Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 3

31 441 1
Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài. Hội nhập kinh tế đang diễn ra một cách sâu rộng trên toàn thế giới. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường tài chính tiền tệ nói riêng cũng đang bắ

Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.Chơng III.Xu hớng phát triển của thị tr-ờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.65 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.Qua chơng 2 chúng ta có thể nhận thấy bối cảnh kinh tế của từng giai đoạn có ảnh hởng rất mạnh mẽ đến mục tiêu điều hành chính sách lãi suất trong từng giai đoạn. Trong quá trình hội nhập kinh tế sắp tới, việc đi đánh giá những tác động của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trờng tài chính nói riêng là cần thiết để thấy đợc đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách lãi suất theo hớng tự do hoá, từ đó đa ra một số gợi ý về điều hành chính sách lãi suất trong thời gian tới. Đó cùng là nội dung chính đợc nghiên cứu trong chơng này.1.Tác động của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trờng tài chính nói riêng.Có thể nói quá trình hôị nhập kinh tế đang diễn ra một cách rộng khắp trên toàn thế giới. Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong quá trình đó, tự do và hội nhập kinh tế trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng đã trở thành một nội dung chủ yếu, có ảnh hởng mạnh mẽ đến hầu hết các quan hệ kinh tế, tài chính của mỗi quốc gia. Trong vòng hai thập kỉ qua nhiều nớc phát triển và đang phát triển cũng nh các nền kinh tế chuyển đổi đã có những bớc đi quan trọng để tự do hoá hệ thống tài chính của mình thông qua việc mở rộng thị trờng, đổi mới các công cụ tài chính, các biện pháp quản lí hành chính và can thiệp của Nhà nớc đối với các hoạt động tài chính, tiền tệ. Mục tiêu của tự do hoá là làm cho các hoạt động tài chính đợc thực hiện theo tín hiệu thị trờng, vốn đợc luân chuyển tự do hơn mà không bị ngăn cản bởi các biện pháp quản lí hành chính. Tự do hóa tài chính còn nhằm thúc đẩy sự phát triển sáng tạo trong lĩnh vực tài chính, tăng cờng tính cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Quá trình này đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cũng nh đặt ra nhiều thách thức cho hệ thống tài chính tiền tệ của mỗi n-ớc.1.1. Những cơ hội của tự do hoá và hội nhập quốc tế về tài chính, tiền tệ.Hội nhập và hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho mỗi quốc gia và toàn thế giới. Những thành tựu kinh tế trong thời gian qua mà các n-66 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.ớc đang phát triển đạt đợc có sự đóng góp không nhỏ của quá trình này. Có thể đánh giá những lợi ích của hội nhập tài chính tiền tệ quốc tế trên nhữnh khía cạnh chủ yếu sau:1.1.1. Góp phần nâng cao hiệu quả phân phối nguồn lực và thúc đẩy phát triển kinh tế.Khi đánh giá những lợi ích từ quá trình hội nhập kinh tế có một điều mà hầu hết các quốc gia đều nhận thấy đó là khả năng để các quốc gia có thể huy động đợc nguồn tiết kiệm từ bên ngoài, cho phép các thực thể kinh tế đợc tự do lựa chọn nơi vay, nơi đầu t, trao đổi tài sản sao cho có lợi nhất. Đặc biệt đối với các nền kinh tế đang phát triển, tỷ lệ vốn tính trên đầu ngời còn thấp nh Việt Nam thì việc mở cửa cho dòng vốn nớc ngoài vào sẽ giúp cho các nền kinh tế này tăng nhanh tốc độ tích tụ vốn và có thể mở rông đầu t trong nớc mà không bị hạn chế, phụ thuộc vào nguồn vốn nội địa và tích luỹ trong nớc. Đầu t nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nớc đang phát triển, giúp họ có cơ hội tiếp cận dễ dàng với công nghệ mới, trình độ quản lí và kinh doanh tiên tiến, kỹ năng quản trị rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời quá trình này cũng góp phần cải thiện hiệu quả phân phối, sử dụng các nguồn lực thông qua sự gia tăng cạnh tranh, tăng khả năng sẵn có của nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu đầu t, tài trợ thơng mại, hỗ trợ các lĩnh vực kinh tế quan trọng khác.1.1.2. Tăng cờng khả năng thanh toán và thúc đẩy thị trờng tài chính trong nớc phát triển ổn định.Khi mục tiêu thu hút nguồn vốn nớc ngoài chảy vào, nhất là luồng vốn đầu t gián tiếp đạt hiệu quả thì nó sẽ có tác dụng làm tăng khả năng thanh toán và hiệu suất của thị trờng vốn nội địa. Thị trờng vốn phát triển và có khả năng thanh toán cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t cải thiện danh mục đầu t của mình, các TCTD và ngân hàng mở rộng tín dụng và phát triển dịch vụ một cách hiệu quả. Tự do hoá tài chính và luân chuyển vốn quốc tế sẽ góp phần bình ổn đầu t và tiêu dùng trong nền kinh tế thông qua khả năng vay vốn từ nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài, kìm giữ đợc mức tiêu dùng và đầu t phù hợp với mức sản xuất và thu nhập của nền kinh tế. Sự phát triển của thị trờng tài chính nhờ tác dụng của dòng vốn nớc ngoài đã tạo điều 67 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.kiện cho các tổ chức, cá nhân có thể trao đổi thu nhập tơng lai lấy tiêu dùng, đầu t hiện tại và ngợc lại. Trên cơ sở đó mức tiêu dùng và đầu t đợc bình ổn. Khi thị trờng tài chính có khả năng thanh toán cao, các dòng vốn đầu t gián tiếp trên thị trờng sẽ có xu hớng vận động linh hoạt hơn, từ đó kích thích các nhà đầu t, các định chế tài chính và doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. 1.1.3. Tăng cờng chất lợng hoạt động của hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính khác.Một lợi ích quan trọng nữa của hội nhập tài chính- tiền tệ là góp phần củng cố nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân hàng, trung gian tài chính . Nhờ mở cửa mà các ngân hàng trong nớc có thể bổ sung đợc nguồn vốn hoạt động từ các nguồn bên ngoài, tiếp cận đợc các công nghệ ngân hàng tiên tiến, mở rộng hoat động kinh doanh về ngoại hối, chứng khoán, phát triển các dịch vụ ngân hàng mới. Hơn nữa, mở cửa sẽ tăng cờng sức ép cạnh tranh từ bên ngoài, buộc các NHTM trong nớc phải cải tiến quản lí, tuân thủ các nguyên tắc thị trờng, đổi mới kiểm soát nội bộ, phòng ngừa rủi ro và giám sát an toàn hoạt động, mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ tốt hơn, cải thiện vị thế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giới.Hội nhập vào thị trờng tài chính quốc tế, cùng với dòng vốn sẽ là kinh nghiệm quản lí, kỹ thuật phòng ngừa rủi ro, công nghệ và sản phẩm mới đợc đa vào thị trờng nội địa. Các yếu tố này có thể làm tăng hiệu quả cung cấp dịch vụ của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, tăng cờng khả năng quản lí rủi ro đối với các hoạt động tài chính trong nớc và quốc tế.1.1.4. Hội nhập quốc tế thúc đẩy và duy trì hệ thống chính sách lành mạnh.Trong một nền kinh tế với thị trờng tài chính mở, nếu các chính sách không lành mạnh và thiếu ổn định, các qui định quản lí không hợp lí có thể gây nên những bất ổn kinh tế, từ đó nảy sinh tình trạng bất ổn của các dòng vốn. Do vậy, mở cửa thị trờng tài chính sẽ là động lực thúc đẩy các nớc phải phát triển và duy trì hệ thống chính sách lành mạnh và đáng tin cậy, tăng cờng các công cụ quản lí hiệu quả và nâng cao tính minh bạch trong chính sách và hệ thống các công cụ quản lí. Đặc biệt chính sách tiền tệ quốc gia của NHTƯ không thể đứng độc lập mà phải đặt trong bối cảnh của một nền kinh tế mở, có sự tham gia vào các hiệp định kinh tế khu vực và 68 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.quốc tế, chẳng hạn nh AFTA, IMF, WB, WTO với nhiều ràng buộc và điều kiện. Đồng thời quá trình hội nhập kinh tế sẽ đa đến nhiều thay đổi về mặt cơ cấu cho nền kinh tế có liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ. Với vai trò là một chính sách kinh tế vĩ mô điều tiết nền kinh tế, chính sách tiền tệ cần phải có những điều chỉnh sao cho thích hợp với quá trình thay đổi cơ cấu này. Mà những điều chỉnh đó có thể dẫn đến sự thay đổi các mục tiêu của chính sách tiền tệ, các chiến lợc dài hạn, các công cụ và khuôn khổ thể chế tối u cho chính sách tiền tệ. 1.2. Những thách thức của hội nhập tài chính tiền tệNhững lợi ích của hội nhập tài chính tiền tệ trên đây là rõ ràng, nhng phần lớn là lợi ích tiềm năng. Mức độ đạt đợc những lợi ích đó nh thế nào còn phụ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển, công cụ chính sách và bớc đi cụ thể của mỗi quốc gia. Nếu không có chính sách đúng đắn và phù hợp thì không những không thu đợc lợi ích mà còn làm cho nền kinh tế phải đối mặt với những rủi ro lớn. Một hệ thống tài chính- ngân hàng đợc tự do hóa và hội nhập quốc tế theo một tiến trình không thích hợp, thiếu sự giám sát thận trọng, kết hợp với môi trờng kinh tế vĩ mô kém ổn định, các chính sách không đồng bộ có thể gây ra nguy cơ của khủng hoảng hoặc sự hỗn loạn. Có thể đánh giá những rủi ro và tác động tiêu cực của hội nhập tài chính, tiền tệ theo những khía cạnh chủ yếu sau:1.2.1. Những rủi ro của quá trình chuyển dịch từ hệ thống tài chính kiểm soát trực tiếp sang hệ thống tài chính tự doKiểm soát tài chính bằng các công cụ trực tiếp là đặc trng của hầu hết các nền kinh tế đang phát triển. Mặc dù kiểm soát tài chính trực tiếp đã có ý nghĩa tích cực nhất định trong những điều kiện cụ thể, nhng không thể tiếp tục duy trì các phơng pháp này trong một thế giới đang toàn cầu hoá và hội nhập ngày càng cao nh hiện nay. Khi hội nhập vào hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế thì phơng pháp can thiệp của chính phủ đối với các hoạt động tài chính cần phải đợc thay đổi. Sự dịch chuyển từ hệ thống tài chính đợc kiểm soát trực tiếp sang hệ thống tài chính tự do hoá ở các nớc đang phát triển trong thời gian qua đã chứng minh tầm quan trọng của vấn đề này. Quá trình tự do hoá tài chính của các nớc Mỹ la tinh từ những năm 80 đợc tiến hành khá nhanh chóng bởi việc mở cửa các giao dịch tài chính quốc tế và giải trừ các qui định 69 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.điều chỉnh, các qui chế kiểm soát hoạt động tài chính- ngân hàng một cách không đồng bộ, thiếu lành mạnh đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Đó là việc vốn chạy ồ ạt ra khỏi đất nớc để tránh những rủi ro biến động trong nớc. Ngợc lại, việc chuyển từ hệ thống tài chính kiểm soát trực tiếp sang kiểm soát gián tiếp ở một số n-ớc châu á theo một tiến trình thận trọng hơn đã đem lại sự tăng trởng và ổn định qua nhiều năm cho tới khi cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra năm 1997.Nh vậy, trong quá trình tự do hoá tài chính thì việc chuyển dịch từ hệ thống kiểm soát trực tiếp sang hệ thống kiểm soát gián tiếp là một bộ phận quan trọng và cần thiết của quá trình hội nhập. Quá trình này là một quá trình phức tạp và rất nhạy cảm, do đó cần phải tính đến các yếu tố về di chuyển các luồng vốn quốc tế cũng nh sự thâm nhập của các yếu tố nớc ngoài vào hoat động cuả hệ thống ngân hàng quốc gia1.2.2. Những thách thức từ sự hội nhập thị trờng tài chính và dòng luân chuyển vốn.Khi mở cửa cho vốn đợc luân chuyển tự do qua biên giới, nếu thiếu các biện pháp củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng trong nớc thì các rủi ro sau có thể sẽ phát sinh:Thứ nhất, đó là rủi ro liên quan đến khả năng vốn đầu t nớc ngoài bị rút ra đột ngột với khối lợng lớn. Nguyên nhân có thể là do ảnh hởng của những biến động kinh tế lan rộng từ các nớc trong khu vực. Khi khó khăn nảy sinh ở một quốc gia khác, các nhà đầu t có thể cảm nhận đợc sự ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế của quốc gia mà họ đang đầu t thông qua các mối quan hệ về thơng mại, quan hệ vay nợ hoặc sự liên kết giữa các hệ thống tài chính, ngân hàng, nên họ sẽ có động cơ rút vốn để tránh rủi ro. Cũng có thể do ảnh hởng của một chính sách và môi trờng kinh tế- chính trị, có thể tác động đến tâm lí của các nhà đầu t. Ví dụ, một chính sách tiền tệ không thích hợp, gây ra áp lực lạm phát và làm giảm giá trị đồng tiền, gây mất ổn định kinh tế. Hay một chính sách tài khoá không đáng tin cậy cũng có thể gây ra thâm hụt tài chính lớn, mức nợ gia tăng, làm xói mòn lòng tin của các nhà đầu t.Thứ hai, luân chuyển vốn qua biên giới có thể gây mất cân đối vĩ mô làm thay đổi tỷ giá hối đoái, ảnh hởng đến cán cân than toán. Nếu dòng vốn chảy vào trong n-ớc quá lớn có thể thúc đẩy khả năng vay ngoại tệ với mức độ lớn một cách thiếu thận 70 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.trong, hiện tợng này sẽ nguy hiểm hơn khi mức độ biến động tỷ giá vợt qua khả năng kiểm soát của các nhà quản lí tiền tệ. Ngợc lại, nếu dòng vốn chảy ra quá lớn cũng gây nên biến động tỷ giá, làm giảm giá trị đồng nội tệ, gây khó khăn cho các tổ chức xuất nhập khẩu và việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ nớc ngoài.Thứ ba, đó là nguy cơ của tình trạng đô la hoá nền kinh tế. Đó là hiện tợng sử dụng đồng ngoại tệ thay thế đồng bản tệ trong các giao dịch. Khi vốn lu chuyển tự do trong một thị trờng hội nhập thì các nớc có đồng tiền yếu sẽ xuất hiện xu hớng chuyển sang sử dụng ngoại tệ mạnh. Hậu quả là hiện tợng đầu cơ tiền tệ có thể xuất hiện, gây ra những khó khăn cho công tác quản lí tiền tệ và hoạt động của hê thống ngân hàng. 1.2.3. Những ảnh hởng của việc mở cửa thị trờng hoạt động với bên ngoài.Với sự mở cửa cho việc tham gia của hệ thống ngân hàng nớc ngoài vào hoạt động ngân hàng trong nớc và cho phép các ngân hàng trong nớc thực hiện các hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài cũng sẽ có những tác động tiêu cực đối với hệ thống ngân hàng của từng quốc gia, nhất là đối với những nớc đang phát triển.Thứ nhất, sự thâm nhập của ngân hàng nớc ngoài có thể gây ra những khó khăn cho nền kinh tế và đe doạ chủ quyền kinh tế quốc gia. Trong các nền kinh tế chuyển đổi, sự gia tăng sở hữu của các ngân hàng nớc ngoài có thể gây ra những lo ngại về chủ quyền kinh tế quốc gia bởi những ngân hàng nớc ngoài có thể chi phối hoạt động của hệ thống ngân hàng và sự lệ thuộc của nền kinh tế vào một số ít các ngân hàng n-ớc ngoài. Hơn nữa, sự gia tăng số lợng các ngân hàng nớc ngoài cũng làm giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn của các DNNN, các DN vừa và nhỏ- đó là những DN có hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp. Do vậy, việc mở cửa cho sự tham gia của các ngân hàng phải ở mức độ phù hợp với qui mô của nền kinh tế và trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng trong nớc.Thứ hai, hoạt động của NH ngày càng rộng lớn và hiện đại trong môi trờng hội nhập sẽ làm hạn chế khả năng kiểm soát của các nhà quản lí trong từng quốc gia. Hoạt động của các ngân hàng nớc ngoài với nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ làm cho nhiều ngân hàng thoát khỏi sự kiểm soát của cơ chế giám sát đã đặt ra. Trong một môi trờng kinh doanh 71 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.ngân hàng hiện đại với nhiều rủi ro thì hệ thống tài chính quốc gia không thể chỉ đợc kiểm soát bằng các phơng pháp truyền thống. Tóm lại, tự do hoá và hội nhập quốc tế về tài chính, tiền tệ đang là một xu thế tất yếu trên thế giới, Việt Nam cũng đang trong quá trình đó. Bên cạnh việc mang lại những lợi ích to lớn thì quá trình này cũng đặt ra những thách thức cho hệ thống tài chính, ngân hàng của mỗi nớc. Vì thế, mỗi quốc gia cần phải chủ động hội nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu để khai thác những lợi ích, đồng thời cũng phải có các chính sách và giải pháp để giảm thiểu những tác động tiêu cực. Là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia cho nên chính sách lãi suất cũng đòi hỏi phải có những cải cách thích hợp cho phù hợp với tình trạng tài chính Việt Nam trong những năm tới. Việc Thống đốc NHNNVN ra quyết định thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại đối với VND của các TCTD đã chứng tỏ một bớc chuyển đổi quan trọng trong chính sách lãi suất. Vậy để hiểu rõ hơn, chúng ta cần phải tìm hiểu tại sao các nhà lập chính sách lại có quan điểm điều hành chính sách lãi suất nh vậy và liệu việc thực hiện chính sách lãi suất mới này có đặt ra những thách thức gì cho hệ thống ngân hàng Việt Nam hay không.2. Những đòi hỏi về chuyển đổi cơ chế lãi suất và những thách thức trong chính sách lãi suất mới.2.1. Sự cần thiết phải chuyển đổi lãi suất theo hớng thị trờng.2.1.1. Cải cách kinh tế theo định hớng thị trờng đòi hỏi phải cải cách lãi suất. Qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới kinh tế toàn diện, các chính sách về giá cả (giá hàng hoá, tỷ giá hối đoái ) ở Việt Nam đã đ ợc cải cách đáng kể theo định hớng thị trờng. Theo định hớng đó, cơ chế bao cấp ở khu vực ngân hàng cũng từng bớc đợc xoá bỏ và thay vào đó là cơ chế hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Hệ thống ngân hàng hai cấp đợc xác lập: NHNN thực hiện chức năng NHTƯ và quản lí nhà n-ớc; hệ thống NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trờng. Lãi suất ngân hàng với t cách là một loại giá- giá của quyền sử dụng tiền tệ, cũng đã từng bớc đợc chuyển đổi theo hớng thị trờng: từ lãi suất thực âm sang lãi suất thực dơng với các mức khống chế trần, sàn lãi suất cho vay, loại bỏ dần 72 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.các mức khống chế. Ngày 2/8/2000, NHNN đã tiến một bớc quan trọng trong việc chuyển đổi chính sách lãi suất sang cơ chế thị trờng qua việc thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản. Theo đó, NHNN tham khảo lãi suất của các NHTM chủ chốt để đa ra lãi suất cơ bản và cho phép các NHTM đợc tự do quyết định lãi suất trên cơ sở không vợt quá biên độ mà NHNN khống chế. Thực chất cơ chế này cũng vẫn là một hình thức trần lãi suất. Vì vậy, việc chuyển đổi lãi suất theo định hớng thị trờng hơn nữa là cần thiết.2.1.2. Cải cách khu vực ngân hàng theo định hớng thị trờng đòi hỏi cải cách lãi suất.Bắt đầu từ những năm 90 Việt Nam đã đổi mới toàn diện khu vực ngân hàng. Nội dung và mục tiêu quan trọng trong chơng trình cải cách ở khu vực ngân hàng theo định hớng thị trờng đối với Việt Nam gồm 2 mục tiêu chính đó là: cải cách NHNN về công cụ chính sách, mô hình tổ chức nhằm nâng cao điều hành chính sách tiền tệ và kiểm soát thị trờng tài chính trong điều kiện kinh tế thị trờng phát triển và hội nhập quốc tế; cơ cấu lại hệ thống NHTM (quốc doanh và cổ phần) nhằm đảm bảo tính an toàn lành mạnh và hiệu quả trong hoat động.Thứ nhất, cải cách NHNN và chính sách tiền tệ. Từ năm 1990 đến nay, NHNN đã từng bớc đa ra các công cụ gián tiếp thay thế dần các công cụ trực tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ, vai trò quản lí nhà nớc đợc tăng cờng nhng NHNN vẫn còn gián tiếp hoặc trực tiếp can thiệp vào công việc kinh doanh của các NHTM nh chỉ đạo cho vay, khống chế lãi suất hoạt động . Nh vậy, xét trên phơng diện điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian qua, Việt Nam đã đặt mục tiêu trung gian bao gồm cả mục tiêu lãi suất và mục tiêu cung tiền. Trong điều kiện hiện nay cũng nh trong tơng lai, NHNN không thể duy trì khống chế lãi (mục tiêu lãi suất) đồng thời với mục tiêu cung tiền (MS) bởi sự mâu thuẫn giữa hai mục tiêu này nh đã phân tích ở chơng II. Do vậy, việc chuyển đổi cơ chế lãi suất sang lãi suất thị trờng tức là không theo đuổi mục tiêu lãi suất là hợp lí. Thứ hai là chơng trình cải cách NHTM gắn với cải cách doanh nghiệp theo định hớng thị trờng. Cải cách lãi suất cùng với cải cách quan hệ tín dụng giữa NHTM và DN là cần thiết nhằm đảm bảo tính hiệu quả của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế 73 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế.mà thị trờng chứng khoán cha phát triển (đặc biệt là các nớc đang chuyển đổi nh Việt Nam), NHTM và các DN có quan hệ mật thiết, đặc biệt là quan hệ tín dụng. NHTM là ngời cung ứng vốn theo cách thức và điều kiện nhất định (ví dụ nh đánh giá tình hình hoạt động của DN, tính khả thi của dự án ), các DN là ng ời sử dụng vốn tín dụng và là ngời tạo ra của cải vật chất thực sự cho nền kinh tế. Khi các NH không duy trì đợc sự độc lập trong việc ra các quyết định cho vay hay trong điều kiện thiếu thông tin thì sự phân bổ tín dụng trong một nền kinh tế sẽ không hiệu quả và danh mục tín dụng của các NHTM sẽ chứa đựng nhiều rủi ro. Tại Việt Nam, chơng trình cải cách ngân hàng và DN cũng chứa đựng nội dung cải cách quan hệ tín dụng, bao gồm điều kiện tín dụng, chế độ lãi suất theo định hớng thị trờng.* Về điều kiện tín dụng: từ trớc tới nay, các NHTMQD dờng nh chỉ cấp tín dụng cho các DNNN- nơi mà đằng sau là sự bảo lãnh ngầm của chính phủ. Bản thân các NHTM vẫn cha đủ năng lực hay tỏ ra cha chủ động trong kinh doanh, cha phát huy cao độ tính độc lập, tự quyết trong cho vay nh hạn mức cho vay, lãi suất cho vay trên cơ sở phân tích đánh giá các DN hay các dự án. Các hình thức hỗ trợ, bao cấp cho các DNNN qua tín dụng ngân hàng (nh cho vay chỉ định, giảm lãi suất, điều kiện tín dụng dễ dàng ) vẫn tồn tại trong các NHTM. Điều đó cũng có nghĩa là quan hệ tín dụng giữa các NH và DN cha thực sự là quan hệ tín dụng thơng mại. Thực hiện cải cách quan hệ tín dụng trong thời gian tới cần phải tiến tới bình đẳng giữa các NHTM trong việc cấp tín dụng cho các DN, không phân biệt nghành nghề, loại hình DN* Về chế độ lãi suất: Chế độ lãi suất theo hớng thị trờng sẽ tăng cờng khả năng hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu quả nguồn vốn xã hội. Trong những năm qua, các NHTMQD đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho các thành phần kinh tế nhà nớc. Sự hỗ trợ này là cần thiết để đảm bảo một số lĩnh vực kinh tế cần đợc khuyến khích do các DNNN thực hiện. Tuy nhiên, trong khi các DNNN đang đợc cải cách theo hớng thị trờng và thực hiện hạch toán kinh tế thực sự hơn nữa thì sự bao cấp thông qua hình thức tín dụng ngân hàng sẽ dẫn đến bóp méo kết quả kinh doanh của các DN. Thực tế cho thấy trong những năm qua, có rất nhiều DNNN Việt Nam đang 74 [...]... 101 ,3 Indonexia 43, 3 43, 7 45,8 Malaixia 66,2 69,2 78 ,3 Hanquoc 38 ,3 38,8 40,0 Singapore 91,1 92 ,3 93, 5 Philippines 34 ,1 34 ,5 36 ,2 Thailand 69,8 72,7 72,7 Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 8/2002 94 25 ,3 110,7 45,6 89,9 42,0 87,1 42,1 79,2 95 23, 7 107,1 49,1 89,1 43, 5 86,8 45,7 78,7 96 25,0 54 ,3 96,0 43, 8 84,5 50 ,3 79,5 97 25 ,3 27,0 105,0 46,0 86,0 3, 0 90,0 98 25 ,3 - 2.2 .3 Cơ chế cung cấp thông tin của Việt Nam. .. quan 3. 1 Một số gợi ý về chính sách lãi suất 3. 1.1 Điều hành chính sách lãi suất theo lãi suất chỉ đạo, có thể lấy lãi suất tái cấp vốn là lãi suất cho vay qua đêm làm lãi suất chỉ đạo thị trờng Theo quyết định số 546 của Thống đốc NHNNVN về việc chuyển sang thực hiện chính sách lãi suất thỏa thuận đối với cho vay bằng VND của các TCTD đối với khách hàng và quyết định số 547 về việc công bố lãi suất. .. thực hiện một chính sách lãi suất thấp Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách lãi suất thấp dẫn đến hiện tợng đô la hoá gia tăng Rõ ràng Việt Nam cần phải có một chính sách lãi suất phù hợp Vậy câu hỏi đặt ra là Việt Nam cần duy trì lãi suất cao hay thấp Nếu duy trì chính sách lãi suất thấp thì có thể kích thích đầu t nhng lại ảnh hởng đến tiết kiệm và tăng tình trạng đô la hoá Nếu lãi suất cao thì ảnh... biến về lãi suất Chính vì vậy, NHTƯ các nớc đã để cho các TCTD đợc tự do ấn định mức lãi suất kinh doanh theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng nhng mỗi nớc có một lãi suất để định hớng gọi là lãi suất chỉ đạo Lãi suất này đợc hình thành thông qua các kênh tác động gián tiếp tới chính sách lãi suất nh chính sách tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mởTheo kinh nghiệm điều hành chính sách lãi suất của. .. vậy, để chính sách lãi suất mới đi vào thực tế ở Việt Nam cần phải biết kết hợp nhiều yếu tố trong quá trình điêù lãi suất nói chung cũng nh nỗ lực của các bộ nghành nói riêng Sau đây là một số gợi ý về điều hành chính sách lãi suất trong thời gian tới và những kiến nghị đối với các bộ nghành liên quan để chính sách lãi suất này thực sự phát huy tác dụng 3 Một số gợi ý về điều hành chính sách lãi suất. .. động quá nhạy cảm của nó Do vậy, điều hành tơng quan giữa dự trữ bắt buộc và lãi suất ở đây chủ yếu là thông qua chính sách dự trữ bắt buộc để tác động tới tơng quan lãi suất nội, ngoại tệ, qua đó tác động tới tỷ giá hối đoái 88 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế 3. 1.4 Chính sách lãi suất phải thể hiện... diễn biến của lãi suất quốc tế và lãi suất Việt Nam, công bố những nghiên 92 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế cứu và những dự đoán về biến động của cung cầu về vốn Trên cơ sở kinh doanh thực tế cộng với nguồn thông tin bổ sung này sẽ là cơ sở để các TCTD nghiên cứu xây dựng chính sách lãi suất chi... ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình NHNN không can thiệp trực tiếp vào việc hình thành nên mức lãi suất thị trờng Tuy nhiên, tự do hoá lãi suất không có nghĩa là NHNN hoàn toàn đứng ngoài 83 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế cuộc để mặc các TCTD trong quá trình cạnh tranh về lãi suất Điều này... sản của các chủ thể phi tài chính, tỷ lệ tài sản tài chính chiếm tỷ trọng lớn thì mức ảnh hởng của chính sách lãi suất sẽ tăng cao thông qua các hiệu ứng của lãi suất Đối với một quốc gia thì mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế đợc thể hiện thông qua chỉ số M2/ GDP Một nền kinh tế mà mức độ tiền 78 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính sách lãi suất. .. đến lãi suất trên thị trờng mở(OMO) và cuối cùng là lãi suất tiền gửi của các TCTD và kho bạc nhà nớc tại NHNN Diễn biến lãi suất phải tuân theo qui luật sau: Hình 12: Mô hình diễn biến lãi suất trong nền kinh tế thị trờng i LS cho vay qua đêm của NHTƯ LS cho vay Lãi suất OMO LS liên NH Lãi suất huy động 84 Chơng III: Xu hớng phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam và những đòi hỏi hoàn thiện chính . đổi lãi suất so với việc nó liên kết trực tiếp với lãi suất của quốc gia. Do vậy, hội nhập vào nền tài chính quốc tế, chính sách lãi suất của Việt Nam. mở Việt Nam. Đơn vị : tỷ đồng.6 tháng cuối 20002001 6 tháng đầu 2002Tổng cộngDoanh số hoạt động 19 03, 5 39 33, 8 5521,5 1 135 8,8-NHNN mua 135 3,5 33 13, 8 532 1,5

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 22: Thị phần của các Ngân hàng Việt Nam( cuối năm 2000) - Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 3

Bảng 22.

Thị phần của các Ngân hàng Việt Nam( cuối năm 2000) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua hình trên chúng ta thấy diễn biến các loại lãi suất của Mỹ giai đoạn 1993-1999 là tơng đối ổn định - Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 3

ua.

hình trên chúng ta thấy diễn biến các loại lãi suất của Mỹ giai đoạn 1993-1999 là tơng đối ổn định Xem tại trang 22 của tài liệu.
Mối quan hệ giữa lãi suất, tỷ giá và mức cung tiền đợc minh hoạ trong hình sau: - Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 3

i.

quan hệ giữa lãi suất, tỷ giá và mức cung tiền đợc minh hoạ trong hình sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 24: Mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ ở một số nớc. - Hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam phần 3

Bảng 24.

Mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ ở một số nớc Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan