Tài liệu ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC pptx

2 659 2
Tài liệu ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC Câu số Nội dung Biểu điểm Câu 1, Câu 2. Câu 3. Thí sinh xác định được các từ , cụm từ đúng hay từ, cụm từ khác nhưng diễn tả đúng bản chất của sự vật, hiện tượng: (1) lai phân tích (2) lặn (3) kỳ giữa (4) 2 crômatit (5) tách, cắt, nối (6) tế bào nhận (7) F1 (8)giảm dần (9) khống chế (10) cân bằng sinh học . Thí sinh trả lời được ý cơ bản đúng : 1- Sự tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái. 2- 8 3- Giống nhau: nguyên tắc bổ sung, khác nhau: nguyên tắc bán bảo toàn. 4- Không tìm thấy bất kỳ ở đâu. 5- Không phải 6- Trứng rùa nở < 28 o  con đực, nếu >32 o  con cái (Ví dụ khác đúng đều được ) 7- Bản chất của enzim là prôtêin. 8- Công nghệ gen 9- Vì chúng gồm nhiều loài khác nhau. 10-HST gồm Vườn, Ao, Chuồng. Ví dụ đúng là được. 1- Vị trí của Trái đất trong quỹ đạo so với Mặt trời : tháng 5- mùa hè, ngày dài đêm ngắn, tháng 10- mùa đông- ngày ngắn đêm dài . Nhân tố sinh thái: độ dài chiếu sáng trong ngày, hoặc ngày ngắn và ngày dài. Mùa xuân hay mùa hè là mùa sinh sản của các loài chim (ngày dài ); chim di cư về phương Nam trước khi mùa đông đến ( ngày ngắn). 2- Rừng khép tán, các cành phía dưới thiếu ánh sáng, không quang hợp được, làm tiêu hao chất hữu cơ và thường là tự rụng đi. Một số người dân tỉa bớt cành phía dưới làm củi đun là việc làm đúng ( không vi phạm luật bảo vệ rừng ). Điền đúng mỗi chỗ trống cho 0,5 điểm. Trả lời đúng hoặc diễn tả cơ bản đúng, mỗi câu cho 0,5 điểm. Nếu câu có 2 ý, đúng mỗi ý cho 0,25 điểm. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 4. Bài 1 1.1- Số NST 2n của loài: Số NST có trong các tế bào con: 2 x . 2n = 1280 Suy ra 2n = 1280 / 2 x = 1280 / 2 4 Vậy 2n = 80. 1.2- Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân ( 2 x – 1 ). 2 n = ( 2 4 – 1 ) .80 = 1200 ( NST ) Bài 2: F1 có tỉ lệ kiểu hình : 120:119: 40:41 xấp xỉ 3:3:1:1 Theo đề bài, qui ước gen: Gen A : thân cao, gen a: thân thấp Gen B: hạt gạo đục, gen b: hạt gạo trong Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1: -Về chiều cao thân cây: Thân cao = 120 + 119 = 239 Thân thấp = 40 + 41 = 81 Xấp xỉ 3 thân cao/ 1 thân thấp F1 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn của định luật phân li. Suy ra 2 cây P đều mang kiểu gen dị hợp Aa P : A a ( thân cao ) x A a ( thân cao ) -Về hạt: Hạt gạo đục = 120 + 40 = 160 Hạt gạo trong = 119 + 41 = 160 Xấp xỉ tỉ lệ 1:1 , tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra: P Bb ( hạt gạo đục ) x bb ( hạt gaọ trong ) Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu gen và kiểu hình của 2 cây P là: -Một cây P mang kiểu gen AaBb ( thân cao, hạt gạo đục) -Một cây P mang kiểu gen Aabb (thân cao, hạt gạo trong ) Sơ đồ lai: P: AaBb ( thân cao hạt đục ) x Aabb ( thân cao hạt trong) GP: AB, Ab, aB, ab x Ab, ab F1 ( lập đúng khung Pennet ) Phân tích tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình 1AABB và 2AaBb  3A-B-: thân cao hạt đục 1AABb, 2A abb  3A-bb: 3 thân cao, hạt gạo trong 1aaBb  1 thân thấp, hạt gạo đục 1aabb  1 thân thấp , hạt gạo trong 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm H T Ế . YÊN KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 200 8-2 009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC Câu số Nội dung Biểu điểm Câu 1, Câu 2. Câu 3. Thí sinh. khống chế (10) cân bằng sinh học . Thí sinh trả lời được ý cơ bản đúng : 1- Sự tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái. 2- 8 3- Giống nhau: nguyên tắc

Ngày đăng: 21/02/2014, 18:20

Hình ảnh liên quan

F1 có tỉ lệ kiểu hình : 120:119: 40:41 xấp xỉ 3:3:1:1 Theo đề bài, qui ước gen: - Tài liệu ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC pptx

1.

có tỉ lệ kiểu hình : 120:119: 40:41 xấp xỉ 3:3:1:1 Theo đề bài, qui ước gen: Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung

    • Bài 1

    • Thân cao = 120 + 119 = 239

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan