Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

58 911 3
Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Lời nói đầuDoanh nghiệp là một đơn vị kinh tế sở, chuyên sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất làm nguồn tích luỹ cho sở, đồng thời cung cấp vật chất cho xã hội, giải quyết nhu cầu sống của ngời lao động nguồn vốn tập trung cho nhà nớc.Trong suốt mấy thập kỷ qua đất nớc ta phải tồn tại trong chế bao cấp, bộ máy quản của chúng ta đã góp phần không nhỏ trong việc kéo lùi sự phát triển kinh tế của nớc nhà. Do đó, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay để đứng vững phát triển, việc đổi mới cấu tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ phẩm chất, trình độ năng lực là vấn đề hết sức quan trọng then chốt góp phần Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.Qua quá trình nghiên cứu thực tế kết hợp với những kiến thức bản về kinh tế thu lợm đợc em thấy: cấu bộ máy quản đợc tổ chức hợp phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nó góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu bản đặt ra. Đó là do em chon đề tài : Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp. Nội dung bao gồm 3 phần:Phần I: Củng cố hoàn thiện bộ máy quản là nhân tố bản góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Phần II: Thực trạng bộ máy quản ở công ty cao su sao vàng.Phần III: Một số biện pháp bản nhằm củng cố hoàn thiện bộ máy quản ở Công ty Cao su sao vàng. 1 Phần ICủng cố hoàn thiện bộ máy quản là nhân tố bản góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhI-/ Một số quan niệm về quản doanh nghiệp.1-/ Khái niệm.Ngày nay, các nhà quản không chỉ am hiểu kiến thức nghiệp vụ chuyên môn mà còn am hiểu về lĩnh vực quản lý, cách thức tổ chức sao cho hiệu quả nhất. Do đó rất nhiều quan niệm khác nhau về quản nhng cần thiết quy nạp về một số lĩnh vực nhất định.a- Nếu theo lĩnh vực sản xuất:Quản là quá trình tính toán, lựa chọn các biện pháp để chỉ huy, phối hợp điều hành quá trình sản xuất kinh doanh bằng các công cụ quản nh: kế hoạch, định mức, thống kê, kế toán, phân tích kinh doanh thông tin kinh tế để sản xuất đáp ứng đợc ba yêu cầu sau:- Yêu cầu của thị trờng về số lợng, chất lợng, giá cả thời điểm- Phải đảm bảo sản xuất kinh doanh lãi- Tôn trọng pháp luật của nhà nớcb- Nếu theo lĩnh vực kinh doanhQuản là sự tác động tổ chức, hớng đích của chủ thể quản lên đối tợng quản nhằm duy trì tính trồi của hệ thống để đa hệ thống đến một mục tiêu đã định trong bối cảnh môi trờng biến động.Tuy nhiên quản doanh nghiệp cũng thể hiểu là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên trong viêc lựa chọn xác định những biện pháp kinh tế - chính trị - xã hội - tổ chức - kỹ thuật để tác động đến tập thể ngời lao động. Đồng thời thông qua họ mà tác động đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh. Song dù quan niệm nào thì mục đích của quản cũng phải đạt đợc đó là:- Sản xuất kinh doanh lãi2 - Đề ra các biện pháp gắn chặt giữa quyền lợi với trách nhiệm ngời lao động với nhau- Xây dựng đợc chế để chuyên môn hoá các hình thức sở hữu từ những -u thế khác nhau thành hình thức sở hữu của chính bản thân mình.2-/ Phân loại chức năng quản doanh nghiệpMột doanh nghiệp hoạt động với nhiều nội dung, hình thức cũng nh cách tiếp cận khác nhau, nhng cần thiết phải quản lý.Các nhà thực tiễn cùng giới khoa học đều thể tìm kiếm đến cùng chung một tiếng nói. Hoạt động quản đó đợc gọi là các chức năng quản lý.Vậy chức năng quản là những hoạt động riêng biệt của lao động quản lý, nó thể hiện những phơng hớng tác động của chủ thể quản đến đối tợng quản lý.Việc xác định đúng đắn những chức năng quản là tiền đề cần thiết khách quan để quản doanh nghiệp đợc tốt hơn. Do đó quá trình phân loại chức năng quản của doanh nghiệp ý nghĩa rất quan trọng về luận thực tiễn. Để tổ chức bộ máyquản doanh nghiệp theo hớng chuyên tinh, gọn nhẹ hiệu lực cần phải phân tích sự phù hợp giữa cấu bộ máy quản với những chức năng quản lý.Chức năng quản đặc trng cho nội dung lao động quản lý. Do đó sự phát triển của chức năng quản phụ thuộc vào sự đổi mới hoàn thiện chế quản kinh tế nói chung, chế độ quản kinh doanh nói riêng. hai cách phân loại chức năng quản lýa. Theo nội dung của quá trình quản lý:Theo H . Fayol (1841 -1952) quản bao gồm:- Dự kiến: Doanh nghiệp chỉ thu đợc kết quả khi nó đợc hớng dẫn bởi một chơng trình hoạt động, một kế hoạch nhất định nhằm xác định rõ: sản xuất kinh doanh cái gì? bán cho ai? sản xuất kinh doanh bằng cách nào? với nguồn tài chính nào? - Tổ chức: Tổ chức một doanh nghiệp tức là trang bị tất cả những gì cho hoạt động của nó.- Phối hợp: Là làm cho đồng điệu giữa tất cả những hoạt động của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự nhịp nhàng hiệu quả.3 - Chỉ huy: chế xã hội đã đợc xây dựng, bây giờ chỉ việc làm cho nó hoạt động, đó là nhiệm vụ của chỉ huy.- Kiểm tra: Kiểm tra thực chất là duyệt lại, xem tất cả đợc tiến hành phù hợp chơng trình đã định với những mệnh lệnh đã ban bố những nguyên đã thừa nhận.b- Theo mối quan hệ trực tiếp với lĩnh vực hoạt động xản xuất kinh doanh. Chức năng quản gồm:- Chức năng kỹ thuật: gồm tất cả các công việc, trang thiết bị, phơng tiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh.- Chức năng kế hoạch th ơng mại : gồm những việc liên quan đến chiến lợc phát triển của doanh nghiệp, xây dựng các loại kế hoạch chiến lợc phát triển của doanh nghiệp, xây dựng các loại kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm, khai thác thị trờng, ký kết hợp đồng kinh tế, quảng cáo.- Chức năng dân sự: gồm công tác tuyển dụng, bố trí, đào tạo, bồi dỡng, khen thởng, kỹ thuật, định mức lao động, tiền lơng, tiền thởng đối với nhân viên của doanh nghiệp.- Chức năng tài chính: gồm các công tác tạo vốn, quản các loại vốn quỹ của doanh nghiệp, hạch toán kế toán, thống kê, kiểm tra phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.- Chức năng hành chính pháp chế bảo vệ doanh nghiệp - Chức năng tổ chức đời sống tập thể các hoạt động xã hội: Đó là việc tổ chức ăn ở đi lại của cán bộ công nhân viên, các hoạt động văn hoá thể thao các hoạt động xã hội khác.Qua hai cách phân loại trên kết hợp với nhau làm cho quá trình quản đ-ợc hoàn chỉnh, hiệu lực, đồng thời sự phân công rõ ràng chuyên môn hoá một cách hợp lý. Việc phân loại theo chức năng là mục đích đảm bảo quán triệt các yêu cầu của khoa học quản lý, nó đảm bảo cho bất kỳ một hoạt động quản nào cũng đều đợc tiến hành theo một trình tự chặt chẽ. Do đó, là sở phân tích đánh giá tình hình quản tại một doanh nghiệp để từ đó tìm ra cách tháo gỡ.3-/ Phân loại theo lĩnh vực quản doanh nghiệpLĩnh vực quản trong doanh nghiệp đợc hiểu nh các hoạt động quản khi đợc sắp xếp trong một bộ phận mà ở đó ngời chỉ huy liên quan đến việc 4 ra các quyết định quản lý. Nếu các chức năng quản là các hoạt động trong một quá trình quản thì các lĩnh vực quản là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thể gắn với quá trình kinh doanh của doanhnghiệp.Lĩnh vực quản đợc phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh truyền thống quản lý, các yếu tố xã hội chế kinh tế, quy mô cũng nh đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp. Đồng thời nó gắn liền với mỗi quốc gia, mỗi vùng cụ thể sự tiến bộ về nhận thức khoa học quản lý. Linh vực quản doanh nghiệp bao gồm:a- Lĩnh vực vật t : Nhiệm vụ: phát hiện nhu cầu vật t, tính toán vật t tồn kho, mua sắm vật t, nhập kho bảo quản, cấp phát vật tb- Lĩnh vực sản xuất:Là toàn bộ các hoạt động tính chất công nghiệp trên sở phối hợp các yếu tố lao động, t liệu lao động đối tợng lao động đã thể chế biến các sản phẩm hàng hoá thực hiện các dịch vụ.Nhiệm vụ của lĩnh vực này là:-Thu thập các thông tin về thị trờng -Hoạch định chính sách sản phẩm-Hoạch định chính sách phân phối-Hoạch định chính sách hỗ trợ tiêu thục- Lĩnh vực marketing nhiệm vụ-Thu thập các thông tin về thị trờng-Hoạch định chính sách sản phẩm-Hoạch định chính sách giá cả-Hoạch định chính sách phân phối-Hoạch định sách hỗ trợ tiêu thụd- Lĩnh vực nhân sự nhiệm vụ-Lập kế hoạch nhân sự-Tuyển dụng nhân sự-Bố trí nhân sự5 -Đánh giá nhân sự-Phát triển nhân sự (lãnh đạo bồi dỡng đề bạt), thù lao, quản nhân sự thông qua hồ sơ dữ liệu nhân sự, qua hệ thống hoạt động của nhân viên hỗ trợ đời sống.e-Lĩnh vực tài chính kế toán-Lĩnh vực tài chính nhiệm vụ+Tạo vốn+Sử dụng vốn+Quản vốn (chủ yếu là quản sự lu thông thanh toán các quan hệ tín dụng)-Lĩnh vực kế toán nhiệm vụ:+Kế toán sổ sách+Tính toán chi phí - kết quả+Xây dựng các bảng cân đối+ Tính toán lỗ lãi các nhiệm vụ khác nh: thẩm định kế hoạch, tống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuếf- Lĩnh vực nghiên cứu phát triển nhiệm vụ+Thực hiện các nghiên cứu bản+Nghiên cứu ứng dụng+Đa nghiên cứu khoa học vào áp dụng+Thẩm định hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụngg- Lĩnh vực tổ chức thông tin-Lĩnh vực tổ chức thực hiện dự án, phát triển, cải tiến tổ chức bộ máy doanh nghiệp.-Lĩnh vực thông tin thờng xây dựng kế hoạch về các thông tin liên quan cho doanh nghiệp, đồng thời chọn lọc xử các thông tin, kiểm tra thông tin giám sát thông tinh- Lĩnh vực hành chính pháp chế dịch vụ chungLĩnh vực này thực hiện các mối quan hệ pháp trong ngoài doanh nghiệp.Tổ chức thực hiện các hoạt động quần chúng trong doanh nghiệp6 Mục đích của việc phân loại theo lĩnh vực quản là chỉ ra tất cả các lĩnh vực cần phải tổ chức, thực hiện quản trị trong doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để thiết lập bộ máy quản doanh nghiệp. Phân loại các lĩnh vực quản phải phù hợp với tình hình kinh doanh là căn cứ để tuyển dụng, bố trí, sử dụng các quản trị viên, là sở phân tích, đánh giá hoạt động trong toàn bộ bộ máy quản lý, thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân, đồng thời là sở điều hành hoạt động quản trên phạm vi toàn doanh nghiệpTóm lại: Phân loại theo chức năng là sự quán triệt các nguyên của khoa học quản lý, là sự tiếp cận đúng đắn vào hoàn cảnh kinh doanh thực tiễn của một doanh nghiệp. Do đó, việc phân loại theo lĩnh vực quản ý nghĩa quan trọng về cả luận thực tiễn, chúng không gạt bỏ nhau mà ngợc lại chúng mối quan hệ trực tiếp hữu với nhau.4-/ Vai trò của công tác quản đối với hoạt động quản trị kinh doanhXuất phát từ những quan điểm trên, làm tốt công tác quản trong doanh nghiệp giữ đợc một vai trò quan trọng, thể hiện:Quản là nhân tố quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Nhờ quản tốt mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hạn chế rủi ro ngăn ngừa phá sản thất nghiệp. Luôn luôn chọn đợc phơng án tối u trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời luôn phát huy đợc quyền chủ động sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp luôn duy trì mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thông qua chế thái độ đối xử tốt với khách hàng truyền thống, khách hàng tiêu thụ với khối lợng hàng lớn những khách hàng đến với doanh nghiệp lần đầu. Phơng thức thanh toán phải linh hoạt, mềm dẻo.Nhờ vai trò của công tác quản mới khả năng giúp cho các doanh nghiệp thực hiện đợc phơng châm sử dụng phải đi đôi với đào tạo để không ngừng nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản thích ứng với chế thị trờng.II-/ Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản doanh nghiệp.Công tác quản doanh nghiệp phải làm sao mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, ., tối u phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Nhng suy cho cùng thì ở đây ta xét đến nhân tố trực tiếp nhân tố gián tiếp ảnh hởng đến công tác quản nh sau:7 1-/ Nhóm nhân tố thuộc đối tợng quản lý+Tình trạng trình độ phát triển công nghệ sản xuất của doanh nghiệp+Tính chất đặc điểm sản xuất nh chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất.Tất cả những nhân tố trên đều ảnh hởng đến nội dung của chức năng quản lý. Thông qua chúng mà ảnh hởng trực tiếp đến cấu tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp2-/ Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý+Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp+Mức độ chuyên môn hoá tập trung các hoạt động quản lý+Trình độ giới hoá tập trung trình độ quản lý, trình độ kiến thức, tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ+Quan hệ phụ thuộc giữa số lợng ngời bị lãnh đạo, khả năng lãnh đạo đối với ngời lãnh đạo, đối với các hoạt động của ngời cấp dới+Chính sách đãi ngộ của ngời cấp dới đối với đội ngũ cán bộ quản +Cơ chế quản của Đảng nhà nớc, sự vận dụng chế này vào hoàn cảnh thực tiễn của doanh nghiêp III-/ Bộ máy quản của doanh nghiệp1-/ Khái niệmBộ máy quản là một quan chức năng trong doanh nghiệp (gồm các phòng ban . chức năng) nhiệm vụ bản giúp giám đốc chỉ huy điều hành quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất2-/ Yêu cầu của bộ máy quản lýMỗi một công việc, một vấn đề dù lớn hay nhỏ, dù đơn giản hay phức tạp, đều phải đặt ra những yêu cầu, tiêu chuẩn thể hiện tính hữu ích của công việc vấn đề đó. Đối vối việc xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản là một quá trình hết sức phức tạp, đòi hỏi rất lớn về nhiều mặt trên sở bắt buộc phải tồn tại phát triển trong điều kiện vận hành của nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay.Nói cách khác, việc xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản phải phù hợp với thời đại thì doanh nghiệp mới tồn tại, đồng thời sản xuất kinh 8 doanh mới hiệu quả. Nếu nó còn sơ cứng không phù hợp thì doanh nghiệp không thể đứng vững trong sự biến động không ngừng của chế thị trờng, những sai sót trong chế tổ chức không những làm phức tạp thêm mà còn dẫn đến làm giảm năng suất lao động, làm tổn thất kinh tế lãng phí thời gian. Do đó, việc hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản phải đợc thực hiện theo phơng h-ớng ngày càng thích ứng đầy đủ với mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chủ thể của tổ chức cũng nh phù hợp nguyên tắc quản xã hội chế vận hành của nền sản xuất hàng hoá. Vì vậy, nó cần phải các yêu cầu sau:a- Tính tối u Giữa các khâu các cấp quản trị (khâu quản trị phản ánh cách phân chia chức năng quản theo chiều ngang còn cấp quản trị thể hiện sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc). Đều thiết lập những mối quan hệ hợp với số l-ợng cấp quản trị ít nhất trong doanh nghiệp. Cho nên, cấu tổ chức bộ máy quản mang tính năng động cao, luôn đi sát phục vụ sản suất.b- Tính linh hoạt cấu tổ chức quản khả năng thích ứng với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng nh ngoài doanh nghiêp.c- Tính tin cậyCơ cấu tổ chức quản phải đảm bảo tính chính xác của tất cả các thông tin đợc sử dụng trong doanh nghiệp, nhờ đó đảm bảo sự phối hợp với các hoạt động nhiệm vụ của tất cả các bộ phận ngành, của doanh nghiệp.d- Tính kinh tếCơ cấu tổ chức bộ máy quản phải sử dụng chi phí quản đạt hiệu quả cao nhất.Trong đó, mối tơng quan giữa chi phí dự định bỏ ra thu về kết quả chính là tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này.e-Thực hiện nguyên tắc chế độ một thủ tr ởng Thủ trởng quyền quyết định những vấn đề về kinh tế, kỹ thuật, tổ chức hành chính, đời sống trong phạm vi toàn doanh nghiệp.Thủ trởng quản mọi hoạt động của đơn vị mình đợc trao trách nhiệm, quyền hạn nhất định chịu hoàn toàn trách nhiệm về những quyết định của mình. Mọi ngời trong doanh nghiệp từng bộ phận phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thủ trởng. Thực hiện tốt những yêu cầu này áp dụng vào những cấu tổ chức thì trong mọi điều kiện dù khó khăn hay thuận lợi doanh nghiệp vẫn luôn cấu tổ chức nhất quán vững mạnh. Xuất phát từ những yêu cầu tính chất của nền 9 sản xuất công nghiệp, từ những quyết định, mối quan hệ trong phân công lao động chuyên môn hoá ngày càng cao, sâu sắc tất yếu sẽ dẫn đến hợp tác hoá lao động bất kì một sự trục trặc nào trong hợp tác sản xuất cũng dẫn đến đình trệ sản xuất, giảm hiệu quả.Vì vậy, bất kì một sự hợp tác nào cũng phải ngời chỉ huy thống nhất.Các chức danh thủ trởng, vị trí, mối quan hệ trong các chức danh này trong cấu tổ chức bộ máy.TTChức danh thủ trởngVị trí từng chức danh trong DNPhạm vi pháthuy tác dụngNgời giúp việc thủ tr-ởngNgời dới quyền1 Giám đốcThủ trởng cao nhất DNToàn bộ DN Các phó GĐMọi ngời trong DN2 Quản đốcThủ trởng cao nhất PXToàn bộ PX Các phó GĐMọi ngờitrong PX3 Đốc côngThủ trởng cao nhất trong caToàn ca làm việcKôngMọi ngời trong cac4Tổ trởng công tácThủ trởng cao nhất trong tổToàn tổ Tổ phóMọi ngời trong tổ5Thủ trởng các phòng banThủ trởng cao nhất trong phòng banToàn phòng banPhó phòngMọi ngời trong phòng3-/ Các kiểu cấu tổ chức quản doanh nghiệpCùng với sự phát triển của sản xuất đã hình thành nhiều cấu tổ chức quản lý. Mỗi cấu chứa đựng những đặc điểm, u nhợc điểm khác nhau đợc áp dụng trong những điều kiện cụ thể nhất định.a- cấu tổ chức trực tuyếnĐây là cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó một cấp trên một cấp dới. Toàn bộ vấn đề đợc giải quyết theo một kênh liên hệ đờng. Cấp lãnh đạo doanh nghiệp trực tuyến điều hành chịu trách nhiệm về sự tồn tại của doanh nghiệp.Cơ cấu trực tuyến đợc áp dụng cuối thế kỷ XX, chủ yếu đợc áp dụngdoanh nghiệp nhỏ, sản xuất với sản phẩm khá phức tạp, mang tính chất sản phẩm không liên tục.10 [...]... một cấu tổ chức phức tạp của các bộ môn thực hiện các chức năng quản d- cấu khác Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp còn đợc chia thành cấu chính thức cấu không chính thức Hai hình thức này thể tìm thấy ở các tổ chức khác nhau Vì vậy, việc phân loại các cấu này là rất cần thiết cấu chính thức đợc gắn liền với cấu vai trò, nhiệm vụ, định hớng trong một doanh nghiệp đợc tổ chức. .. 1-/ Hoàn thiện cấu bộ máy quản Trong nền kinh tế thị trờng, cơ cấu bộ máy quản lý phải luôn đợc hoàn thiện theo hớng ngày càng thích hợp với mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cấu bộ máy quản phải đảm bảo mối quan hệ với số lợng, khâu quản ít nhất, gọn nhẹ nhất nh vậy, cấu quản mới năng động đi sâu đi sát vào phục vụ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện nâng cao chất lợng quản. .. bao cấp, xây dựng chế mới phù hợp với quy luật khách quanvà trình độ phát triển của nền kinh tế Cho đến nay, chúng ta đã thực hiện đợc bản về đổi mới cơ cấu bộ máy quản lý Đặc biệt, trong các doanh nghiệp đã đang xu hớng giảm mạnh với bộ máy quản gọn nhẹ ít đầu mối trung gian (số lợng của bộ máy quản mà các doanh nghiệp hớng tới là từ 8 đến 12% tổng số CBCNV) bộ máy quản đã dần... xuyên cấu không chính thức, đẩy mạnh sự phát triển những xu hớng hỗ trợ đạt đợc những mục đích của doanh nghiệp IV-/ Một số phơng hớng biện pháp hình thành bộ máy quản doanh nghiệp Trong những năm bao cấp, các doanh nghiệp đều xu hớng mở rộng quy mô bộ máy quản Chính vì vậy hầu hết các đơn vị này đều bộ máy quản công kềnh làm ăn kém hiệu quả Năm 1986, với phớng hớng chế quản kinh... vĩ mô các cán bộ quản của các doanh nghiệp khác.Thông qua đó, cấu không chính thức sẽ cho cấu chính thức góp phần làm cụ thể hoá hơn những mệnh lệnh còn quá chung chung Sự tồn tại khách quan của cấu không chính thức còn là dấu hiệu chỉ ra điểm yếu trình độ cha hoàn thiện của cấu chính thức cấu không chính thức là một trong những yếu tố đòi hỏi ngời lãnh đạo doanh nghiệp phải... kinh doanh Mặc dù còn nhiều bỡ ngỡ với chế thị trờng, sự cay nghiệt của cạnh tranh, một số doanh ngiệp nhà nớc đã đang tìm ra cho mình một bộ máy quản thích hợp, năng động để tồn tại phát triển trong thời kì mở cửa đất n- 14 ớc Tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp không theo kịp đợc với xu hớng của thời đại, làm ăn kém hiệu quả Cho nên, vấn đề hoàn thiện bộ máy quản ở các doanh nghiệp. .. khác cấu không chính thức là toàn bộ những cuộc tiếp xúc cá nhân, sự tác động qua lại của các cá nhân cũng nh sự tác động theo nhóm cán bộ, công nhân ngoài phạm vi cấu đã đợc phê chuẩn của doanh nghiệp cấu không chính thức vai trò vô cùng quan trọng to lớn trong việc quản Nó không định hình thay đổi, luôn luôn tồn tại song song với cấu chính thức Nó tác động nhất định và. .. Để khắc phục cấu trực tuyến cấu chức năng về những nhợc điểm của nó Hiện nay, cấu liên hợp, thực tuyến chức năng đợc áp dụng rộng rãi trong mọi doanh nghiệp Theo cấu này ngời lãnh đạo doanh nghiệp, dới sự giúp đỡ của ngời lãnh đạo để chuẩn bị các chức năng, các quyết định hớng dẫn kiểm tra thực hiện quyết định Nói chung ngời lãnh đạo đợc sự hỗ trợ giúp sức của các phòng chức năng, các... trình sản xuất kinh doanh, dẫn đến hiệu quả thấp 3-/ Xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ quản Những ngời quản phải thực sự tài tổ chức sắp xếp công việc óc sáng tạo khả năng nắm bắt thực tiễn.Trong tổ chức phải khả năng tập hợp quần chúng dới quyền, tạo môi trờng làm việc kích thích sự sáng tạo cũng nh lòng nhiệt tình của nhân viên Đặc biệt cán bộ quản phải năng lực... viên quản bậc thợ -Nhân viên quản nhân sự -Nhân viên -Phục vụ Tổng số Chức danh T.gian C.tác . cơ cấu tổ chức phức tạp của các bộ môn thực hiện các chức năng quản lý. d- Cơ cấu khácCơ cấu tổ chức doanh nghiệp còn đợc chia thành cơ cấu chính thức và. cán bộ quản lý +Cơ chế quản lý của Đảng và nhà nớc, sự vận dụng cơ chế này vào hoàn cảnh thực tiễn của doanh nghiêp III-/ Bộ máy quản lý của doanh nghiệp1 -/

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

Hình ảnh liên quan

Cùng với sự phát triển của sản xuất đã hình thành nhiều cơ cấu tổ chức quản lý. Mỗi cơ cấu chứa đựng những đặc điểm, u nhợc điểm khác nhau và đợc  áp dụng trong những điều kiện cụ thể nhất định. - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

ng.

với sự phát triển của sản xuất đã hình thành nhiều cơ cấu tổ chức quản lý. Mỗi cơ cấu chứa đựng những đặc điểm, u nhợc điểm khác nhau và đợc áp dụng trong những điều kiện cụ thể nhất định Xem tại trang 10 của tài liệu.
Cán hình mặt lốp - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

n.

hình mặt lốp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng so sánh tình hình lao động qua 2 năm 1997-1998 - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Bảng so.

sánh tình hình lao động qua 2 năm 1997-1998 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, số lợng lao động tăng trong các năm. Đó là, do yêu cầu của sản xuất kinh doanh - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

ua.

bảng trên ta thấy, số lợng lao động tăng trong các năm. Đó là, do yêu cầu của sản xuất kinh doanh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng chất lợng sản phẩm trong 2 năm 97- 98 - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Bảng ch.

ất lợng sản phẩm trong 2 năm 97- 98 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng tình hình sử dụng vốn đầu t cho XDCB - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Bảng t.

ình hình sử dụng vốn đầu t cho XDCB Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nh vậy, thực tế cho thấy tình hình sử dụng vốn của côngty là khá tốt. Qua các năm, số vòng  quay của vốn lu động tăng, đồng thời số vòng quay của vốn  vật t hàng hoá tăng lên dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

h.

vậy, thực tế cho thấy tình hình sử dụng vốn của côngty là khá tốt. Qua các năm, số vòng quay của vốn lu động tăng, đồng thời số vòng quay của vốn vật t hàng hoá tăng lên dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên Xem tại trang 28 của tài liệu.
2-/ Mô hình hoạt động của bộ máyquản lý - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

2.

/ Mô hình hoạt động của bộ máyquản lý Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng biên chế và phân công nhiệm vụ - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Bảng bi.

ên chế và phân công nhiệm vụ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Đơn vị sản xuất kinh doanh đợc xếp theo mô hình tổ chức quản lý nhân lực của  công ty có nhiệm vụ: - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

n.

vị sản xuất kinh doanh đợc xếp theo mô hình tổ chức quản lý nhân lực của công ty có nhiệm vụ: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nh vậy, giữa giám đốc và các phòng ban hình thành một thể thống nhất từ trên xuống, từ giám đốc công ty xuống các phòng ban chức năng và các xí  nghiệp thành viên sản xuất - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

h.

vậy, giữa giám đốc và các phòng ban hình thành một thể thống nhất từ trên xuống, từ giám đốc công ty xuống các phòng ban chức năng và các xí nghiệp thành viên sản xuất Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan