Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

38 1.1K 4
Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ Nội dung chương Tổng quan CN quản trị CN Quản trị nghiên cứu phát triển Lựa chọn đổi cơng nghệ Quy phạm, quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn hoá Bảo dưỡng sửa chữa I Tổng quan công nghệ quản trị cơng nghệ Cơng nghệ 1.1 Cơng nghệ • Khái niệm: Công nghệ “việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp” Cũng hiểu cơng nghệ sản xuất cách thức sản xuất theo phương pháp xác định người sáng tạo vận dụng vào trình sản xuất với hệ thống máy móc, thiết bị tương ứng • Các phận cấu thành; • Phần mềm Phần cứng: gồm phương tiện vật chất: trang thiết bị, máy móc, … • Con người • Thơng tin: thể dạng khái niệm, thơng số, cơng thức, • Tổ chức Cơng nghệ Tổ chức Con người Phần cứng Thông tin Thuộc tính cơng nghệ 1.2 Phân loại cơng nghệ: • Theo tính chất cơng nghệ: cơng nghệ SX, CN dịch vụ,… •Theo đặc trưng kỹ thuật cơng nghệ: CN lượng, CN hố học, CN sinh học,… •Theo đặc điểm quản trị cơng nghệ: CN thủ cơng, giới hố tự động hố •Theo nguồn gốc cơng nghệ; CN tự sáng tạo hay CN chuyển giao •Theo chu kỳ sống sản phẩm: Công nghệ phân chia thành giai đoạn khác chu kỳ sống nó: thâm nhập, tăng trưởng, chín muồi, suy thối •Theo vai trị cơng nghê: CN dẫn dắt, CN thúc đẩy, CN phát triển 1.3 Vai trị cơng nghệ; •Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế •Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa •Là yếu tố định thịnh vượng hay suy vong quốc gia •Thúc đẩy cạnh tranh Quản trị công nghệ doanh nghiệp 2.1Khái niệm: QTCN DN tổng hợp hoạt động nghiên cứu vận dụng qui luật khoa học vào việc xác định tổ chức thực mục tiêu biện pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến khoa học công nghệ, áp dụng công nghệ kỹ thuật mới, bảo đảm trình sản xuất tiến hành với hiệu cao 2.2 Ý nghĩa: •Là phận quan trọng công tác quản trị doanh nghiệp, sở lĩnh vực quản trị •Tạo điều kiện để khâu quản lý khác đảm bảo hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp •Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường •Là biện pháp để tăng suất lao động tăng hiệu kinh tế sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học, kỹ thuật, tạo điều kiện áp dụng kỹ thuật 2.3.Nội dung QTCN: •Tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển •Lựa chọn đổi cơng nghệ •QT qui trình, qui phạm kỹ thuật cơng tác tiêu chuẩn hóa •Tổ chức công tác bảo dưỡng sửa chữa •Tổ chức cơng tác đo lường •Tổ chức hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất •QT hồ sơ, tài liệu kỹ thuật 2.4 Chiến lược công nghệ 2.4.1Khái niệm Chiến lược công nghệ bao gồm định DN lựa chọn công nghệ, lực công nghệ, cung cấp vốn cho phát triển công nghệ, xác định thời điểm đổi công nghệ, tổ chức để áp dụng phát triển công nghệ (theo Burgelman Rosembloom) Hành vi pháp lý Nhượng quyền Bên giao Các hoạt động coi CGCN Hoạt động thực tiễn Cung cấp thông tin Chuyên gia Đào tạo Tư vấn công nghệ Bên Nhận Các hình thức chuyển giao cơng nghệ  Theo đặc điểm chuyển giao công nghệ  Chuyển giao công nghệ qua hình thức liên doanh với nước ngồi - Cơng nghệ đưa vào với hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước chuyển giao - Nhà đầu tư nước ngồi đồng thời người nắm cơng nghệ sử dụng cơng nghệ - Khó bảo vệ bí mật công nghệ - Công nghệ chuyển giao thường loại mức bình thường, khơng phải cơng nghệ đại - Bên đóng góp tỷ lệ vốn lớn thường có quyền định lớn công nghệ đưa vào  Hỗ trợ kỹ thuật nhượng quyền (hợp đồng lixăng) Hợp đồng li xăng hợp đồng cấp phép sử dụng công nghệ thường liên quan đến q trình cơng nghệ hay sản phẩm cụ thể bên giao cho phép bên nhận sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích để bên nhận sản xuất sản phẩm có sử dụng cơng nghệ bên giao theo mục đích định nhận khoản toán theo thỏa thuận  Hợp đồng “chìa khóa trao tay” Hợp đồng chìa khóa trao tay hiểu loại hợp đồng mà chủ đầu tư ký với nhà tổng thầu thực từ A đến Z tức tổng thầu thực từ khâu lập dự án, khảo sát, thiết kế, mua sắm, lắp đặt thiết bị cơng trình, thi cơng xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân vận hành Sau hồn thành cơng việc chủ đầu tư tiếp nhận dự án đưa dự án vào khai thác sử dụng  Theo nguồn cung cấp cơng nghệ IV Qui phạm, quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn hóa Qui phạm qui trình kỹ thuật 1.1 Khái niệm •Qui phạm kỹ thuật: tài liệu kỹ thuật Nhà nước ban hành nhằm qui định nguyên tắc bản, mẫu mực điều kiện kỹ thuật phải tôn trọng công tác khảo sát, thiết kế, thi công, lắp đặt, thí nghiệm, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị Ví dụ: qui phạm kỹ thuật an tồn hầm lị than, qui phạm kỹ thuật, qui phạm kỹ thuật an toàn khai thác chế biến đá lộ thiên, qui phạm kỹ thuật xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn… •Qui trình kỹ thuật: tài liệu kỹ thuật Bộ (DN) ban hành nhằm qui định chi tiết việc làm trình tự tiến hành trình sản xuất sản phẩm Ví dụ: qui trình cơng nghệ sản xuất rượu vang, qui trình cơng nghệ sản xuất xúc xích tiệt trùng, qui trình cơng nghệ chế biến nước mắm, qui trình cơng nghệ sản xuất tơm đơng lạnh… 1.2 Vai trị •Tăng cường tính tổ chức kỷ luật sản xuất •Đảm bảo điều kiện kỹ thuật cần thiết q trình sử dụng thiết bị, máy móc, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động •Tạo điều kiện sử dụng hợp lý đầy đủ yếu tố sản xuất •Là sở kỹ thuật đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 1.3 Nhiệm vụ •Áp dụng nghiêm chỉnh qui phạm qui trình •Soát xét, bổ sung, sửa đổi xây dựng qui trình kỹ thuật •Tổ chức tốt việc tham gia xây dựng qui phạm qui trình kỹ thuật •Đúc kết kinh nghiệm tiên tiến Tiêu chuẩn hóa Định nghĩa đầy đủ ISO vê Tiêu chuẩn hoá sau: Tiêu chuẩn hoá hoạt động thiết lập điều khoản để sử dụng chung lặp lặp lại vấn đề thực tế tiềm ẩn, nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định Căn vào phạm vi áp dụng có loại tiêu chuẩn hóa sau: tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phương tiêu chuẩn DN 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu Nhiệm vụ •Xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn nội DN •Tham gia xây dựng tiêu chuẩn ngành, quốc gia,…trên sở đảm bảo quyền lợi DN •Tổ chức thực giám sát việc thực tiêu chuẩn có •Cập nhật cung cấp thông tin tiêu chuẩn, qui định •Quản trị hệ thống phân loại mã hóa •Quản trị tài liệu liên quan đến cơng tác tiêu chuẩn hóa u cầu •Phù hợp với tiêu chuẩn nước, khu vực quốc tế •Vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào việc xây dựng tiêu chuẩn •Nghiên cứu, kết hợp chặt chẽ kinh nghiệm thực tiễn •Đảm bảo hiệu kinh doanh lâu dài cho DN 2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa •Có quan điểm đắn cơng tác tiêu chuẩn hóa •Tranh thủ ủng hộ lãnh đạo DN •Tổ chức phận tiêu chuẩn hóa hợp lý •Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa •Giải tốt mối quan hệ tiêu chuẩn hóa đa dạng hóa V Bảo dưỡng sửa chữa Khái lược Mọi yếu tố cấu thành DN cần bảo dưỡng sửa chữa Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa phân thành nhiệm vụ phụ •Các nhiệm vụ chính: bảo dưỡng sửa chữa mặt bằng, nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị có; thay đổi lắp đặt mới, phân phối lượng… •Các nhiệm vụ phụ bảo đảm an toàn cho DN, kho tàng; giải phế thải, chống ô nhiễm tiếng ồn, đảm bảo vệ sinh công nghiệp… Các chế độ bảo dưỡng sửa chữa 2.1 Chế độ sửa chữa dự phịng •Chế độ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng theo kế hoạch: tổng hợp biện pháp tổ chức, kỹ thuật bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa tiến hành theo nguyên lý dự phòng nhằm hạn chế hao mòn, ngăn ngừa hư hỏng bất thường, bảo đảm tài sản, thiết bị trạng thái hoạt động bình thường •Chế độ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng bao gồm: thiết kế lắp đặt thiết bị yêu cầu kỹ thuật; định kỳ kiểm tra đối tượng bảo dưỡng sửa chữa để ngăn ngừa hỏng hóc; chăm sóc, bảo dưỡng sửa chữa theo kế hoạch •Cơ sở thực hiện: dự báo tình trạng hao mịn tài sản, thiết bị; 2.2 Chế độ sửa chữa theo lệnh Công việc sửa chữa tiến hành phát đối tượng sửa chữa bị hỏng phát lệnh sửa chữa Các hình thức tổ chức hoạt động bảo dưỡng sửa chữa Có ba hình thức sau: •Hình thức phân tán: bố trí lực lượng lao động trực tiếp phân xưởng sản xuất => Hạn chế: lực sửa chữa rải rác, khơng có hiệu quả, tính chun mơn hóa khơng cao, chi phí cao •Hình thức tập trung: thiết lập phận sửa chữa riêng => Hạn chế: Tạo cách biệt phận bảo dưỡng sửa chữa với phận sản xuất, thiếu linh hoạt, khơng kịp thời •Hình thức hỗn hợp: vừa bố trí lực lượng lao động trực tiếp phân xưởng sản xuất, vừa thiết lập phận sửa chữa riêng => Khắc phục nhược điểm hai hình thức Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu bảo dưỡng sửa chữa •Xây dựng sách bảo dưỡng sửa chữa •Xác định xác số lượng lao động thời gian ngừng sản xuất để sửa chữa theo đối tượng sửa chữa •Theo dõi chặt chẽ hoạt động sửa chữa chưa thực •Tăng cường cơng tác kiểm tra ... dung chương Tổng quan CN quản trị CN Quản trị nghiên cứu phát triển Lựa chọn đổi công nghệ Quy phạm, quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn hố Bảo dưỡng sửa chữa I Tổng quan công nghệ quản trị công nghệ Công. .. xuất •QT hồ sơ, tài liệu kỹ thuật 2.4 Chiến lược công nghệ 2.4.1Khái niệm Chiến lược công nghệ bao gồm định DN lựa chọn công nghệ, lực công nghệ, cung cấp vốn cho phát triển công nghệ, xác định... kiện nhảy cóc công nghệ Nhược: Hàm chứa nhiều rủi ro công nghệ không đồng bộ, không phù hợp, nguy trở thành bãi rác công nghiệp… 2.4 Chuyển giao công nghệ Khái niệm: Chuyển giao công nghệ hiểu thỏa

Ngày đăng: 21/02/2014, 17:20

Hình ảnh liên quan

1.1,Các hình thức nghiên cứu - Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

1.1.

Các hình thức nghiên cứu Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Các hình thức và quy trình nghiên cứu và phát triển - Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

1..

Các hình thức và quy trình nghiên cứu và phát triển Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2. Các hình thức phát triển - Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

1.2..

Các hình thức phát triển Xem tại trang 13 của tài liệu.
Các hình thức chuyển giao cơng nghệ Các hình thức chuyển giao cơng nghệ - Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

c.

hình thức chuyển giao cơng nghệ Các hình thức chuyển giao cơng nghệ Xem tại trang 25 của tài liệu.
 Chuyển giao cơng nghệ qua hình thức liên doanh Chuyển giao công nghệ qua hình thức liên doanh - Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

huy.

ển giao cơng nghệ qua hình thức liên doanh Chuyển giao công nghệ qua hình thức liên doanh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Có ba hình thức sau: - Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

ba.

hình thức sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
3. Các hình thức tổ chức hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa - Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

3..

Các hình thức tổ chức hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan