Định nghĩa mục đích của dịch tể học

10 4.3K 14
Định nghĩa mục đích của dịch tể học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định nghĩa mục đích của dịch tể học

ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA DỊCH TỄ HỌC 1. Đối tượng trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A. Một người bệnh; B. Một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;@ C. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng; D. Nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng; E. Phân tích kết quả của chương trình can thiệp. 2. Việc chẩn đoán trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A. Xác định một trường hợp mắc bệnh; B. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;@ C. Xác định nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng; D. Nghiên cứu một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng; E. Xác định kết quả của chương trình can thiệp. 3. Tìm nguyên nhân trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A. Tìm nguyên nhân gây bệnh cho một cá thể; B. Tìm nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;@ C. Tìm cách phân tích kết quả của chương trình can thiệp; D. Tìm các yếu tố nguy cơ; E. Tìm tác nhân gây bệnh. 4. Việc điều trị trong Dịch tễ học là: A. Điều trị cho một người bệnh bằng phác đồ: B. Một chương trình y tế can thiệp, giám sát, thanh toán bệnh hàng loạt/cộng đồng;@ C. Một chương trình nâng cao sức khỏe; D. Chương trình nước sạch; E. Chương trình tiêm chủng vaccin phòng bệnh. 5. Việc đánh giá kết quả trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là: A. Đánh giá sự cải thiện sức khỏe của một người bệnh sau điều trị; B. Phân tích sự thành công của chương trình can thiệp, giám sát Dịch tễ học tiếp tục;@ C. Đánh giá hiệu lực của chương trình; D. Đánh giá độ nhậy của chương trình; E. Đánh giá lợi ích của chương trình. 1 6. Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là: A. Hút nhiều thuốc lá;@ B. Nghiện rượu; C. Viêm phổi trước đây; D. Phơi nhiễm nghề nghiệp; E. Mắc AIDS. 7. Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là: A. Ô nhiễm không khí;@ B. Nghiện rượu; C. Viêm phổi trước đây; D. Phơi nhiễm nghề nghiệp; E. Mắc bệnh bụi phổi (Silicosis). 8. Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là: A. Phơi nhiễm với các chất gây ung thư;@ B. Nghiện rượu; C. Viêm phổi trước đây; D. Phơi nhiễm nghề nghiệp; E. Mắc AIDS. 9. Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là: A. Viêm phế quản mãn, u lympho không Hodgkin; B. Ung thư mạc treo, ung thư phổi; C. Bệnh Hodgkin; D. U lympho không Hodgkin; E. Viêm phế quản mãn, ung thư phổi;@ 10. Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là: A. Viêm phế quản mãn, thiếu máu cục bộ tim; B. Ung thư mạc treo, ung thư phổi; C. Bệnh Hodgkin; D. U lympho không Hodgkin; E. Viêm phế quản mãn;@ 11. Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là: A. Viêm phế quản mãn, viêm nghẽn mạch;@ B. Ung thư mạc treo, bệnh Hodgkin; C. U lympho không Hodgkin; E. Viêm phế quản mãn; D. Viêm nghẽn mạch. 12. Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là: A. Ung thư phổi; 2 B. Thiếu máu cục bộ tim; C. U lympho không Hodgkin; D. Ung thư mạc treo, bệnh Hodgkin; E. Ung thư phổi, thiếu máu cục bộ tim;@ 13. Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là: A. Ung thư phổi, viêm nghẽn mạch;@ B. Ung thư mạc treo; C. U lympho không Hodgkin; E. Ung thư phổi, bệnh Hodgkin; D. Viêm nghẽn mạch. 14. Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là: A. Thiếu máu cục bộ tim, viêm nghẽn mạch;@ B. Ung thư mạc treo; C. U lympho không Hodgkin; E. thiếu máu cục bộ tim,bệnh Hodgkin; D. Viêm nghẽn mạch. 15. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu mô tả liên quan tới các giai đoạn: A. 1, 2, 3; B. 2, 3, 4; C. 3, 4, 5; D. 1, 2, 3, 4, 5;@ E. 1, 2, 3, 4. 16. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phải liên quan tới các giai đoạn: A. 1, 2, 3; B. 2, 3, 4; C. 1, 2, 3, 4, 5; D. 2, 3,4,5;@ E. 3, 4, 5. 17. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu các hằng số sinh học liên quan tới các giai đoạn: A. 1;@ 3 B. 3; C. 1 và 2; D. 2 và 3; E. 2. 18. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu tìm các phương pháp phát hiện và chẩn đoán sớm liên quan tới các giai đoạn: A. 1, 2; B. 2 , 3; C. 3 , 4;@ D. 2, 3, 4. E. 1, 2, 3;@ 19. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của B.Mac. Mahon và T.F. Pugh (1970): “DTH là khoa học nghiên cứu sự phân bố của bệnh trong quần thể loài người và những qui định sự phân bố đó.” A. Yếu tố;@ B. Nguyên nhân; C. Vấn đề; D. Tác nhân; E. Sinh cảnh. 20. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của J.N. Morris(1975):” DTH là khoa học của y học dự phòng và y tế công cộng.” A. Chủ yếu; B. Cơ bản;@ C. Cơ sở; D. Hàng đầu; E. Khách quan. 21. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của R.R. Neutra(1978): “ DTH là một khoa học khảo sát hoặc một ” A. Kỹ thuật đặc biệt; B. Loại thống kê ứng dụng; C. Phương pháp luận;@ D. Công cụ thu thập thông tin; E. Khoa học tìm nguyên nhân. 4 22. in vo ch trng t thớch hp: nh ngha DTH ca P.E. Enterline (1979) hiu bit y trong cỏc nghiờn cu v cỏc vn sc khe ngi phi da vo cỏc c bit, nht l DTH A. Lý lun; B. Nguyờn lý; C. Phng tin; D. K thut;@ E. Cụng c. 23. in vo ch trng t thớch hp: nh ngha DTH ca M. Jộnicek (1984):DTH l mt khoa hc lớ lun, mt phng phỏp trong y hc v cỏc khoa hc khỏc v sc khe, dựng mụ t cỏc hin tng sc khe, gii thớch nguyờn nhõn qui nh cỏc hin tng sc khe ú, v nghiờn cu, tỡm cỏc bin phỏp can thip hu hiu nht. A. Ch quan; B. Toỏn hc; C. Thụng dng; D. Hu ớch; E. Khỏch quan.@ Sồ õọử sau õỏy õổồỹc sổớ duỷng cho caùc cỏu: 24 - 28 5 Sinh lyù P.P DTH. PHN TấCH MĩT VN ệ Caùc dởch vuỷ y tóỳ ióửu trở Mọi trổồỡng Tinh thỏửn Kióứu tióu thuỷ 3 Phuỷc họửi 1 4 Trổồớng thaỡnh vaỡ laợo hoùa Caùc yt lión quan tồùi sinh hoỹc ồớ Nguy cồ tổỡ nghóử nghióỷp Nguy cồ tổỡ giaới trờ 2 5 24. Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 1: A. Vật chất;@ B. Dự phòng; C. Hành vi; D. Di truyền; E. Sinh sản; 25. Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 2: A. Tâm linh; B. Dự phòng; C. Hành vi; D. Yếu tố di truyền;@ E. Xã hội 26. Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 3: A. Vật chất; B. Dự phòng; C. Môi sinh; D. Yếu tố di truyền; E. Xã hội;@ 27. Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 4: A. Vệ sinh; B. Dự phòng;@ C. Hành vi; D. Dinh dưỡng; E. Xã hội. 28. Hãy hoàn chỉnh sơ đồ trên bằng cách điền các từ hợp lý vào ô số 5: A. Thói quen; B. Dự phòng; C. Dùng thuốc D. Hành vi;@ E. Xã hội. 29. Nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm: A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; 6 B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;@ D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ. 30. Nếu các hoạt động dự phòng cấp hai có kết quả thì sẽ làm giảm: A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;@ B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc; D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; E. Tỷ lệ hiện mắc kỳ. 31. @ Nếu các hoạt động dự phòng cấp ba có kết quả thì sẽ làm giảm: A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc; D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;@ E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ. 32. Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp một thì phải dùng: A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc; C. Tỷ lệ mới mắc;@ D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ. 33. Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp hai thì phải dùng: A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; B. Tỷ lệ hiện mắc;@ C. Tỷ lệ mới mắc; D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; E. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc kỳ. 34. Tiến hành phát hiện bệnh sớm là dự phòng cấp: A. I; B. II;@ C. III; D. Ban đầu; E. I và II. 35. Điều trị là dự phòng: A. Cấp I; 7 B. Cấp II; C. Cấp III;@ D. Ban đầu; E. Cấp I và Cấp II. 36. Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ không đặc hiệu là dự phòng: A. Cấp I;@ B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu; E. Cấp I và Cấp II. 37. Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ đặc hiệu là dự phòng: A. Cấp I;@ B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu; E. Cấp I và Cấp II. 38. Các hoạt động y tế nhằm loại bỏ yếu tố nguy cơ là dự phòng: A. Cấp I; B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu;@ E. Cấp I và Cấp II. 39. Thực hiện tiêm chủng vaccin cho một quần thể là dự phòng: A. Cấp I;@ B. Cấp II; C. Cấp III; D. Ban đầu; E. Cấp I và Cấp II. 40. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp một là can thiệp vào giai đoạn: A.1; B. 1 và 2;@ C. 2 và 3; D. 2; E. 3. 8 41. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp hai là can thiệp vào giai đoạn: A.1 và 2; B. 2 và 3; C. 3;@ D. 4; E. 5. 42. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp III can thiệp vào giai đoạn: A. 1; B. 2; C. 3; D. 4;@ E. 5; 43. Các hoạt động y tế nhằm vào thời kỳ "các biểu hiện thuận lợi cho sự tác động của các yếu tố căn nguyên" là dự phòng: A. Ban đầu;@ B. Cấp I; C. Cấp II; D. Cấp III; E. Cấp I và cấp II. 44. Các hoạt động y tế nhằm tác động vào "Các yếu tố căn nguyên đặc hiệu" là dự phòng: A. Ban đầu; B. Cấp I;@ C. Cấp II; D. Cấp III; E. Cấp I và cấp II. 45. Các hoạt động y tế ở "Giai đoạn sớm của bệnh" là dự phòng: A. Ban đầu; B. Cấp I; C. Cấp II;@ D. Cấp III; E. Cấp I và cấp II. 46. Các hoạt động y tế ở "Giai đoạn muộn của bệnh" là dự phòng: A. Ban đầu; 9 B. Cấp I; C. Cấp II; D. Cấp III;@ E. Cấp I và cấp II. 47. Quần thể đích của dự phòng ban đầu là: A. Quần thể toàn bộ; B. Nhóm đặc biệt; C. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt;@ D. Người khỏe mạnh; E. Người bệnh; 48. Quần thể đích của dự phòng cấp I: A. Quần thể toàn bộ; B. Nhóm đặc biệt; C. Người khỏe mạnh; D. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh;@ E. Người bệnh. 49. Quần thể đích của dự phòng cấp II: A. Quần thể toàn bộ; B. Nhóm đặc biệt; C. Người khỏe mạnh; D. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh; E. Người bệnh.@ 50. Quần thể đích của dự phòng cấp II: A. Quần thể toàn bộ; B. Nhóm đặc biệt; C. Người khỏe mạnh; D. Người bệnh;@ E. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh. 10 . 2, 3;@ 19. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của B.Mac. Mahon và T.F. Pugh (1970): DTH là khoa học nghiên cứu sự phân bố của bệnh trong quần. nhân; E. Sinh cảnh. 20. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Định nghĩa DTH của J.N. Morris(1975):” DTH là khoa học của y học dự phòng và y tế công cộng.” A. Chủ

Ngày đăng: 22/02/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • E. Sinh sản;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan