Tài liệu Báo cáo " Vị trí, vai trò của quan hệ pháp luật trong cơ chế điều chỉnh pháp luật và trong đời sống thực tiễn " ppt

4 763 0
Tài liệu Báo cáo " Vị trí, vai trò của quan hệ pháp luật trong cơ chế điều chỉnh pháp luật và trong đời sống thực tiễn " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2 /2003 33 Đặng Thanh Nga * ỏi cung bị can là hoạt động điều tra do điều tra viên tiến hành bằng cách sử dụng các biện pháp tác động đến t duy, tình cảm, ý chí của bị can theo quy định của pháp luật, thông qua giao tiếp ngôn ngữ các phơng tiện biểu cảm khác nh nét mặt, cử chỉ, ánh mắt nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai của họ. Thực chất của hỏi cung bị can là cuộc đấu tranh về ý chí lí trí giữa điều tra viên và bị can. Do đó, để hoạt động này đạt đợc hiệu quả chất lợng cao, đòi hỏi điều tra viên phải trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kiến thức sâu rộng về x hội, kĩ năng giao tiếp Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin trình bày một số nội dung cơ bản về kĩ năng giao tiếp của điều tra viên trong hoạt động hỏi cung bị can. 1. Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa ngời ngời thông qua đó con ngời trao đổi với nhau về thông tin cảm xúc, tri giác, tác động qua lại với nhau trong những tình huống cụ thể, nhằm thực hiện mục đích của hoạt động nhất định. (1) Giao tiếp trong hoạt động hỏi cung bị can là quan hệ giao tiếp chính thức theo quy định của luật tố tụng hình sự. Trong mối quan hệ này, điều tra viên luôn giữ vai trò chủ đạo, phối hợp, điều chỉnh các tác động, quyền tổ chức điều hành các cuộc tiếp xúc với bị can nhằm tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Ngợc lại, bị can với t cách là đối tợng bị tác động, bị cơ quan điều tra áp dụng các biện pháp cỡng chế để điều tra, buộc phải tuân thủ các quy định của pháp luật nên họ tham gia giao tiếp với sự bắt buộc phải thực hiện các nhiệm vụ do điều tra viên đặt ra một cách thụ động. vậy, giao tiếp trong hoạt động hỏi cung bị can là loại hình giao tiếp đặc biệt, mang tính cỡng chế, không tự nguyện cũng không phải do ý muốn của cả hai phía. Giao tiếp trong hỏi cung bị can khác với giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày bởi một số đặc điểm tính đặc thù. Đó là: 1) Về mặt pháp lí, nội dung giao tiếp phải tuân thủ các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Phơng pháp giao tiếp phải kết hợp tác động x hội với tác động bằng pháp luật, chính sách của Nhà nớc; 2) Về chủ thể, trong giao tiếp điều tra viên phải khả năng thuyết phục, chủ động, mu trí, năng động, sáng tạo, thái độ khách quan, tính quyết đoán; phát huy tính tích cực, chủ động của bị can; 3) Về mục đích, giao tiếp để thu thập đầy đủ, chính xác, khách quan lời khai của bị can về toàn bộ sự thật của vụ án, hành vi phạm tội của bị can cũng nh các tin tức, tài liệu khác H * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 34 Tạp chí luật học số 2 /2003 mà bị can biết ý nghĩa đối với công tác điều tra phòng ngừa tội phạm nhằm tạo ra bầu không khí tâm lí tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau giữa điều tra viên bị can. Từ đó bị can thái độ tôn trọng, tin tởng điều tra viên mà tiếp nhận tác động một cách tích cực; 4) Về mặt khoa học, nội dung giao tiếp đợc xây dựng trên sở của nhiều ngành khoa học, đặc biệt là khoa học giao tiếp, khoa học pháp lí cũng nh khoa học về nghiệp vụ điều tra ngôn ngữ học 2. Kĩ năng giao tiếp của điều tra viên đối với bị can là sự vận dụng sáng tạo phối hợp hài hoà, hợp lí hệ thống thao tác, cử chỉ, điệu bộ hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với bị can đạt kết quả cao trong hoạt động hỏi cung. Kĩ năng giao tiếp của điều tra viên trong hoạt động hỏi cung bị can bao gồm ba nhóm kĩ năng: Kĩ năng định hớng giao tiếp (hiểu rõ đối tợng để vạch kế hoạch chuẩn bị giao tiếp); kĩ năng định vị (đặt mình vào tâm lí, hoàn cảnh cụ thể của đối tợng giao tiếp để tạo ra sự đồng cảm); kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp (luôn giữ đợc sự bình tĩnh, tự chủ, sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ để tác động đến đối tợng giao tiếp). 3. Kĩ năng định hớng giao tiếp là một trong những kĩ năng quan trọng đối với hoạt động hỏi cung bị can. Do đó, đòi hỏi điều tra viên phải nắm vững kĩ năng này thì mới đạt hiệu quả cao trong cuộc giao tiếp đ đặt ra. Nó bao gồm kĩ năng định hớng trớc kĩ năng định hớng trong quá trình giao tiếp với bị can. Kĩ năng định hớng trớc khi tiếp xúc với bị can thể hiện khi điều tra viên đợc phân công điều tra vụ án, nghiên cứu kĩ những tài liệu, chứng cứ đ thu thập đợc từ những biện pháp điều tra khác (khám xét, khám nghiệm hiện trờng, lấy lời khai của ngời làm chứng, của ngời bị hại, trng cầu giám định ). Trên sở đó, điều tra viên định hớng đợc những vấn đề cần làm rõ trong quá trình hỏi cung, những tài liệu chứng cứ đ thu thập đợc, những câu hỏi đợc đa ra để bị can trả lời, dự kiến chiến thuật hỏi cung. Kĩ năng định hớng trớc khi tiếp xúc với bị can còn thể hiện khi điều tra viên nghiên cứu những đặc điểm của nhân thân bị can (giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình, tiền án, tiền sự ); các đặc điểm về đạo đức, tâm lí (thái độ của bị can đối với giá trị đạo đức x hội khác nhau, tính cách, khí chất, hứng thú, trạng thái tâm lí của bị can ); các đặc điểm pháp lí hình sự của bị can (động cơ, mục đích phạm tội ). Trên sở đó điều tra viên cần dự đoán xem bị can sẽ những phản ứng nh thế nào với những nội dung sẽ đợc nêu ra trong hỏi cung. Điều này giúp cho điều tra viên chủ động, linh hoạt, sáng tạo lựa chọn áp dụng các thủ thuật hỏi cung bị can phù hợp, tránh những tình huống bất ngờ, bị động, lúng túng trớc những phản ứng tiêu cực của bị can. Sau khi đ dự kiến đợc các phản ứng thể xảy ra ở bị can, điều tra viên cần dự kiến thời gian, địa điểm tiếp xúc với bị can, dự kiến cách mở đầu, diễn biến kết thúc giao tiếp trong hỏi cung bị can. Kĩ năng định hớng trong quá trình giao tiếp hỏi cung bị can thể hiện khi tiếp xúc với bị can, điều tra viên phải quan sát nét mặt, cử nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2 /2003 35 chỉ, hành vi lời nói của bị can để nhanh chóng phát hiện trạng thái tâm lí của họ. Tuỳ theo trạng thái tâm lí của bị can là bình thờng hay bất thờng mà điều tra viên phải ra quyết định nên xúc tiến cuộc hỏi cung nh đ dự định hay hon lại. dụ: Nếu quan sát thấy đồng tử mắt bị can gin ra, mắt mở to nhìn thẳng điều tra viên, nét mặt bình thản, ngồi với t thế không gò bó chứng tỏ bị can đang ở trong trạng thái tâm lí tích cực thì điều tra viên nên sẵn sàng hỏi cung bị can. Ngợc lại, ngay từ đầu bị can đ tỏ ra lì lợm, ngoan cố hay tỏ ra thách thức, lẩn tránh trong giao tiếp với điều tra viên thì đồng tử mắt co, lông mày nhíu lại, hai tay khoanh trớc ngực Trong trờng hợp này, điều tra viên phải tìm mọi cách để tiếp xúc với bị can. Hoặc khi thấy bị can hiện tợng khô môi (bị can cứ mím miệng nhấp môi cho ớt nhng thỉnh thoảng dải môi lại khô dính chặt với nhau, đến lúc hở sẽ phát ra tiếng chép) thì đây là trạng thái biểu hiện sự gian dối của bị can. (2) Thế giới nội tâm của con ngời đợc biểu hiện qua những hành vi, cử chỉ của họ. Mỗi cử chỉ không chỉ là tác động của thể mà còn là tác động của tâm hồn, thông báo cho ta về tâm t, nguyện vọng, quan điểm, thái độ của đối tợng tại thời điểm đó. Ngoài việc quan sát bị can, điều tra viên phải chú ý quan sát đến hoàn cảnh giao tiếp xung quanh thuận lợi không? cần loại bỏ yếu tố bất lợi nào? cần chuyển sang địa điểm giao tiếp khác không? Nói chung không nên chọn địa điểm hỏi cung là chỗ ở của bị can. Địa điểm hỏi cung bị can phải đáp ứng một số yêu cầu nh kích thớc của phòng hỏi cung vừa phải, phòng đợc bài trí đơn giản, kín đáo, chỗ ngồi của điều tra viên và bị can phải đợc sắp xếp hợp lí nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc tâm lí giữa điều tra viên bị can, không làm cho bị can phân tán t tởng. (3) Nh vậy, điều tra viên phải kĩ năng quan sát tinh tế để phán đoán chính xác các trạng thái tâm lí bên trong của bị can, hiểu đúng các trạng thái tinh thần của họ, để từ đó định hớng chính xác quá trình giao tiếp tiến hành hỏi cung bị can. 4. Kĩ năng định vị trong hoạt động hỏi cung bị can là khả năng của điều tra viên biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mình vào vị trí của bị can để tạo ra sự đồng cảm biết tạo điều kiện để bị can trở nên tích cực, chủ động khi giao tiếp với mình. Kĩ năng định vị của điều tra viên còn thể hiện ở chỗ xác định đúng không gian thời gian giao tiếp. Trớc hết, điều tra viên cần chú ý phát hiện xoá bỏ các chớng ngại tâm lí ảnh hởng tới quá trình xây dựng mối quan hệ tích cực của bị can với mình nh thái độ lì lợm, thách thức, không muốn tiếp xúc với điều tra viên, tâm thế cảnh giác, đề phòng, đối phó, tâm trạng lo sợ, mỏi mệt, trầm uất, hi vọng vào sự giúp đỡ từ bên ngoài Cùng với việc khắc phục các chớng ngại tâm lí tạo điều kiện để bị can bộc lộ đầy đủ các phẩm chất tâm lí, các khả năng cũng nh các đặc điểm khác trong nhân cách của họ, điều tra viên phải biết khêu gợi ở bị can lòng kính trọng nhận thấy nếu cứ tiếp tục ngoan cố không chịu khai báo hoặc khai báo gian dối thì không những không cản trở đợc quá trình làm rõ sự thật vụ án mà còn đẩy chính bị can vào tình huống bất lợi hơn. nghiên cứu - trao đổi 36 Tạp chí luật học số 2 /2003 Mặt khác, chính điều tra viên cũng phải đẩy lùi chớng ngại tâm lí của mình với bị can nh tâm thế định kiến, áp đặt, buộc tội bị can mà luôn phải thể hiện thái độ khách quan để khơi dậy các động thôi thúc sự thành khẩn ở bị can. Nh vậy, khi hỏi cung bị can, điều tra viên nên những tác động về mặt tâm lí giúp bị can từng bớc bộc lộ sự cởi mở, dần dần đợc sự thoải mái trong tiếp xúc nh phân tích, thuyết phục nhẹ nhàng tình lí, kết hợp với các hành động thực tế nh quan tâm đến chế độ sinh hoạt, đáp ứng một số nhu cầu của bị can trong điều kiện cho phép Tất cả đều tác dụng tạo ra sự tin cậy, tôn trọng của bị can đối với điều tra viên, làm sở cho quá trình xây dựng mối quan hệ tâm lí tích cực giữa điều tra viên bị can. Điều tra viên phải nhập vai một cách hoàn toàn chân thực, không gợn chút giả dối mới đạt đợc sự hoàn thiện về kĩ năng định vị. 5. Kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp của điều tra viên thể hiện ở chỗ biết lôi cuốn bị can tham gia tích cực vào giao tiếp, biết duy trì giao tiếp theo đúng hớng để đạt mục đích, nhiệm vụ đ đặt ra, biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình, biết sử dụng phơng tiện giao tiếp. Kĩ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện ở chỗ biết tự chủ hành vi, biết kiềm chế xúc cảm tình cảm của mình khi cần thiết, biết hớng phản ứng, hành vi của mình theo mục đích, nội dung nhiệm vụ giao tiếp. Để khích lệ, động viên, thuyết phục bị can theo mục đích của cuộc hỏi cung thì điều tra viên phải hiểu đợc những đặc điểm tâm sinh lí, hoàn cảnh sống, nhu cầu, hứng thú của bị can biết sử dụng các phơng tiện giao tiếp một cách hợp lí. Kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp của điều tra viên trong hỏi cung còn thể hiện qua khả năng làm chủ các phơng tiện giao tiếp nh ngôn ngữ nói, viết hay phơng tiện phi ngôn ngữ nh tác phong, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, nụ cời Khi tiếp xúc với bị can, điều tra viên cần tránh các biểu hiện thái quá nh nóng nảy, cục cằn, lời lẽ nhạo báng, hay khuyên nhủ không cần thiết mà phải tác phong đàng hoàng, đĩnh đạc, thái độ đúng mực, tỉ mỉ, chu đáo, nh nhặn, bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh, phải biết biểu lộ thái độ chú ý lắng nghe. Để làm chủ các phơng tiện giao tiếp, điều tra viên phải khả năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, lu loát, không những khuyết tật về âm sắc của giọng nói nh nói ngọng, nói lắp, nói quá to hay nói quá nhỏ đồng thời biết đa ra các câu hỏi ngắn, gọn, dễ hiểu, nội dung rõ ràng, tránh tối đa các câu hỏi tối nghĩa, thô bạo. Ngoài ra, điều tra viên phải biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với từng bị can. Tóm lại, để khả năng thuyết phục cao trong giao tiếp với bị can, điều tra viên cần sử dụng thành thạo các kĩ năng định hớng, kĩ năng định vị, kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp. Các kĩ năng này phải đợc kết hợp chặt chẽ với nhau mới thể thực hiện thành công việc lôi cuốn bị can vào cuộc hỏi cung./. (1).Xem: Giao tiếp s phạm. Nxb. Giáo dục. 1998, tr. 4. (2).Xem: Tâm lí hỏi cung hình sự. Trờng Đại học cảnh sát nhân dân. 1998 (Dịch từ: Hỏi cung lời thú tội (Tiếng Anh). Theo bản dịch của Viện khoa học VKSNDTC), tr. 42. (3).Xem: Giáo trình khoa học điều tra hình sự. Trờng đại học luật Hà Nội. Nxb. Công an nhân dân. Hà Nội 2001, tr. 111-112. . là quan hệ giao tiếp chính thức theo quy định của luật tố tụng hình sự. Trong mối quan hệ này, điều tra viên luôn giữ vai trò chủ đạo, phối hợp, điều. năng của điều tra viên biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mình vào vị trí của bị can để tạo ra sự đồng cảm và biết tạo điều kiện

Ngày đăng: 21/02/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan