Tài liệu Báo cáo " Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt " docx

5 831 7
Tài liệu Báo cáo " Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 50 - Tạp chí luật học TS. Lê Thị Sơn * 1. Chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạttội phạm hoàn thành của tội phạm cố ý là ba mức độ thực hiện tội phạm khác nhau có ba mức độ nguy hiểm cho x hội khác nhau theo hớng từ thấp đến cao. Chuẩn bị phạm tội bao gồm các hành vi tìm kiếm công cụ, phơng tiện hoặc hành vi khác tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm. Tuy nhiên, những hành vi đó cha xâm hại trực tiếp đến quan hệ x hội là khách thể trực tiếp của tội định phạm nên so với phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành thì chuẩn bị phạm tội có mức độ nguy hiểm cho x hội thấp nhất. Trờng hợp có mức độ nguy hiểm cho x hội cao hơn chuẩn bị phạm tội nhng lại thấp hơn tội phạm hoàn thành là phạm tội cha đạt. Đó là hành vi bắt đầu thực hiện tội phạm, tuy cha phải là hành vi thực hiện tội phạm hoàn thành nhng đ xâm hại trực tiếp đến khách thể hoặc trực tiếp đe doạ gây ra hậu quả nguy hiểm cho x hội. Đối với các hành vi thực hiện tội phạm ở các mức độ khác nhau có các mức độ nguy hiểm cho x hội khác nhau thì cũng cần phải xác định cho các hành vi đó các mức độ TNHS khác nhau. Đó là cơ sở căn bản để quy định cũng nh phân hoá TNHS trong luật hình sự đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành của một tội phạm cố ý. Ngoài ra, các hành vi chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội cha đạt của các loại tội cố ý khác nhau về tính chất mức độ nguy hiểm cho x hội cũng có tính chất mức độ nguy hiểm cho x hội khác nhau. Đây cũng là cơ sở để phân hoá TNHS đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt không chỉ của một loại tội cố ý mà của các loại tội cố ý khác nhau. Luật hình sự Việt Nam qua các thời kì luật hình sự của các nớc đ có những quy định khác nhau về TNHS của chuẩn bị phạm tội về phân hoá TNHS đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành của các tội phạm cố ý. 2. Về TNHS của ngời có hành vi phạm tội cha hoàn thành, BLHS năm 1985 đ quy định: Ngời chuẩn bị phạm tội tội nghiêm trọng (tội có mức cao nhất của khung hình phạt là trên 5 năm tù) ngời có hành vi phạm tội cha đạt trong mọi trờng hợp phải chịu TNHS. Quy định này đ thể hiện sự phân hoá trong việc quy định có TNHS hay không có TNHS đối với chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt của các tội phạm cố ý. Chỉ những ngời có những hành vi chuẩn bị phạm tội tội gây nguy hại lớn cho x hội mà đợc luật hình sự quy định là tội nghiêm trọng mới phải chịu TNHS. Quy định trên cũng chính thức thừa nhận rằng so với phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành thì * Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 51 chuẩn bị phạm tội có mức độ nguy hiểm cho x hội thấp nhất chuẩn bị phạm tội tội ít nghiêm trọng ít nguy hiểm hơn chuẩn bị phạm tội tội nghiêm trọng. Tuy thừa nhận mức độ TNHS đặt ra cho chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành của một loại tội cố ý không ngang bằng nhau mà phải khác nhau song BLHS năm 1985 đ không thể hiện rõ tinh thần này. Theo Điều 15 BLHS năm 1985 thì ngời chuẩn bị phạm tội ngời phạm tội cha đạt chịu TNHS về cùng một tội danh, theo cùng một điều luật trong cùng một phạm vi chế tài nh trờng hợp tội phạm hoàn thành. Điều đó cũng có nghĩa mức tối đa mức tối thiểu của khung hình phạt loại hình phạt có thể áp dụng cho các hành vi đó (các hành vi thực hiện tội phạm ở các mức độ khác nhau có mức độ nguy hiểm cho x hội khác nhau) là giống nhau. Nếu áp dụng một cách máy móc quy định trên thì vẫn có thể quyết định hình phạt cho chuẩn bị phạm tội một tội nghiêm trọng hoặc phạm tội cha đạt ở mức cao nhất hoặc ở mức thấp nhất của khung hình phạt quy định cho tội phạm đó ở giai đoạn hoàn thành. Quy định nêu trên về TNHS cho ngời có hành vi phạm tội cha hoàn thành của BLHS năm 1985 là cha hợp lí, cha tạo cơ sở pháp lí đầy đủ để phân hoá TNHS đối với các hành vi thực hiện tội phạm ở các mức độ khác nhau cho tơng xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho x hội của các hành vi đó. (1) Sự phân hoá TNHS đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành của một loại tội cố ý chỉ có thể thực hiện đợc một cách triệt để nếu đảm bảo đợc nguyên tắc về sự tơng xứng giữa mức độ TNHS cần xác định với mức độ nguy hiểm của các hành vi đó. Nh vậy, để tơng xứng với mức độ nguy hiểm của các hành vi thực hiện một phạm cố ý ở các mức độ khác nhau thì rõ ràng thông qua các quy định của mình luật hình sự phải thể hiện đợc nguyên tắc xử lí là chuẩn bị phạm tội bị xử nhẹ hơn phạm tội cha đạt phạm tội cha đạt phải bị xử nhẹ hơn tội phạm hoàn thành (nếu có các tình tiết khác tơng đơng). (2) Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng đối với chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt của các tội phạm cố ý, BLHS năm 1985, tuy đ thể hiện đợc sự phân hoá hợp lí trong quy định về xác lập TNHS nhng vẫn cha thể hiện đợc sự phân hoá hợp lí trong quy định về xác định TNHS. 3. Với mục đích khắc phục những hạn chế của BLHS năm 1985 phân hoá cao hơn TNHS đối với các hành vi thực hiện tội phạm cố ý ở các mức độ khác nhau, BLHS năm 1999 đ có hàng loạt các quy định mới liên quan đến TNHS của hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt. Theo quy định của BLHS năm 1999 thì TNHS đối với chuẩn bị phạm tội chỉ đặt ra khi đó là hành vi chuẩn bị phạm tội tội rất nghiêm trọng (tội có mức cao nhất của khung hình phạt là từ trên 7 năm đến 15 năm tù) tội đặc biệt nghiêm trọng (tội có mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù). Với quy định này, BLHS năm 1999 đ thu hẹp hơn so với BLHS năm 1985 diện các hành vi chuẩn bị phạm tội phát sinh TNHS. Đó là các hành vi chuẩn bị phạm các tội có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 5 năm đến 7 năm tù. Cũng theo quy định của BLHS năm 1999 ngời chuẩn bị phạm tội, ngời phạm tội cha đạt chịu TNHS về cùng một tội danh, theo cùng một điều luật nghiên cứu - trao đổi 52 - Tạp chí luật học nh trờng hợp phạm tội hoàn thành nhng không trong cùng một phạm vi chế tài quy định cho tội phạm hoàn thành nh đ đợc quy định trong BLHS năm 1985. Chế tài đợc áp dụng để xác định TNHS cho chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt tuy vẫn là chế tài quy định cho tội phạm cố ý (ở giai đoạn hoàn thành) nhng bị giới hạn thấp hơn về hình phạt nặng nhất hoặc về mức cao nhất của khung hình phạt nặng nhất (3) (mà vẫn giữ nguyên mức thấp nhất của khung hình phạt). Quy định trên đ xuất phát từ cơ sở lí luận là chế tài quy định trong các điều luật trong phần các tội phạm của BLHS là chế tài dành cho các tội phạm hoàn thành. vậy, loại hình phạt nghiêm khắc nhất nh tù chung thân hoặc tử hình trong trờng hợp đợc quy định trong điều luật về tội phạm cụ thể không thể áp dụng cho chuẩn bị phạm tội tội phạm đó chỉ có thể áp dụng cho phạm tội cha đạt tội phạm đó trong trờng hợp đặc biệt nghiêm trọng; mức cao nhất của khung hình phạt tù quy định trong điều luật cũng không thể áp dụng cho chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt của tội phạm đợc quy định trong điều luật. (4) Tuy nhiên, quy định trên cũng cha giải quyết đợc triệt để vấn đề phân hoá giữa TNHS của chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành của một loại tội hoặc của các tội phạm cố ý khác nhau. (5) Dựa vào quy định của Điều 52 BLHS năm 1999 thì có thể hình thành ba khung hình phạt khác nhau cho ba mức độ thực hiện tội phạm khác nhau của một loại tội. Ba khung hình phạt đó giống nhau về mức thấp nhất chỉ khác nhau về mức cao nhất. Cụ thể, mức cao nhất của khung hình phạt tù quy định cho chuẩn bị phạm tội không quá 1/2 mức cao nhất của khung hình phạt quy định cho tội phạm hoàn thành, còn mức cao nhất của khung hình phạt tù quy định cho phạm tội cha đạt là không quá 3/4 mức cao nhất quy định cho tội phạm hoàn thành. (6) Liên hệ với các quy định của BLHS năm 1999 cho thấy có nhiều bất hợp lí từ các khung hình phạt đợc hình thành cho chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt do áp dụng quy định của Điều 52 nêu trên. Sau đây xin nêu một số dụ điển hình. Khoản 1 Điều 93 BLHS quy định chế tài áp dụng cho hành vi giết ngời theo khoản 1 là hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; theo quy định của khoản 2 Điều 53 BLHS thì khung hình phạt đợc hình thành để áp dụng cho chuẩn bị giết ngời theo khoản 1 Điều 93 BLHS là hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm. Đây cũng là khung hình phạt thờng đợc áp dụng để quyết định hình phạt cho các trờng hợp giết ngời hoàn thành đợc quy định tại khoản 1 Điều 93 BLHS. Đối với chuẩn bị phạm tội tội phạm này áp dụng cùng khung hình phạt trên với mức thấp nhất 12 năm tù là quá nghiêm khắc so với hành vi phạm tội hoàn thành tội phạm này thì chuẩn bị phạm tội tội phạm này có mức độ nguy hiểm cho x hội thấp hơn rất nhiều (nếu có các tình tiết khác tơng đơng). Một bất hợp lí khác liên quan đến quy định về TNHS đối với chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng trong mối liên hệ với quy định về các khung hình phạt kế tiếp nhau đợc thể hiện phổ biến trong BLHS năm 1999. Tội phạm rất nghiêm trọng theo quy định của BLHS năm 1999 là tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt tù là từ trên 7 năm đến 15 năm. Do BLHS năm 1999 quy định nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 53 trong phần chế tài của các điều luật về tội phạm cụ thể thờng là các khung hình phạt kế nhau về mức hình phạt nên mức khởi điểm của các khung hình phạt tù đối với tội rất nghiêm trọng (có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 7 năm đến 15 năm) thờng là 7 năm tù hoặc 5 năm tù hoặc trong một số ít trờng hợp là 3 năm tù. Nh vậy, theo quy định của BLHS năm 1999 thì các hành vi chuẩn bị phạm tội những tội phạm cố ý sẽ rơi vào các tình trạng bị xử lí quá khác nhau, nh hoặc không có TNHS hoặc có TNHS bị xử lí quá nghiêm khắc (thờng là với mức thấp nhất của khung hình phạt tù là 5 năm tù hoặc 7 năm tù). Hơn nữa, các khung hình phạt tù đợc quy định có mức thấp nhất là 7 năm thì thờng có mức cao nhất là 15 năm tù mà theo quy định của khoản 3 Điều 52 BLHS thì khung hình phạt đợc hình thành áp dụng cho chuẩn bị phạm tội là từ 7 năm đến 7 năm 6 tháng tù. dụ, khung hình phạt tù áp dụng cho chuẩn bị phạm tội giết ngời theo khoản 2 Điều 93 tội hiếp dâm trẻ em theo khoản 1 Điều 112 là từ 7 năm tù đến 7 năm 6 tháng tù. Đó không thể đợc gọi là một khung hình phạt quy định này đ buộc toà án phải xử các trờng hợp chuẩn bị phạm tội của các tội phạm này gần nh giống nhau về mức độ TNHS cũng nh không thể thực hiện đợc việc cá thể hoá hình phạt. 4. Từ các phân tích trên cho thấy, để tạo cơ sở pháp lí đầy đủ triệt để cho sự phân hoá TNHS đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt tội phạm hoàn thành của loại tội cố ý thì luật hình sự phải quy định cho các loại hành vi này các khung hình phạt khác nhau tơng ứng với sự khác nhau về mức độ nguy hiểm của các hành vi đó. Cụ thể, đối với một loại tội cố ý thì khung hình phạt áp dụng cho phạm tội cha đạt phải nhẹ hơn khung hình phạt áp dụng cho tội phạm hoàn thành, khung hình phạt áp dụng cho chuẩn bị phạm tội phải nhẹ hơn khung hình phạt áp dụng cho phạm tội cha đạt. Các khung hình phạt giảm nhẹ theo đúng nghĩa phải đợc quy định áp dụng cho các trờng hợp phạm tội cha hoàn thành. Khung hình phạt giảm nhẹ phải là khung hình phạt đợc giảm cả ở mức thấp nhất ở mức cao nhất của khung hình phạt chứ không phải chỉ giảm ở mức cao nhất nh quy định hiện nay của Điều 52 BLHS năm 1999. Điều 52 BLHS năm 1999 cần phải đợc sửa đổi theo hớng quy định bổ sung giảm mức thấp nhất của khung hình phạt tù tơng ứng với tỉ lệ giảm mức cao nhất của khung hình phạt tù đ đợc quy định. Hơn nữa, Điều 52 cũng không nên chỉ quy định giảm nhẹ khung hình phạt đối với các hình phạt nặng nhất mà phải quy định giảm nhẹ tất cả các khung hình phạt của các loại hình phạt đợc quy định trong điều luật về tội phạm cụ thể (cho trờng hợp hoàn thành) để hình thành chế tài giảm nhẹ đối với các trờng hợp phạm tội cha hoàn thành. Tất nhiên, nếu quy định theo hớng này thì mức thấp nhất của các khung hình phạt đợc giảm không thể xuống dới mức thấp nhất mà luật quy định cho loại hình phạt có khung. (7) 5. Kinh nghiệm quy định theo hớng này có thể tìm thấy trong quy định của BLHS một số nớc trên thế giới mà điển hình là BLHS của CHLB Đức của CHND Trung Hoa. Theo quy định của Điều 23 BLHS của CHLB Đức, trong các trờng hợp phạm tội cha hoàn thành thì chỉ phạm tội cha đạt của các trờng hợp sau mới phải chịu TNHS: nghiên cứu - trao đổi 54 - Tạp chí luật học Phạm tội cha đạt tội nghiêm trọng phải chịu TNHS trong mọi trờng hợp, phạm tội cha đạt tội ít nghiêm trọng phải chịu TNHS nếu điều này đợc quy định tại điều luật về tội phạm cụ thể. (8) Do phạm tội cha đạt đợc coi nh tình tiết giảm nhẹ đặc biệt nên mức độ TNHS của phạm tội cha đạt đợc quy định thấp hơn so với tội phạm hoàn thành. Điều 49 BLHS quy định cụ thể mức độ giảm nhẹ (cả mức cao nhất mức thấp nhất) của của khung hình phạt áp dụng cho phạm tội cha đạt so với tội phạm hoàn thành. Theo Điều 49 thì hình phạt đợc giảm nhẹ cho phạm tội cha đạt cũng nh các trờng hợp khác có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt nh sau: Hình phạt tù chung thân đợc thay thế bằng hình phạt tù có thời hạn không dới 3 năm; Đối với hình phạt tù có thời hạn thì mức cao nhất chỉ bằng 3/4 mức cao nhất của của khung hình phạt quy định. Số ngày lơng tối đa ở hình phạt tiền cũng đợc tính tơng tự nh vậy; Mức thấp nhất của khung hình phạt tù là 10 năm hoặc 5 năm đợc giảm xuống còn 2 năm; Mức thấp nhất của khung hình phạt tù là 1 năm đợc giảm xuống còn 3 tháng. Khác với BLHS của CHLB Đức, BLHS của CHND Trung Hoa không quy định cụ thể về mức độ giảm nhẹ của hình phạt áp dụng cho các trờng hợp phạm tội cha hoàn thành nhng cũng đ có quy định thể hiện chuẩn bị phạm tội bị xử lí nhẹ hơn phạm tội cha đạt phạm tội cha đạt bị xử lí nhẹ hơn tội phạm hoàn thành, nh đ quy định mức xử lí thấp nhất cho chuẩn bị phạm tội là nhẹ nhất có thể tới miễn hình phạt có thể quyết định hình phạt cho chuẩn bị phạm tộiphạm tội cha đạt dới mức thấp nhất của khung hình phạt quy định cho tội phạm hoàn thành. Cụ thể Điều 22 Điều 23 BLHS quy định: Đối với chuẩn bị phạm tội có thể quyết định hình phạt nhẹ hơn so với tội phạm hoàn thành hoặc quyết định một hình phạt nhẹ hoặc miễn hình phạt; Đối với phạm tội cha đạt có thể quyết định hình phạt nhẹ hơn so với tội phạm hoàn thành hoặc quyết định một hình phạt nhẹ. Quyết định một hình phạt nhẹ theo quy định của Điều 63 BLHS là quyết định hình phạt nhẹ hơn mức tối thiểu của khung hình phạt. Nh vậy, BLHS của CHND Trung Hoa cũng coi chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt cũng là các trờng hợp phạm tội có tình tiết giảm nhẹ nên cũng đợc xử lí giảm nhẹ mức độ TNHS. ý nghĩa đích thực của mức độ giảm nhẹ TNHS đối với chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt thể hiện ở quy định có thể xử nhẹ cho các trờng hợp này dới mức thấp nhất của khung hình phạt quy định cho tội phạm hoàn thành riêng đối với chuẩn bị phạm tội có thể đợc miễn hình phạt./. (1), (2).Xem thêm: Luật hình sự Việt Nam Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb. CAND, Hà Nội 1997, tr. 47, 48. (3), (4).Xem quy định của Điều 52 BLHS năm 1999. (5).Xem thêm ý kiến bình luận về vấn đề này trong: Trách nhiệm hình sự hình phạt, Nxb. CAND, Hà Nội 2001, tr. 97, 98. (6). Cách quy định tơng tự cũng đợc thể hiện trong một số quy định cụ thể về TNHS của ngời cha thành niên phạm tội, nh trong Điều 72, 73 74 BLHS năm 1999. (7). Hớng sửa đổi này, theo chúng tôi, cũng nên đặt ra đối với các quy định về TNHS của ngời cha thành niên phạm tội tại các Điều từ 72 đến 74 BLHS năm 1999. (8).Xem: Trách nhiệm hình sự hình phạt, Nxb. CAND, Hà Nội 2001, tr. 160. Luật hình sự của CHLB Đức phân tội phạm thành 2 loại: Tội nghiêm trọng tội ít nghiêm trọng. Tội nghiêm trọng là tội có mức thấp nhất của khung hình phạt là từ 1 năm tù trở lên, tội ít nghiêm trọng là tội có mức thấp nhất của khung hình phạt là dới 1 năm tù hoặc bị đe doạ phạt tiền. . luật hình sự đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt và tội phạm hoàn thành của một tội phạm cố ý. Ngoài ra, các hành vi chuẩn bị phạm tội hoặc phạm. hình sự của các nớc đ có những quy định khác nhau về TNHS của chuẩn bị phạm tội và về phân hoá TNHS đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt và tội

Ngày đăng: 21/02/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan