Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

92 1.6K 12
Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tưLỜI MỞ ĐẦUCùng với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế là sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Với sự lớn mạnh không ngừng của mình, các ngân hàng đã trở thành các trung tâm tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế khác nhau và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhà đầu thực hiện ý tưởng của mình. Do đó ngân hàng đã trở thành van điều tiết vốn, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cả nền kinh tế.Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam trực thuộc thẩm quyền quản lý của Chính Phủ, kể từ khi thành lập năm 2006, Ngân hàng đã luôn thực thi có hiệu quả và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với kết quả tốt nhất.Là một sinh viên khoa Kinh tế đầu trường Đại học kinh tế quốc dân, sau một thời gian được học tập tại trường, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô em đã được tiếp thu những kiến thức cơ bản về đầu trên phương diện lý thuyết. Nhằm trau dồi thêm hiểu biết thực tế và vận dụng những lý thuyết đã học vào công việc thực tiễn, trong thời gian từ 15/01 đến 26/04/2010, em đã được Hội sở chính–Ngân hàng Phát triển Việt Nam–VDB tiếp nhận và giúp đỡ trong quá trình thực tập. Trong quá trình thực tập, nhận thấy vai trò quan trọng của thuỷ điện đối với sự phát triển của đất nước nói chung và hệ thống điện Việt Nam nói riêng, kết hợp với sự tìm hiểu về công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Hội sở chính, em đã thực hiện chuyên đề thực tập của mình với đề tài: “Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam VDB” Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương Trưởng bộ môn kinh tế đầu tư, các cô chú, anh chị tại Ban Tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em rất mong nhận được sự góp ý và đánh giá của thầy cô Bộ môn Kinh tế Đầu để em có điều kiện hoàn thành chuyên đề thực tập tốt hơn.Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN1 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tưCHƯƠNG ITHỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU NÓI CHUNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - VDBI. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB:Ngân hàng Phát triển Việt Nam ( VDB ) được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ để thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ.1. Quá trình hình thành của Ngân hàng phát triển Việt Nam ( VDB )Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank - VDB) được thành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo quyết định 108/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/05/2006 .- Tên gọi :Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát triển Việt Nam ( NHPT )Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development BankTên viết tắt: VDB- Ngân hàng Phát triển có trụ sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội, có Sở giao dịch, chi nhánh tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài.- Ngân hàng Phát triển cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật.Ngân hàng phát triển là tổ chức tài chính thuộc 100% của Chính Phủ và kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển :Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN2 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư1. Vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển là 10.000 tỷ đồng (mười nghìn tỷ đồng) từ nguồn vốn điều lệ hiện có của Quỹ Hỗ trợ phát triển ( Theo quyết định Số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 )Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng Phát triển và do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.2. Hoạt động của Ngân hàng Phát triển không vì mục đích lợi nhuận; tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm); không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi; được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.3. Ngân hàng Phát triển có thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam có hiệu lực.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam ( VDB )Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức chính của Ngân hàngSinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QNThủ Tướng chính phủHội đồng quản lýBan kiểm soát Bộ máy điều hànhSở giao dịchChi nhánh ngân hàng tại địa phươngVăn phòng đại diện tại nước ngoàiVăn phòng đại diện trong nướcSở giao dịch I(Tại Hà nội)Sở giao dịch II(TP.Hồ Chí Minh)Chi nhánh các tỉnh thành phố3 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư♦ Hội đồng quản lý.a) Hội đồng quản lý và thành viên hội đồng quản lý:Hội đồng quản lý có 05 thành viên, trong đó có thành viên chuyên trách và thành viên không chuyên trách. Chủ tịch, Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển là thành viên chuyên trách; thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản lý theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là 05 năm. Hết nhiệm kỳ, thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại.b) Nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng quản lý: Quản lý Ngân hàng Phát triển theo quy định tại Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Điều lệ này và các quy định pháp luật khác có liên quan.- Quyết định kế hoạch phát triển, định hướng các hoạt động của Ngân hàng Phát triển.- Phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm của Ngân hàng Phát triển theo đề nghị của Tổng giám đốc.- Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, gồm: Phó Tổng giám đốc, Trưởng Ban Kiểm soát, Kế toán trưởng theo đề nghị của Tồng giám đốc.- Giám sát, kiểm tra cơ quan điều hành trong việc thực hiện các quy định của Chính phủ về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Điều lệ của Ngân hàng Phát triển và các quyết định của Hội đồng quản lý.- Phệ duyệt kế hoạch hoạt động của Ban Kiểm soát, xem xét báo cáo kết quả kiểm soát và báo cáo thẩm định quyết toán tài chính của Ban Kiểm soát- Thông qua báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và quyết toán hàng năm của Ngân hàng Phát triển.Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN4 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.- Chịu trách nhiệm về các quyết định của Hội đồng quản lý trước Thủ tướng Chính phủ.♦ Ban Kiểm soát.a) Ban kiểm soát và thành viên Ban kiểm soátBan Kiểm soát có tối đa 07 thành viên chuyên trách, là các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu ., hiểu biết về pháp luật, không có tiền án, tiền sự về các tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế theo quy định của pháp luật.b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm soát:- Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và Nghị quyết của Hội đồng quản lý;- Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Phát triển.- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của Ngân hàng Phát triển khi xét thấy cần thiết để báo cáo Hội đồng quản lý, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan; - Các nhiệm vụ và quyền hạn khác được giao.♦ Bộ máy điều hành:- Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội;- Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài.Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và Bộ máy điều hành Ngân hàng Phát triển thực hiện theo quy định tại Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.♦ Các đơn vị trực thuộcNgân hàng Phát triển tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tính gọn và hiệu quả. Gồm có:- Sở giao dịch 1 đặt tại Hà Nội, địa chỉ 25A Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội.Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN5 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư- Sở giao dịch 2 đặt tại TP Hồ Chí Minh địa chỉ 229 Đồng Khởi, phường Bến Nghé, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh- Các tỉnh thành phố mỗi tỉnh mỗi thành phố có một chi nhánh3. Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB.Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng có những hoạt động chủ yếu như các ngân hàng thương mại khác trong cả nước như:- Nghiệp vụ huy động vốn- Thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển- Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu.- Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàngtham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng phát triển theo quy định của pháp luật.- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu ( Cho đến nay nghiệp vụ này chưa được triển khai thực hiện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam)Ngoài ra vì Ngân hàng Phát triểnngân hàng trực thuộc chính phủ và hoạt động không vi mục đích lợi nhuận mà hoạt động theo những quy định do thủ tướng chính phủ đề ra nên Ngân hàng Phát triển còn có những nghiệp vụ riêng khác như:- Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA.- Ủy thác cho các tổ chức tài chính tín dụng thực hiện tín cụng của Ngân hàng Phát triển. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay Ngân hàng Phát triển Việt Nam vẫn chưa triển khai thực hiện nhiệm vụ này.- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do thủ tướng chính phủ giao.3.1 Huy động vốn: Ngân hàng Phát triển Việt Nam với đặc thù hoạt động như trên nên chỉ huy động tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính Phủ.Ngoài vốn điều lệ ban đầu được Chính phủ cấp Ngân hàng Phát triển phải huy động một lượng vốn khá lớn để phục vụ cho các hoạt động gnhiệp vụ của mình. Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN6 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tưHàng năm Ngân hàng Phát triển căn cứ vào nhiệm vụ được Chính phủ giao kế hoạch hoạt động nghiệp vụ của ngành để cân đối nguồn vốn cho hoạt động nghiệ vụ.Vốn huy động của Ngân hàng Phát triển chủ yếu là vốn phát hành trái phiếu Chính phủ, huy động tiền gửi tiết kiệm bưu điện, huy động vốn tạm thời chưa sử dụng của Bảo hiểm xã hôi các nguồn vốn này được Chính phủ chỉ định. Ngoài ra, huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế khác.3.2 Thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển.Ngoài hoạt động huy động vốn, Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn thực hiện các chính sách tín dụng đầu phát triển như:+) Cho vay đầu phát triển.+) Hỗ trợ sau đầu tư.+) Bảo lãnh tín dụng đầu tư.3.3 Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu: Bên cạnh hoạt động tín dụng đầu phát triển Ngân hàng Phát triển còn thực hiện cả hoạt động tín dụng xuất khẩu. Chính sách tín dụng xuất khẩu bao gồm các nghiệp vụ:+) Cho vay xuất khẩu.+) Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.+) Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh xuất khẩu.3.4 Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khác hàngtham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế.NHPT đã triển khai thanh toán quốc tế từ đầu năm 2009 giúp cho nghiệp vụ cho vay nhà xuất khẩu trở nên đa dạng hoá với các hình thức như: nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ, ứng trước tiền thanh toán mà thực chất là các hình thức cho vay ngắn hạn. Tài trợ cho các khoản phải thu có tính chất trung và dài hạn khi có hình thức thanh toán trả chậm với thời gian dài trên cơ sở bộ chứng từ đã được ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán.Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN7 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư- Về việc tham gia hệ thống thanh toán quốc gia: Đến nay đã đưa 5 đơn vị tham gia hệ Thanh toán điện tử liên ngân hàng ( TTĐTLNH ) là: Hội sở chính, Sở Giao dịch I & II, CN NHPT Hải Phòng, CN NHPT Đà Nẵng và 59 đơn vị tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn (Hội sở chính không tham gia thanh toán bù trừ).3.5 Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODANgoài những hoạt động giống như những ngân hàng thương mại khác trong cả nước bao gồm hoạt động Huy động vốn; Thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển; Thực hiện tín dụng xuất khẩu; Cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàngtham gia hệ thống trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng phát triển theo quy định của pháp luật . thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn có thêm hoạt động Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA do chính phủ giao lại. Đây là hoạt động riêng khác của Ngân hàng Phát triển so với các Ngân hàng thương mại trong nước.Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu và thu hồi vốn của khách hàng, các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển của các tổ chức uỷ thác.4. Những qui định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đối với hình thức cho vay theo dự án đầu tư.4.1. Đối tượng được phép vay vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt NamĐối tượng được phép vay vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB là những chủ đầu dự án thuộc: A1.Dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội (không phân biệt địa bàn đầu tư),bao gồm:- Dự án đầu đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường sắt.- Dự án đầu công trình nước sạch phục vụ công nghiệp và sinh hoạt.- Dự án xây dựng quỹ nhà ở tập trung cho công nghận lao công trong khucông nghiệp, khu chế xuất, ký túc xá cho sinh viên.- Dự án đầu lĩnh vực y tế: Mở rộng, nâng cấp, đầu thiết bị, xây dựng mới bệnh viện.Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN8 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư- Dự án đầu mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở giáo dục đào tạo và dạy nghề- Đầu hạ tầng kỹ thuật tại làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề ở nông thôn.A2. Dự án nông nghiệp,nông thôn (không phân biệt địa bàn đầu tư),bao gồm:- Dự án đầu chế biến sâu từ quặng khoáng sản:- Dự án phát triển giống thủy, hải sản, đầu hạ tầng nuôi trồng thủy sản, hải sản.- Dự án phát triển giống cây tròng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp.A3. Dự án công nghiệp ( Không phân biệt địa bàn), bao gồm:- Dự án sản xuất phôi thép, gang, kim loại :+) Sản xuất hợp kim sắt có công suất tối thiểu 1.000 tấn/năm+) Sản xuất kim loại màu có công suất tối thiểu 5.000 tấn/năm+) Sản xuất bột màu ddiooxxit titan có công suất tối thiểu 20.000 tấn/năm.- Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300V trở lên.- Dự án đầu đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa- Dự án đầu bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vacxin, thương phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS.- Dự án đầu xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ hơn hoặc bằng 100 MW; Xây dựng nhà máy điện từ gió.A4. Các dự án đầu tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; Dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã hội thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã Bãi Ngang.A5. Các dự án cho vay theo hoạch định chính phủ; Các dự án đầu ra nước ngoài theo quyết định của thủ tướng Chính phủ.4.2. Điều kiện cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB.- Đối tượng cho vay theo quy định muc 4.1- Thực hiện thủ tục đầu theo quy định của pháp luật.Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN9 Chuyên đề thực tập Khoa Đầu tư- Chủ đầu có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ.- Chủ đầu dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trả được nợ; được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và chấp thuận cho vay.- Chủ đầu phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án và các điều kiện tài chính cụ thể của phần vốn đầu ngoài phần vốn vay tín dụng đầu nhà nước.- Chủ đầu thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định tại Nghị định 151.- Chủ đầu phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn.- Trường hợp dự án đầu ra nước ngoài theo hiệp đinh giữa hai bên chính phủ và dự án đầu ra nước ngoài theo quyết định của thủ tướng chính phủ thì thực hiện theo mục 4.64.3 Mức vốn cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB:- Mức vốn cho vay đối với mỗi dự án tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu của dự án đó ( không bao gồm vốn lưu động).- Trường hợp đặc biệt, dự án nhất thiết phải vay cao hơn 70% tổng vốn đầu ( không bao gồm cả vốn lưu động) mới đủ điều kiện thực hiện thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ tài chính để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định.4.4. Thời hạn cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB:- Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu phù hợ với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của dự án nhưng không quá 12 năm.- Một số dự án đặc thù ( Dự án nhóm A, trồng cây thong, cây cao su) cần có thời gian vay vốn lớn hơn 12 năm mới đủ điều kiện thực hiện thì thời hạn cho vay lớn nhất là 15 năm.4.5. Đồng tiền và lãi suất cho vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam:Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN10 [...]... thực tập 16 Khoa Đầu II Thực trạng công tác thẩm định các dụ án đầu ngành Thủy điện tại Hội sở chính Ngân hàng phát triển Việt Nam - VDB 1 Khái quát các dự án thủy điện và vai trò của công tác thẩm định các dự án đầu thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1.1 Khái quát các dự án đầu thủy điện được thẩm định tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam là cơ quan trực... mua bán điện Lập báo cáo - Cán bộ thẩm định phải tìm hiểu rõ v định đầu thẩm chủ Kiểm tra kiểm soát 2 Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đạt yêu cầu Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 6: Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại VDB Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định Sinh viên: Đinh Gia Khánh Đạt... dự án thủy điện Yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án thủy điện là: - Cán bộ thẩm định phải nắm bắt được điều kiện tự nhiên tại nơi đặt dự án Chưa rõ thủy điện. sung giải thích Bổ Chưa đạt yêu cầu Thẩm định - Cán bộ thẩm định phải xác định được thị trường của ngành thủy điện trong ng lai ( trong thời gian dài) - Cán bộ thẩm định phải biết được phương án đấu nối của nhà đầu với công ty... Giám đốc Chi nhánh theo lĩnh vực được phân công; trực tiếp thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay, thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay đối vơi dự án nhóm B, C; Tham gia thẩm định dự án nhóm A về các nội dung: Hồ so dự án, năng lực tài chính và sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư, nguồn vốn tham gia đầu dự án, phương án trả nợ vốn vay, thẩm định tài sản bảo đảm tiề vay và các nội dung... xây dựng dự án Tức là đàm phán thành công phương án đấu nối với công ty mua bán điện EVN thì mới có thể hình thành dự án xây dựng nhà máy thủy điện Phương Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN Chuyên đề thực tập 21 Khoa Đầu án đấu nối lưới điện bao gồm: công suất, điện năng, thời điểm dự kiến mua bán điện, điểm đấu nối, điểm đặt thiết bị đo đếm mua bán điện, cấp điện áp mua bán điện, ... thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB a Thẩm định tổng quát về dự án A1 Kiểm tra tình hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ xin vay vốn +) Kiểm tra tính đầy đủ của văn bản, tài liệu trong hồ sơ vay vốn theo quy định tại điều 15 quy chế cho vay vốn tín dụng đầu của Ngân hàng Phát triển +) Kiểm tra tính hợp lệ, tính nhất quán về nội dụng, số liệu trong hồ sơ dự án +) Kiểm tra tính... giá mua bán điện của các dự án Thủy điện quy định giá bán điện: Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu K 48B/QN Chuyên đề thực tập 36 Khoa Đầu -Mùa khô: (2,7-4,7) Uscents/kw giá bán tính cho dự án 628đ/kwh Mùa mưa: (2,5 4,5) Uscents/kw giá bán tính cho dự án 471đ/kwh Theo thỏa thuận giữa công ty điện Việt NamCông ty điện GiaLai sản lượng điện hàng năm phát ra sẽ được hòa lưới điện quốc... điện là rất lớn c Chi phí đầu lớn: Các dự án về ngành điện đều phải đầu cơ sở vật chất lớn và hiện đại, do đó nguồn vốn đầu rất lớn, thời gian đầu xây dựng kéo dài Do số lượng vốn đầu ban đầu lớn, nên hiện nay các cơ sở nhà máy điện chủ yếu là do Tổng công ty điện lực đầu rất nhiều tiềm năng nhưng thủy điện cũng kén nhà đầu do gắn với Sinh viên: Đinh Gia Khánh Lớp: Kinh tế Đầu. .. thì sẽ được duyệt và ra quyết định cho vay ngược lại sẽ bị từ chối Sauk hi ra quyết định cho vay, NHPT lập thông báo để báo cho chủ đầu biết dự án của mình có được chấp nhận hay không 3 Phương pháp thẩm định dự án thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Cũng giống như những ngân hàng thương mại khác, tại VDB cũng có các phương pháp thẩm định như: - Phương pháp thẩm định theo trình tự - Phương... so sánh đối chiếu Việc sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu sẽ cho cán bộ thẩm định cái nhìn khách quan hơn về dự án để từ đó đưa ra được quyết định chính xác hơn Ví dụ minh họa: Dự án xây dựng nhà máy thủy điện H’Mun ở GiaLai” Khi thẩm định khía cạnh tài chính dự án cán bộ thẩm định của ngân hàng đã tiến hành tính toán lại chỉ tiêu và IRR của dự án sau so sánh với lãi suất cho vay của Ngân hàng . thủy điện và vai trò của công tác thẩm định các dự án đầu tư thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam1 .1. Khái quát các dự án đầu tư thủy điện được thẩm. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÓI CHUNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - VDBI. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB :Ngân hàng

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Phân tích số lượng và qui mô dự án theo loại hình kinh tế - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 3.

Phân tích số lượng và qui mô dự án theo loại hình kinh tế Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Các dự án thủy điện đang vay vốn tại VDB - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 4.

Các dự án thủy điện đang vay vốn tại VDB Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy tổng số dư nợ vay của ngành thủy điện chiếm hơn 14% so với dư nợ vay vốn tín dụng đầu tư phát triển tại NHPT năm 2009 - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

ua.

bảng trên cho thấy tổng số dư nợ vay của ngành thủy điện chiếm hơn 14% so với dư nợ vay vốn tín dụng đầu tư phát triển tại NHPT năm 2009 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 7: Phân tích độ nhạy của Dự án. - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 7.

Phân tích độ nhạy của Dự án Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8: Năng lực tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005 và 2006 - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 8.

Năng lực tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005 và 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 2 năm 2005 và 2006 cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là đảm bảo, các khoản nợ vay được  đảm bảo bằng vật tư, tài sản và tiền vốn - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

h.

ân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 2 năm 2005 và 2006 cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là đảm bảo, các khoản nợ vay được đảm bảo bằng vật tư, tài sản và tiền vốn Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Hình thức đầu tư: Xây dựng-Sở hữu-Kinh doanh (BOO) - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Hình th.

ức đầu tư: Xây dựng-Sở hữu-Kinh doanh (BOO) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 11: Chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH PT Gia Bình - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 11.

Chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH PT Gia Bình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12: Năng lực tài chính của công ty - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 12.

Năng lực tài chính của công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng mức đầutư và nguồn vốn đầutư - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 13.

Tổng mức đầutư và nguồn vốn đầutư Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nhận xét của sinh viên: Trong bảng trên Ngân hàng đã thẩm định lại và xác định lại mức vốn vay, ngoài ra Ngân hàng còn thay đổi một số yếu tố như khoản dự   phòng của dự án tăng từ 8% ( như ban đầu ) lên 10% theo đúng tiêu chuẩn của Ngân  hàng. - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

h.

ận xét của sinh viên: Trong bảng trên Ngân hàng đã thẩm định lại và xác định lại mức vốn vay, ngoài ra Ngân hàng còn thay đổi một số yếu tố như khoản dự phòng của dự án tăng từ 8% ( như ban đầu ) lên 10% theo đúng tiêu chuẩn của Ngân hàng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy số lượng dự án xin vay vốn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 38 dự án tương đương với 1.362.809 triệu đồng - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

ua.

bảng trên cho thấy số lượng dự án xin vay vốn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 38 dự án tương đương với 1.362.809 triệu đồng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 16:Chất lượng công tác thẩm định trong thời gian vừa qua - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

Bảng 16.

Chất lượng công tác thẩm định trong thời gian vừa qua Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Căn cứ bảng kết quả nghiên cứu sơ bộ về năng lực chủ đầu tư, lên kế hoạch làm việc. - Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư thủy điện tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB

n.

cứ bảng kết quả nghiên cứu sơ bộ về năng lực chủ đầu tư, lên kế hoạch làm việc Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan