngày càng khốc liệt hơn khi nhà nước thực hiện mở rộng hội nhập hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng. Với những khó khăn tháchnhập hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng. Với những khó khăn thách thức và bài học kinh nghiệm rút ra từ 20 năm xây dựng, truởng thành và phátthức và bài học kinh nghiệm rút ra từ 20 năm xây dựng, truởng thành và phát triển, từ một Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCT) chuyển đổi thànhtriển, từ một Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCT) chuyển đổi thành Ngân hàng Thương Mại cổ phần Công thương Việt Nam (TMCPCT VN) đãNgân hàng Thương Mại cổ phần Công thương Việt Nam (TMCPCT VN) đã xây dựng định hướng đến năm 2015 “ xây dựng định hướng đến năm 2015 “ Xây dựng Ngân hàng TMCPCT làXây dựng Ngân hàng TMCPCT là một Ngân hàng chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanhmột Ngân hàng chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật cao, chiếm thị phần lớn ởcó hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật cao, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam”.Việt Nam”. Trong hàng loạt biện pháp chỉ đạo thực hiện định hướng chiến lược trênTrong hàng loạt biện pháp chỉ đạo thực hiện định hướng chiến lược trên việc tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quy mô tín dụng là mộtviệc tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quy mô tín dụng là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Trên thực tế hoạt động kinh doanhtrong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Trên thực tế hoạt động kinh doanh tín dụng hiện nay đang nhiều vấn đề bức xúc, nổi cộm cần được xem xéttín dụng hiện nay đang nhiều vấn đề bức xúc, nổi cộm cần được xem xét đánh giá đúng mức như: Cho vay không thu hồi được nợ, nợ nghi ngờ, nợ khóđánh giá đúng mức như: Cho vay không thu hồi được nợ, nợ nghi ngờ, nợ khó đòi, nợ quá hạn…. vẫn đang tiếp tục xảy ra. Đây là vấn đề liên quan trực tiếpđòi, nợ quá hạn…. vẫn đang tiếp tục xảy ra. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng, làm cho chất lượng tín dụng giảm, gâyđến rủi ro tín dụng của các ngân hàng, làm cho chất lượng tín dụng giảm, gây ảnh hưởng xấu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên ngânảnh hưởng xấu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng không thể tránh khỏi hoặc loại trừ hoàn toàn rủi ro tín dụng được mà chỉhàng không thể tránh khỏi hoặc loại trừ hoàn toàn rủi ro tín dụng được mà chỉ sử dụng những phương pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng là hết sức cầnsử dụng những phương pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng là hết sức cần Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng11 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpthiết, nó giúp cho hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàngthiết, nó giúp cho hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung đạt hiệu quả cao hơn. Điều này góp phần đẩy nhanh tốc độ chunói chung đạt hiệu quả cao hơn. Điều này góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cũng như quá trình chuyển dịch cấu kinh tế.chuyển vốn cũng như quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Chính vì vậy em xin chọn đề tài: Chính vì vậy em xin chọn đề tài: “ Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi“ Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá” phần Công Thương Thanh Hoá” làm khoá luận tốt nghệp.làm khoá luận tốt nghệp. Khoá luận gồm 3 chương: Khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Chương 1: sở lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh sở lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.doanh của Ngân hàng thương mại. Chương 2 Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá.cổ phần Công Thương Thanh Hoá. Chương 3:Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá.hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá.Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng22 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpCHƯƠNG 1CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNGCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNGKINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là crode là tin tưởng, tín nhiệm. Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là crode là tin tưởng, tín nhiệm. trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa kháctrong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuậtnhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng một nội dung riêng.ngữ tín dụng một nội dung riêng. Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyểnsang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên sở giữa hai chủ thể. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng vàtrên sở giữa hai chủ thể. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các định chế tài chính khác với doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hìnhcác định chế tài chính khác với doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thờithức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thời hạn nhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi.hạn nhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi. Tín dụng còn nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính Tín dụng còn nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng.cung cấp cho khách hàng. Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngngữữ cho vay. cho vay. Vì vậy trên sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì Vì vậy trên sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay( Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay ( cá nhân, doanhvay( Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay ( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bênnghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng33 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpđi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay cóđi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạntrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toánthanh toán 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng1.1.2. Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng - - Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hìnhTài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay và cho thuê. Đây là sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, mộtthức là cho vay và cho thuê. Đây là sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực (nhà ở, văn phòng làm việc, máy móc-hình thức tín dụng bằng tài sản thực (nhà ở, văn phòng làm việc, máy móc- thiết bị).thiết bị). - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải sở để tin rằng người đi vay sẽ trảtài sản cho người đi vay sử dụng phải sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức bản trong quản trị tín dụng, Trong thực tếđúng hạn. Đây là yếu tố hết sức bản trong quản trị tín dụng, Trong thực tế một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên sở đánhmột số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên sở đánh giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các đảm bảo, chínhgiá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các đảm bảo, chính quan điểm này làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.quan điểm này làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. - Giá trị hoàn hảo thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay. Để thực - Giá trị hoàn hảo thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay. Để thực hiện được nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạmhiện được nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nênphát. Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trường hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa thể thấp hơn lạm phát,trong một số trường hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa thể thấp hơn lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn.ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn. - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay cấp trên sở cam kết hoàn - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay cấp trên sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác địmh quan hệ tíntrả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác địmh quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu (promissorydụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu (promissory note), trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khinote), trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.đến hạn thanh toán. 1.1.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng.1.1.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng.Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng44 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp - - Tín dụng góp phần thúc đẩy quá tình tái sản xuất xã hộiTín dụng góp phần thúc đẩy quá tình tái sản xuất xã hội Trước hết vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịpTrước hết vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịp thời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội. Nhờthời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội. Nhờ đó các chủ thể này thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tiêu thụ sảnđó các chủ thể này thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩmphẩm Thứ hai là với các hình thức tín dụng phong phú, đa dạng sẽ thỏa mãn tối đa Thứ hai là với các hình thức tín dụng phong phú, đa dạng sẽ thỏa mãn tối đa các nhu cầu về vốn trong nền kimh tế, không những thế luồng vốn được chucác nhu cầu về vốn trong nền kimh tế, không những thế luồng vốn được chu chuyển một cách dễ dàng từ đó tiết kiệm được chi phí giao dịch đồng thời chuyển một cách dễ dàng từ đó tiết kiệm được chi phí giao dịch đồng thời cũng giảm bớt chi phí nguồn vốn cho các chủ thể kinh doanhcũng giảm bớt chi phí nguồn vốn cho các chủ thể kinh doanh Thứ ba là nhờ việc mở rộng các hình thức tín dụng tạo ra sự chủ động cho Thứ ba là nhờ việc mở rộng các hình thức tín dụng tạo ra sự chủ động cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nguồncác doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn mà các doanh nghiệp thể vay từ ngân hàng là khá lớn và linh hoạt.vốn mà các doanh nghiệp thể vay từ ngân hàng là khá lớn và linh hoạt. Điều này giúp các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm hội đầu tư, kinh doanh,Điều này giúp các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm hội đầu tư, kinh doanh, đổi mới máy móc thiết bị từ đó nâng cao năng lực sản xuất của xã hội.đổi mới máy móc thiết bị từ đó nâng cao năng lực sản xuất của xã hội. Thứ tư là các nguồn vốn tín dụng chỉ được cung ứng khi chủ thể vay vốn Thứ tư là các nguồn vốn tín dụng chỉ được cung ứng khi chủ thể vay vốn đáp ứng đủ các tiêu chuẩn cho vay vốn của ngân hàng. Đồng thời trong quáđáp ứng đủ các tiêu chuẩn cho vay vốn của ngân hàng. Đồng thời trong quá tình sử dụng vốn chủ thể kinh doanh luôn tìm mọi cách để sử dụng đồng vốntình sử dụng vốn chủ thể kinh doanh luôn tìm mọi cách để sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả nhất để thể tiếp tục thiết lập mối quan hệ lâu dài vớimột cách hiệu quả nhất để thể tiếp tục thiết lập mối quan hệ lâu dài với ngân hàng.ngân hàng. - Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nước đến các mục - Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nước đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô.tiêu kinh tế vĩ mô. Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, tăng trưởngCác mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm. Việc đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô hàikinh tế và tạo công ăn việc làm. Việc đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô hài hoà phụ thuộc một phần lớn vào khối lượng và cấu tín dụng. Trong khi đóhoà phụ thuộc một phần lớn vào khối lượng và cấu tín dụng. Trong khi đó đối tượng tín dụng lại phụ thuộc vào điều kiện tín dụng như lãi suất, điều kiệnđối tượng tín dụng lại phụ thuộc vào điều kiện tín dụng như lãi suất, điều kiện vay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và chủ trương mở rộng tín dụng được quyvay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và chủ trương mở rộng tín dụng được quy định trong chính sách tín dụng từng thời kỳ. Như vậy, thông qua việc thay đổiđịnh trong chính sách tín dụng từng thời kỳ. Như vậy, thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước thể thay đổi quy mô tínvà điều chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước thể thay đổi quy mô tín Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng55 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpdụng hoặc chuyển hướng vận động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnhdụng hoặc chuyển hướng vận động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế cả về quy mô cũng như kết cấu. Sự thayhưởng đến tổng cầu của nền kinh tế cả về quy mô cũng như kết cấu. Sự thay đổi tổng cầu sẽ tác động ngược lại với tổng cung và điều kiện sản xuất khác.đổi tổng cầu sẽ tác động ngược lại với tổng cung và điều kiện sản xuất khác. Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cầu và tổng cung dưới tác động của chínhĐiểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cầu và tổng cung dưới tác động của chính sách tín dụng sẽ cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết. Tuy nhiênsách tín dụng sẽ cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết. Tuy nhiên trong từng thời kỳ khác nhau Nhà nước sẽ theo đuổi những mục tiêu kháctrong từng thời kỳ khác nhau Nhà nước sẽ theo đuổi những mục tiêu khác nhau.nhau.--Tín dụngcông cụ thực hiện các chính sách xã hội.Tín dụngcông cụ thực hiện các chính sách xã hội. Các chính sách xã hội, về mặt bản chất được đáp ứng bằng nguồn tài trợ Các chính sách xã hội, về mặt bản chất được đáp ứng bằng nguồn tài trợ không hoàn lại tkhông hoàn lại từừ ngân hàng Nhà nước. song phương thức tài trợ không hoàn ngân hàng Nhà nước. song phương thức tài trợ không hoàn lại thường bị hạn chế về quy mô và thiếu hiệu quả do sử dụng vốn khônglại thường bị hạn chế về quy mô và thiếu hiệu quả do sử dụng vốn không đúng mục đích. Để khắc phục hạn chế này người ta thay thế phương thức nayđúng mục đích. Để khắc phục hạn chế này người ta thay thế phương thức nay bằng phương thức hoàn lại của tín dụng nhằm duy trì nguồn cung cấp tàibằng phương thức hoàn lại của tín dụng nhằm duy trì nguồn cung cấp tài chính và điều kiện mở rộng quy mô tín dụng. Chẳng hạn việc tài trợ vốnchính và điều kiện mở rộng quy mô tín dụng. Chẳng hạn việc tài trợ vốn cho người nghèo bằng việc cấp tín dụng với mức lãi suất thấp và ưu đãi kháccho người nghèo bằng việc cấp tín dụng với mức lãi suất thấp và ưu đãi khác về thời hạn trả nợ, gia hạn… Thông qua các phương thức tài trợ này các mụcvề thời hạn trả nợ, gia hạn… Thông qua các phương thức tài trợ này các mục tiêu chính sách sẽ được đáp ứng một cách chủ động hiệu quả hơn. Khitiêu chính sách sẽ được đáp ứng một cách chủ động hiệu quả hơn. Khi các đối tượng chính sách buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn đểcác đối tượng chính sách buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo trả nợ, lãi đúng hạn thì họ sẽ phải biện pháp cải tạo tay nghề, trìnhđảm bảo trả nợ, lãi đúng hạn thì họ sẽ phải biện pháp cải tạo tay nghề, trình độ. Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tượngđộ. Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tượng chính sách và từng bước làm cho họ thể tồn tại độc lập với nguồn vốn tàichính sách và từng bước làm cho họ thể tồn tại độc lập với nguồn vốn tài trợ. Hay đó cũng chính là mục đích của việc sử dụng phương thức tài trợ cáctrợ. Hay đó cũng chính là mục đích của việc sử dụng phương thức tài trợ các mục tiêu chính sách bằng con đường tín dụng.mục tiêu chính sách bằng con đường tín dụng. 1.1.4. Các loại hình tín dụng Ngân hàng.1.1.4. Các loại hình tín dụng Ngân hàng. 1.1.4.1. Căn cứ vào mục đích cho vay.1.1.4.1. Căn cứ vào mục đích cho vay. - Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây - Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thương mại vàdựng nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thương mại và dịch vụ .dịch vụ .Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng66 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp - Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ng - Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắắn hạn để bổ sungn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mạivốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.và dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất - Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiênphân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu.liệu. - Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, - Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công ty tài chính, công ty thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng vàcông ty tài chính, công ty thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác.các định chế tài chính khác. - Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như - Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản khác để trang trải chi phí thôngmua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản khác để trang trải chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụngthường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng 1.1.4.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng.1.1.4.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng.Theo tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành ba loại:Theo tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành ba loại: - - Tín dụng ngắn hạnTín dụng ngắn hạnLà các khoản vay tín dụng thời hạn dưới 12 tháng. Tín dụng ngắn hạnLà các khoản vay tín dụng thời hạn dưới 12 tháng. Tín dụng ngắn hạn được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động cả doanh nghiệpđược dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động cả doanh nghiệp và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cả các cá nhân.và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cả các cá nhân. - Tín dụng trung hạn - Tín dụng trung hạnLà các khoản vay thời hạn từ 12 đến 60 tháng. loại tín dụng này được cấpLà các khoản vay thời hạn từ 12 đến 60 tháng. loại tín dụng này được cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất vàđể mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nxây dựng các công trình nhỏhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh., thời gian thu hồi vốn nhanh.Bên cạnh đầu tư chi tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hìnhBên cạnh đầu tư chi tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là nhữngthành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập.doanh nghiệp mới thành lập. - - Tín dụng dài hạnTín dụng dài hạnBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng77 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpLà các khoản vay thời hạn trên 60 tháng. Tín dụng này để đáp ứng chu cầuLà các khoản vay thời hạn trên 60 tháng. Tín dụng này để đáp ứng chu cầu dài hạn như xây dựng bản, các thiết bị phương tiện vận tải quy mô lớn.dài hạn như xây dựng bản, các thiết bị phương tiện vận tải quy mô lớn. 1.1.4.3. Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng.1.1.4.3. Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng. - Tín dụng thương mại: - Tín dụng thương mại:Là quan hệ giữa các doanh nghiệp được thể hiện qua hình thức mua bán chịuLà quan hệ giữa các doanh nghiệp được thể hiện qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, trong đó người cho vay là người bán hàng hoá chịu vì đã chuyểnhàng hoá, trong đó người cho vay là người bán hàng hoá chịu vì đã chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hàng hoá bán chịu cho ngườinhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hàng hoá bán chịu cho người muamua - Tín dụng Ngân hàng: - Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong xãLà quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay.hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. - Tín dụng Nhà nước: - Tín dụng Nhà nước:Là quan hệ tín dụng được thực hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữaLà quan hệ tín dụng được thực hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữa một bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội.một bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội. Trong đó Nhà nước là người đi vay bằng cách phát hành trái phiếu và tínTrong đó Nhà nước là người đi vay bằng cách phát hành trái phiếu và tín phiếu tuỳ theo tính chất thiếu hụt của ngân sách.phiếu tuỳ theo tính chất thiếu hụt của ngân sách. 1.1.4.4. Căn cứ vào đảm bảo tín dụng.1.1.4.4. Căn cứ vào đảm bảo tín dụng. - Tín dụng đảm bảo: - Tín dụng đảm bảo:Là loại tín dụng dựa trên sở các đảm bảo như thế chấp, cầm cố hoặc sựLà loại tín dụng dựa trên sở các đảm bảo như thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba.bảo lãnh của bên thứ ba. - Tín dụng không đảm bảo: - Tín dụng không đảm bảo:Là loại tín dụng tài sản cầm cố, thế chấp hay không bảo lãnh của ngườiLà loại tín dụng tài sản cầm cố, thế chấp hay không bảo lãnh của người thứ ba, việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín cả khách hàng.thứ ba, việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín cả khách hàng.1.1.4.5. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:1.1.4.5. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: Dựa vào căn cứ này cho vay của ngân hàng được chia làm hai loại: Dựa vào căn cứ này cho vay của ngân hàng được chia làm hai loại:* * Cho vay thời hạn cụ thể.Cho vay thời hạn cụ thể.Là loại cho vay thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng. Cho vayLà loại cho vay thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng. Cho vay thời hạn bao gồm các loại sau:có thời hạn bao gồm các loại sau:Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng88 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp - Cho vay chỉ một kỳ hạn trả nợ ( hay còn gọi là thời hạn trả góp) là loại - Cho vay chỉ một kỳ hạn trả nợ ( hay còn gọi là thời hạn trả góp) là loại cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thoả thuận.cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thoả thuận. - Cho vay nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả góp: Là - Cho vay nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loạiloại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay bất động sản nhà ở thươngcho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay bất động sản nhà ở thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vaymại, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay để mua sắm máy móc thiết bị.để mua sắm máy móc thiết bị. - Cho vay hoàn trả nhiều lần nhưng không kỳ hạn cụ thể mà việc trả nợ - Cho vay hoàn trả nhiều lần nhưng không kỳ hạn cụ thể mà việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay hoặc cho vay này được ápphụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay hoặc cho vay này được áp dụng theo kỹ thuật thấu chi.dụng theo kỹ thuật thấu chi. - Đối với loại cho vay thời hạn khách hàng thể trả nợ trước hạn, - Đối với loại cho vay thời hạn khách hàng thể trả nợ trước hạn, nhưng đối với ngân hàng được quyền thu lãi toàn bộ kỳ hạn trả nợ theo hợpnhưng đối với ngân hàng được quyền thu lãi toàn bộ kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng, trừ trường hợp những thoả thuận khác.đồng, trừ trường hợp những thoả thuận khác.** Cho vay không thời hạn cụ thể. Cho vay không thời hạn cụ thể. Đối với loại cho vay không thời hạn thì ngân hàng thể yêu cầu hoặc Đối với loại cho vay không thời hạn thì ngân hàng thể yêu cầu hoặc người đi vay nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thờingười đi vay nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này được thoả thuận trong hợp đồng.gian hợp lý, thời gian này được thoả thuận trong hợp đồng.1.1.4.6. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.1.1.4.6. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.* * Cho vay trực tiếp: Cho vay trực tiếp: Là loại cho vay mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp choLà loại cho vay mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngânngười nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng được thông qua mô hình sau:hàng được thông qua mô hình sau: Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngKhách hàngKhách hàngNgân hàngNgân hàngCấp vốnCấp vốn (1)(1)(2)(2)Thanh toán nợThanh toán nợ99 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệpHọc viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp* Cho vay gian tiếp:* Cho vay gian tiếp:Là loại cho vay được thể hiện thông qua việc mua bán lại các khế ước hoặcLà loại cho vay được thể hiện thông qua việc mua bán lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán và được thể hiệnchứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán và được thể hiện qua mô hình sau:qua mô hình sau: Các ngân hàng cho vay theo các loại sau:Các ngân hàng cho vay theo các loại sau:* Chiết khấu thương phiếu (discount)* Chiết khấu thương phiếu (discount) Người hưởng thụ hối phiếu hoặc lệnh phiếu còn trong hạn thanh toán thể Người hưởng thụ hối phiếu hoặc lệnh phiếu còn trong hạn thanh toán thể nhượng lại cho ngân hàng. Trong trường hợp này ngân hàng cấp cho kháchnhượng lại cho ngân hàng. Trong trường hợp này ngân hàng cấp cho khách hàng một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí. Khihàng một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí. Khi các chứng từ này đến hạn thanh toán người thụ lệnh hối phiếu hoặc ngườicác chứng từ này đến hạn thanh toán người thụ lệnh hối phiếu hoặc người phát hành lệnh phiếu trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng. Cần chú ý,phát hành lệnh phiếu trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng. Cần chú ý, trong nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu người được cấp tín dụng và ngườitrong nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu người được cấp tín dụng và người chịu trách nhiệm thanh toán chính cho ngân hàng là hai người khác nhau.chịu trách nhiệm thanh toán chính cho ngân hàng là hai người khác nhau. Mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp. Mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp. Do sự tác động của phương thức tiêu thụ hành hoá gắn phương pháp tiếp Do sự tác động của phương thức tiêu thụ hành hoá gắn phương pháp tiếp thị mới thúc đẩy các ngân hàng đưa vào áp dụng loại cho vay gián tiếp. Trongthị mới thúc đẩy các ngân hàng đưa vào áp dụng loại cho vay gián tiếp. Trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp thương mại đang tìm mọi biện pháp đãđiều kiện hiện nay các doanh nghiệp thương mại đang tìm mọi biện pháp đã cạnh tranh trong việc tiêu thụ hành hoá, trong đó bán chịu hàng hoá được coicạnh tranh trong việc tiêu thụ hành hoá, trong đó bán chịu hàng hoá được coi là biện pháp để mở rộng tiêu thu hàng hoá hiệu quả nhất. Tuy nhiên nguồnlà biện pháp để mở rộng tiêu thu hàng hoá hiệu quả nhất. Tuy nhiên nguồn Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngBùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàngNgân hàngNgân hàngNgười thanh Người thanh toán nợtoán nợKhách hàng Khách hàng nhận vốn vaynhận vốn vaycấp tín dụng (1)cấp tín dụng (1) Thanh toán nợ (2)Thanh toán nợ (2)1010 [...]... nghiệp thương mại chuyển nhượng phiếu bán hàng trả góp cho ngân hàng để được tài trợ vốn (3) Người mua thanh toán cho ngân hàng theo định kỳ 1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Tín dụng Ngân hàng có mặt trong giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác trong xã hội Trong hoạt động. .. kinh doanh luôn tiềm ẩn những rủi ro Do đó bất kỳ rủi ro nào xảy ra đối với doanh nghiệp nào, lĩnh vực nào cũng thể gây ra rủi ro cho ngân hàng Hoạt động tín dụnghoạt động chủ yếu của ngân hàng Do vậy rủi ro trong hoạt động tín dụngrủi ro dễ xảy nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng 12 Khóa luận tốt nghiệp Vậy: Rủi ro tín. .. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCPCT THANH HOÁ 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng 2.1.1.1 Giới thiệu về ngân hàng Ngân hàng công thương Thanh Hoá chuyển đổi và đổi tên thành ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá là một chi nhánh của ngân hàng TMCPCT Việt... nếu rủi ro xảy ra ở mức độ cao hơn, vốn tự cũng không đủ bù đắp thì ngân hàng nguy bị phá sản Rủi ro tín dụng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thanh toán tiền gửi cho khách hàng Trong trường hợp đến hạn trả tiền mà ngân hàng chưa đủ tiền trả cho người gửi thì ngân hàng thể mất các chi phí cho các ngân hàng thương mại Ngoài ra rủi ro còn làm Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng. .. Thanh Hoá * Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCPCT Thanh Hoá GiG Giám Đốc Phó giám đốc Phòng kế toán Phòng thông tin điện toán Phòng tiền tệ kho quỹ Phó giám đốc Phòng tổ chức hành chính Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Phòng quản lý rủi ro Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng tổng hợp Khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng 28 Khóa luận tốt nghiệp * cấu tổ chức của Ngân hàng TMCPCT Thanh. .. trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của ngân hàng Nhà nước Bùi thị Phương- Lớp LTCĐ4E Khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng 25 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Tín dụng là một họat động sơ khai và bản chất của ngân hàng sở chủ yếu đánh giá chất lượng hoạt động của ngân hàng Hoạt động tín dụng nói chung giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với một nền kinh tế nói chung và đối với ngân hàng nói... cầu kinh tế thông qua hỗ trợ lãi suất cho vâýcc khách hàng để sản xuấtt kinh doanh như sau Năm 2009 Ngân hàng Công thương Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến chỉ đạo công tác tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã triển khai kịp thời và thực hiện đồng bộ các giải pháp như: Tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chấ lượng tín dụng đặt yêu cầu đảm bảo chất lượng tín dụng. .. dụng của ngân hàng tuỳ theo mức độ thể ảnh hưỏng ít hay nhiều tới bản thân ngân hàng và khách hàng, thậm chí tới toàn bộ nền kinh tế 1.2.4.1 Đối với bản thân ngân hàng Tác hại của rủi ro tín dụng là rất rõ, nó ảnh hưỏng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng Khi rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ, ngân hàng thể sử dụng quỹ dự phòng, vốn tự để bù đắp, ở mức độ này ngân hàng đã bị lợi nhuận kinh doanh Nhưng... độ rủi ro tín dụng của ngân hàng Đối với hoạt động tín dụng trong quá trình cho vay việc khách hàng không trả nợ đúng hạn vẫn thường xuyên xảy ra do các yếu tố khách quan hoặc do bản thân doanh nghiệp làm ăn không đạt hiệu quả Vì vậy, nợ quá hạn được nhìn nhận là một tất yếu của hoạt động tín dụng Tuy vậy, cần phải xác định một tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý Hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn ở mức chấp nhận được trong. .. hàng đặt trụ sở Qua đánh giá hoạt động ngân hàng người ta thể biết được tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình thu nhập của dân cư… Khi ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đến một mức độ này đó sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội Rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu hồi được vốn cho vay đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả làm người gửi tiền mất lòng tin và ồ ạt kéo đến ngân . “ Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại c ro tín dụng trong. trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá .cổ phần Công Thương Thanh

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:31

Hình ảnh liên quan

hàng được thông qua mô hình sau: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

h.

àng được thông qua mô hình sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
qua mô hình sau: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

qua.

mô hình sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.1.2.2. Tình hình huy động vốn2.1.2.2. Tình hình huy động vốn                          - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

2.1.2.2..

Tình hình huy động vốn2.1.2.2. Tình hình huy động vốn Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Phân theo hình thức huy động:    - Phân theo hình thức huy động: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

h.

ân theo hình thức huy động: - Phân theo hình thức huy động: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.1.2.3. Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

2.1.2.3..

Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánhBảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánh - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

Bảng 2.3..

Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánhBảng 2.3. Số liệu Thu Chi tiền mặt tại Chi nhánh Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình NQH theo thành phần kinh tếBảng 2.5: Tình hình NQH theo thành phần kinh tế - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

Bảng 2.5.

Tình hình NQH theo thành phần kinh tếBảng 2.5: Tình hình NQH theo thành phần kinh tế Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tếBiểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tế - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá

i.

ểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tếBiểu đồ tình hình NQH theo thành phần kinh tế Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Thanh Hoá
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan