đề tài tốt nghiệp cây ngô

51 104 0
đề tài tốt nghiệp cây ngô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức cá nhân, các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình Nhân dịp này tôi xin trân thành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn TS Phan Thị Vân Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tận tình giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyê.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình tổ chức cá nhân, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin trân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo hướng dẫn: TS Phan Thị Vân - Khoa Nông học, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, tận tình giúp tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Các Thầy Cô Giáo, Khoa nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Luận văn hồn thành cịn có giúp đỡ tận tình nhiều bạn bè đồng nghiệp, với động viên khuyến khích gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05năm 2015 Tác giả khóa luận Hồng Đình Hiếu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngơ (Zea mays L.) biết đến với giá trị thiết thực sống Ngô dùng làm lương thực, dùng làm thức ăn chăn nuôi Ngô trở thành đảm bảo an ninh lương thực, góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng trồng trọt sang chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản phẩm hàng hoá cho xuất nhiều nước phạm vi toàn giới Ngày ngơ cịn biết đến giá trị mà với nước ta cịn điều mẻ, sử dụng làm thực phẩm cao cấp ngô rau, ngô đường Khái niệm ngô thực phẩm với người dân Việt Nam mẻ Ở nước ta, ngô trồng cách khoảng 300 năm, ngô trở thành lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa nước Trong đó, ngơ đường nhập nội từ khoảng 10 năm qua, chưa mở rộng diện tích sản xuất, ban đầu phát triển mạnh tỉnh phía Nam, đến trồng số tỉnh phía Bắc, tập trung vùng ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận Hưng Yên, Hà Tây… Các giống trồng phổ biến sản xuất giống nhập nội từ Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan… có giá thành hạt giống cao Đây nguyên nhân làm cho khả mở rộng diện tích ngơ đường bị hạn chế Mục tiêu nhà chọn tạo giống mở rộng diện tích sản suất, thay trồng nơng nghiệp truyền thống có giá trị kinh tế cao mang lại hiệu cho người sản suất, giảm giá thành hạt giống, thay dần giống ngô ngoại giống nội địa chọn tạo giống ngơ đường có chất lượng, suất cao, thích nghi rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận sâu bệnh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước bước hướng xuất Con đường từ chọn lọc, lai tạo tổ hợp lai tổ hợp lai cơng nhận giống thức đường dài, địi hỏi việc nghiên cứu công phu, lao động gian khổ nghiêm túc nhà khoa học Trong việc nghiên cứu, khảo nghiệm phản ứng giống với điều kiện sinh thái, mùa vụ khác việc mà giống trồng phải trải qua trước công nhận giống, áp dụng vào sản xuất đại trà Thái Nguyên tỉnh nằm khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có điều kiện đất đai, khí hậu tiêu biểu đại diện cho vùng Thái Nguyên nơi có hoạt động sản xuất nơng nghiệp phát triển ngơ xem trồng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định nâng cao đời sống cho người dân Xuất phát từ vấn đề thực tiễn tiến hành thực đề tài: ‘‘Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai vụ Xuân 2015 Thái Nguyên” Mục đích, yêu cầu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu tổ hợp tham gia thí nghiệm làm sở để chọn giống thích hợp cho vụ Xuân Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc 2.2 Yêu cầu - Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngô lai Thái Nguyên tham gia thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh tổ hợp ngô lai Thái Nguyên tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất tổ họp ngô lai Thái Nguyên tham gia thí nghiệm - Xác định tổ hợp ngô lai Thái Nguyên có triển vọng để giới thiệu cho sản xuất Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Ý nghĩa học tập: giúp cho sinh viên củng cố kiến thức, có điều kiện tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học - Ý nghĩa nghiên cứu khoa học: xác định ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng đạm cần thiết đến sinh trưởng , phát triển giống ngô lai Thái Nguyên làm sở cho việc chọn tạo giống phục vụ sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Nâng cao thu nhập cho người dân - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Giống yếu tố quan trọng định đến suất hiệu kinh sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, để phát triển sản xuất nông nghiệp phải ý đến việc cải tạo giống Đối với sản xuất ngô, muốn phát triển theo hướng hàng hoá với sản lượng cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, cần phải có biện pháp hữu hiệu thay giống ngô cũ suất thấp giống ngô suất cao, chống chịu tốt Đặc biệt tỉnh miền núi sử dụng giống có khả chịu hạn, chịu rét tốt, suất cao vừa phát huy hiệu kinh tế giống vừa góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bao dân tộc Trong năm gần đây, Việt Nam tạo nhiều giống ngô lai suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vùng sinh thái Các giống ngơ lai Việt Nam có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận tốt giá thành rẻ so với giống sản xuất cơng ty nước ngồi Tuy nhiên, giống trước đưa sản xuất, cần đánh giá đầy đủ, khách quan khả thích nghi giống với vùng sinh thái khả sinh trưởng phát triển, khả chống chịu với điều kiện bất lợi khác Trong trình khảo nghiệm, so sánh giống loại giống có yếu điểm đặc tính nơng sinh học như: Thời gian sinh trưởng dài, cao, chống đổ dễ nhiễm sâu bệnh … Chọn lựa theo kiểu hình loại bỏ đặc tính khơng mong muốn, nhiên để có kết tin cậy phải thực thí nghiệm nhiều thời vụ Các kết nghiên thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, khả chống chịu, suất giống thí nghiệm sở khoa học lựa chọn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.1 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu ngơ giới 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới Trong lương thực chính, ngơ có tốc độ tăng trưởng suất cao Sản xuất ngô giới phát triển vững từ kỷ 20 đến không ngừng cải tiến biện pháp kỹ thuật canh tác đặc biệt ứng dụng thành tựu chọn tạo giống Năm 2005, suất ngô trung bình giới đạt khoảng 48,37 tạ/ha, đến năm 2013 suất đạt 55,2 tạ/ha diện tích 184,19 triệu với sản lượng đạt 1.016,74 triệu (FAO, 2014) [15] Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2005-2013 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2005 147,53 48,37 713,62 2006 148,96 48,09 706,84 2007 158,31 49,90 789,93 2008 162,87 50,98 830,26 2009 158,84 51,63 820,15 2010 163,82 51,87 849,79 2011 171,78 51,55 885,29 2012 177,00 49,44 875,10 2013 184,19 55,2 1.016,74 Năm (Nguồn: FAO, 2014[15]) Trong gần 10 năm qua, diện tích trồng ngơ giới tăng 24,85%, suất tăng 14,12% sản lượng tăng 42,48% Sự gia tăng sản lượng lớn vào năm 2013 tăng diện tích gieo trồng ngơ, mặt khác cịn việc ứng dụng thành tựu chọn tạo giống kỹ thuật công nghệ cao canh tác nên suất ngô cải thiện đáng kể Đặc biệt với thành công nghiên cứu tạo giống biến đổi gen nên giống ngô biến đổi gen phát triển sản xuất Năm 2013, sản lượng ngơ biến đổi gen tồn giới chiếm 32% tổng sản lượng ngô (GMOCOMPASS, 2013) [16] Vị trí ngơ khẳng định nhiều vùng, nhiều quốc gia giới Tuy nhiên khác điều kiện tự nhiên, khí hậu kỹ thuật canh tác nên sản xuất ngơ có khác biệt lớn vùng, châu lục Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô số châu lục năm 2013 Châu lục Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Châu Phi Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 70,70 73,9 59,39 51,2 18,97 61,9 35,02 20,4 (Nguồn: FAO, 2014 [15]) 522,63 304,31 117,45 71,61 Trên giới, diện tích trồng ngô tập trung chủ yếu Châu Mỹ Châu Á, chiếm 70,63% diện tích, 81,33% sản lượng ngơ tồn giới Khu vực có suất sản lượng cao Châu Mỹ Năm 2013, suất Châu Mỹ đạt 70,7 tạ/ha, cao 28,08% so với suất trung bình giới, sản lượng đạt 522,63 triệu tấn, chiếm 51,4% sản lượng ngơ tồn giới Hai châu lục có suất cao Châu Âu Châu Mỹ (đạt 61,9-73,9 tạ/ha) có trình độ khoa học kỹ thuật cao, có khả đầu tư thâm canh nước phát triển Khu vực có diện tích ngơ lớn thứ giới châu Á với 59,39 triệu Mặc dù diện tích trồng châu Mỹ không đáng kể (11,31 triệu ha), suất ngô khu vực thấp đạt 51,2 tạ/ha, nên sản lượng ngô Châu Á 58,23% sản lượng ngơ Châu Mỹ Châu Phi có suất ngô thấp giới, năm 2013 đạt 20,40 tạ/ha, 37,0% suất trung bình giới 27,6% suất trung bình Châu Mỹ Hiện nay, giới có khoảng 75 nước trồng ngô, bao gồm nước phát triển nước phát triển Trong số 25 nước sản xuất ngơ hàng đầu giới, có nước phát triển, 17 nước phát triển (9 nước châu Phi, nước châu Á nước châu Mỹ La tinh) Những nước sản xuất ngô hàng đầu giới Mỹ, Trung Quốc, Brazil, Mexico Bảng 1.3 Tình hình sản xuất ngơ số nước năm 2013 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) Mỹ 35,48 99,7 353,70 Trung Quốc 35,28 61,7 217,83 Brazil 15,32 52,6 80,54 Mexico 7,10 31,9 22,66 Ấn Độ 9,50 24,5 23,29 Nước Indonesia 3,82 48,4 18,51 Argentina 4,86 66,0 32,12 Pháp 1,85 81,4 15,05 Israel 0,05 225,6 0,11 (Nguồn: FAO, năm 2014 [15]) Mỹ coi cường quốc số sản xuất ngô giới Năm 2013, diện tích trồng ngơ Mỹ 35,48 triệu ha, suất bình quân đạt 99,7 tạ/ha tổng sản lượng đạt 353,7 triệu chiếm 34,79% sản lượng ngơ tồn giới Sản xuất ngơ Mỹ phát triển mạnh Mỹ quốc gia hàng đầu ứng dụng nhiều tiến khoa học chọn tạo phát triển giống ngô ưu tú Từ năm 1950, 100% diện tích vùng vành đai ngô Mỹ trồng giống ngô lai kép năm 1960 giống lai kép thay giống lai đơn (Jenkins, 1978) [17] Những năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu suất ngơ hầu phát triển tăng không đáng kể, suất ngơ Mỹ gia tăng Kết có nhờ ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất Năm 2013, diện tích canh tác trồng CNSH 70,2 triệu ha, có 50.000 ngơ chịu hạn [1] Trung Quốc nước có diện tích trồng ngơ lớn thứ giới, đứng đầu châu Á với diện tích 35,28 triệu ha, sản lượng 217,83 triệu tấn, chiếm 21,38% tổng sản lượng ngơ giới Mặc dù, diện tích trồng ngơ Trung Quốc năm 2013 Mỹ 0,2 triệu ha, suất ngô Trung Quốc thấp, 61,89% suất ngô Mỹ nên sản lượng ngô Trung Quốc 61,59% sản lượng ngô Mỹ Isarel quốc gia có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, diện tích trồng ngơ nhỏ (0,05 triệu ha) với trình độ khoa học cao, đầu tư lớn nên Isarel có suất ngô cao giới đạt 225,6 tạ/ha cao gấp 4,1 lần so với suất trung bình giới (năm 2013) 1.2.2 Tình hình tiêu thụ ngơ giới Trên giới, ngơ trồng có vai trò quan trọng tất quốc gia nhu cầu sử dụng ngơ ngày tăng Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), niên vụ 2013-2014, ngô tiêu thụ nhiều Mỹ (chiếm 30,7%), Trung quốc (24,25%) Brazil (21,2%) so với tổng sản lượng ngơ tồn giới Ở quốc gia ngô chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho gia súc nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Mỹ Brazil hai nước xuất ngô lớn giới Lượng ngô xuất Mỹ chiếm 57,67% nước khác chiếm 42,33% tổng sản lượng (USDA, 2104)[18] Hiện nhu cầu nhiên liệu sinh học ngày gia tăng nước phát triển, đặc biệt Bắc Mỹ Theo số liệu Liên minh nhiên liệu tái tạo toàn cầu (GRFA), sản lượng ethanol giới năm 2010 tăng 17% tăng thêm 15% năm 2011 Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) cho biết doanh số bán hàng ethanol Mỹ năm 2010 13 tỷ gallon, năm 2011 tăng lên đạt 14 tỷ gallon (tương đương với 54,3 tỷ lít) (Cục xúc tiến thương mại, 2013)[6] Quốc gia nhập ngô lớn Nhật Bản (16,1 triệu tấn), sau Mexico (10,5 triệu tấn), Hàn Quốc (8 triệu tấn) Nhu cầu ngô Trung Quốc tăng mạnh gia tăng nhu cầu thức ăn chăn ni, năm 2012, Trung Quốc nhập triệu ngô để làm thức ăn cho gia súc dự kiến nhập triệu ngơ năm 2013 Năm 2013, sản lượng ngô Trung Quốc tăng 12,1 triệu so với năm 2012, 10 Qua theo dõi thí nghiệm cho ta thấy thời gian từ gieo đến phun râu dao động từ 64 – 70 ngày, giống thí nghiệm có thời gian phun râu sớm giống đối chứng, giống B16 thấp (64 ngày), Giống B17 có thời gian phun râu tương đương với giống dối chứng chắn mức độ tin cậy 95% 9.2 3.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý giống thí nghiệm 3.3.1 Chiều cao (cm) Bảng 3.3 Chiều cao chiều cao đóng bắp Tổ hợp lai vụ Thu Đơng 2014 Thái Nguyên Chiều cao (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Tỉ lệ chiều cao đóng bắp/ cao thân (%) B15 236,8 120,5 50,89 B16 202,6 100,7 49,70 B17 245,3 132,5 54,02 B18 214,9 113,4 52,77 B19 263,1 117,3 44,58 B20 214,1 120,0 56,05 B21 225,8 100,9 44,69 DK 8868 (đ/c) P CV (%) LSD05 213,9 116,5 54,46 0,05 11,8 0.87 0,05 >0,05 >0,05 0,05) Tốc độ sau trồng 50 ngày dao động khoảng 0,13 đến 0,31 lá/ngày Khơng có sai khác THL so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Tốc độ sau trồng 60 ngày dao động khoảng 0,29 đến 0,37 Qua xử lý số liệu cho thấy tốc độ sau trồng THL B15 có tốc độ tương đương với tốc độ sau trồng giống đối chứng sau trồng 60 ngày Các THL lại thấp tốc độ sau trồng 60 ngày giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.7 Khả chống đổ giống ngơ tham gia thí nghiệm Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, bên cạnh thuận lợi khí hậu thời tiết sản xuất nơng nghiệp nước ta gặp khơng khó khăn thiên tai mang lại hạn hán, gió bão, lũ, lụt Hàng năm gió bão làm giảm sản lượng ngô từ 10 - 15% Ở miền núi ngô trồng chủ yếu đất dốc nên dễ bị đổ gãy Tính chống đổ ngơ phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống như: chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, độ cứng cây, phát triển rễ… ngồi cịn phụ thuộc vào khí hậu, kỹ thuật canh tác chăm sóc Vì vậy, việc chọn tạo giống cứng cây, có tỷ lệ thân lá/gốc thích hợp biện pháp tăng khả chống đổ cho hiệu Trong điều kiện vụ đông năm 2014 Thái Nguyên có trận mưa lớn gió to, nên thí nghiệm đánh giá khả chống đổ THL tham gia thí nghiệm đo đường kính gốc đếm số rễ chân kiềng số rễ chân kiềng nhiều đường kính gốc cao khả chống đổ lớn 44 Bảng 3.7 Đường kính gốc số rễ chân kiềng THL Tổ hợp lai Đường kính gốc (cm) Số rễ chân kiềng (rễ) B15 1,8 14,4 B16 1,5 12,1 B17 1,8 14,5 B18 1,9 12,7 B19 1,8 11,6 B20 2,0 12,1 B21 1,9 13,6 DK 8868 2,1 12,6 0,05 14,5 2,01 P CV (%) LSD05 Qua trình theo dõi thí nghiệm cho thấy đường kính gốc THL giao động khoảng 1,5 đến 2,1.Trong đó, tổ hợp B20 có đường kính gốc tương đương với đường kính gốc giống đối chứng Các THL cịn lại tham gia thí nghiệm có đường kính thấp đường kính giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Qua bảng 3.7 số rễ chân kiềng dao động khoảng 11,6 đến 14,5 Khơng có sai khác giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.8 Chỉ số chống chịu Bảng 3.8 Tỉ lệ nhiễm sâu bệnh Tổ hợp lai Tổ hợp lai B15 Tỉ lệ nhiễm sâu đục thân (điểm) 45 Tỉ lệ nhiễm rệp (điểm) B16 B17 2 B18 2 B19 2 B20 1 B21 DK 9901 (đ/c) 2 * Sâu đục thân Sâu đục thân ngô có tên khoa học Ostrinia nubilalis, loại sâu hại phổ biến ngơ Ngồi ra, chúng cịn sống đục thân loại khác cao lương, kê, vải, đay số thuộc họ hịa thảo khác Sâu đục thân hại ngơ suốt trình sinh trưởng tất phận từ thân, lá, cờ, bắp Sâu đục thân ngô phá hoại mạnh vào vụ hè, hè thu, xuân hè phần ngô đông xuân thu đông Triệu chứng dễ phát sâu đục thân quan sát đồng ruộng thấy lỗ đục gần thẳng hàng cắt ngang mặt lá, làm rách nõn Sâu non tuổi nhỏ ăn biểu bì làm cho giảm diện tích quang hợp, gặm rách cờ cắn xiên thủng nõn Khi ngô tạo đốt, sâu non đục vào thân ngô từ đốt thân, gây cản trở việc vận chuyển chất dinh dưỡng, cản trở sinh trưởng Sâu đục thân phát triển mạnh vào lúc ngô trỗ cờ sau phun râu tuần bắt đầu giảm Quan sát thấy cuống có phân sâu thải dạng mùn cưa, phần thân phía có lỗ thủng chí ngơ có tới - lỗ thủng Cây ngô lớn bị sâu đục thường không chết gặp gió bão to, bị gãy ngang thân, gãy bắp làm cho bắp phát triển, hạt bị lép, làm giảm suất chất 46 lượng hạt khơng cịn chất khô quang hợp từ vận chuyển hạt Khi bắp hình thành, chúng cắn râu làm trình thụ phấn bị ảnh hưởng chui vào bắp cắn phá, đục dọc cùi ngô làm cho bắp bị cong queo, hạt khơng Sâu non tuổi nhỏ thích ăn phận non, mềm, nhiều nước, có xơ Sâu non tuổi lớn thích ăn phận nước nhiều đường Sâu non nở chưa kịp chui vào bên thân ngô, gặp độ ẩm thấp 90%, bị chết đến 50% số sâu nở (Đường Hồng Dật, 2004) [1] Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy, sâu đục thân phá hại giống ngô đánh giá điểm – điểm Giống B21 bị phá hại nhiều đánh giá điểm, giống B20 nhẹ với điểm, giống lại đánh giá điểm giống đối chứng * Rệp hại ngô (Rhopalosiphum maidis.) Rệp thường xuất gây hại tất vụ ngơ năm, chúng chích hút nhựa làm sinh trưởng còi cọc, gầy yếu, c khơ, bắp nh ỏ hạt, hạt lép Ngồi gây hại trực tiếp rệp cịn mơi gi ới truy ền bệnh virus hại ngô Rệp ngô sinh sản theo lối đơn tính đẻ Trong quần th ể r ệp thường thấy nhiều loại hình: rệp khơng cánh, có cánh, rệp Đ ầu v ụ ngơ đơng xn, rệp có cánh bay từ ký chủ dại t ới ru ộng ngô đ ể đẻ con, rệp sau phát triển thành rệp không cánh ti ếp tục sinh sản đơn tính nhiều hệ ngô Khi quần th ể r ệp phát tri ển tương đối dày đặc xuất nhiều cá thể rệp có cánh đ ể bay t ới nh ững ngơ khác để đẻ lại hình thành quần th ể rệp Đến cu ối v ụ, ngô già, điều kiện thức ăn khơng cịn thích h ợp qu ần th ể r ệp xuất nhiều rệp có cánh để di chuyển sang ký ch ủ khác, sinh s ản phát triển vụ ngô sau Rệp sống thành quần th ể phận non bẹ lá, nõn ngô, hoa cờ, bao, có chỗ lẻ tẻ 5-7con, có ch ỗ phát tri ển thành đám dày đặc Qua theo dõi cho thấy, rệp xuất giống thí nghiệm vụ Xuân 2015 Thái Nguyên Giống B20 nhiễm rệp v ới tỷ lệ l ớn nh ất đánh giá điểm 3, giống đối chứng Giống B30, B34 B36 kháng r ệp 47 tốt,đánh giá điểm Các giống cịn lại có tỷ lệ nhiễm r ệp t ương đ ương v ới giống đối chứng PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình sinh trưởng phát triển, suất tổ hợp ngô lai rút kết luận sau: Các THL sinh trưởng phát triển tốt điều kiện vụ xuân 2015 Thái Nguyên, có giống B19 Trong thời gian gieo đến thật phát triển chậm so với giống cịn lại Các THL tham gia thí nghiệm có khả chống chịu với sâu bệnh, THL chống chịu tốt B20 so với giống đối chứng giống lại, đánh giá điểm Các THL cịn lại có tỉ lệ nhiễm sâu bệnh tương đương với giống đối chứng đánh giá mức điểm Đề nghị Do thời gian dung lượng đề tài có hạn nên em nghiên cứu tiêu vụ, để có kết luận đầy đủ đề nghị: - Tiếp tục nghiên cứu thêm số tiêu khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận số loài sâu bệnh hại chủ yếu khác ngô - Nghiên cứu đánh giá trạng thái cây, độ bao bắp … - Tiếp tục khảo nghiệm giống vùng sinh thái mùa vụ khác để có đánh giá tổng quát, khách quan từ chọn giống tốt có suất cao, khả chống chịu tốt để phục vụ cho sản xuất đại trà 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bách khoa toàn thư (2014), “Cây trồng biến đổi gen”, vi.wikipedia.org/wiki Báo Nông nghiệp Việt Nam (2011), “LVN154- giống ngô chất lượng cao” Báo Thái Nguyên (2010), “Mơ hình trình diễn giống ngơ lai đơn LVN61” Nguyễn Hồng Cơng (2014), “Nhập bắp tiếp tục tăng”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Cục Trồng Trọt (2011), “Báo cáo định hướng giải pháp phát triển ngơ vụ Đơng vụ Xn tỉnh phía Bắc” 49 Cục xúc tiến thương mại, “Triển vọng cung cầu mặt hàng ngô thị trường giới”, năm 2013 Trần Thị Giang Hảo (2013), “Ngô lai VS36 đáp ứng yêu cầu nông dân Võ Nhai”, Trung tâm giống trồng Thái Nguyên Dương Trung Kiên (2014), “Triển vọng từ giống ngô lai DK8868”, Trung tâm Khuyến Nông, Thái Nguyên Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên, http://www.thainguyentrade.gov.vn , ngày (21/06/2011) 10.Trần Văn Minh (1993), “Nghiên cứu tập đồn giống ngơ khả sư dụng chúng miền Trung”, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 11.Nguyên Ngọc (2014), “Giống ngô lai VN8960 cho suất gần 70 tạ/ha”, Báo Thái Nguyên 12.Tin tức Nông nghiệp (2014), “thị trường ngô” http://www.tintucnongnghiep.com 13.Tổng Cục hải quan, số liệu thống kê tình hình xuất nhập khẩu, 2014 14.Tổng cục thống kê, 2014, số liệu thống kê Nông Lâm nghiệp Tài liệu tiếng Anh 15 FAOSTAT database results (2014) 16 GMO-COMPASS, 2013 http://www.gmocompass.org/eng/agri_biotechnology/gmo_planting/257.global_g m_planting_2013.html 17 Jenkins, M.T (1978), “Maize breeding during the development and early years of hybrid maize”, Maize breeding and Geneticsjohn Wiley and Sons, New York: 13-28 50 18 USDA & ProExporter Network, 2014 http://www.iowacorn.org/en/corn_use_education/production_and_use/ 51 ... thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) biết đến với giá trị thiết thực sống Ngô dùng làm lương thực, dùng làm thức ăn chăn nuôi Ngô trở thành đảm bảo an ninh lương thực, góp phần chuyển đổi cấu nơng nghiệp. .. xuất PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Giống yếu tố quan trọng định đến suất hiệu kinh sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, để phát triển sản xuất nông nghiệp phải ý đến việc cải... miền núi Sản xuất ngô tiếp cận với nhiều giống ngô lai 19 Ở Thái Nguyên, nhiều giống ngô lai tốt phát triển sản xuất như: LVN4, LVN99, LVN61, CP999, NK4300, NK66, B06 Tuy nhiên ngô tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 29/04/2022, 10:28

Hình ảnh liên quan

Các kết quả nghiên cứ về thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, khả năng chống  chịu, năng suất ... - đề tài tốt nghiệp cây ngô

c.

kết quả nghiên cứ về thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, khả năng chống chịu, năng suất Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục năm 2013 - đề tài tốt nghiệp cây ngô

Bảng 1.2..

Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục năm 2013 Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.3. Tình hình sản xuất ngô và tiêu thụ ngô ở Việt Nam - đề tài tốt nghiệp cây ngô

1.3..

Tình hình sản xuất ngô và tiêu thụ ngô ở Việt Nam Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.3.2. Tình hình tiêu thụ ngô ở Việt Nam - đề tài tốt nghiệp cây ngô

1.3.2..

Tình hình tiêu thụ ngô ở Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.7. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên (2006-2013) Chỉ tiêu - đề tài tốt nghiệp cây ngô

Bảng 1.7..

Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên (2006-2013) Chỉ tiêu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các giống ngô tham gia thí nghiệm và đối chứng - đề tài tốt nghiệp cây ngô

Bảng 2.1..

Các giống ngô tham gia thí nghiệm và đối chứng Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Thu hoạch: Khi thân lá và lá bi chuyển sang màu vàng, chân hạt hình thành sẹo đen. - đề tài tốt nghiệp cây ngô

hu.

hoạch: Khi thân lá và lá bi chuyển sang màu vàng, chân hạt hình thành sẹo đen Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1:Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2015 tại Thái Nguyên - đề tài tốt nghiệp cây ngô

Bảng 3.1.

Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2015 tại Thái Nguyên Xem tại trang 34 của tài liệu.
9.2 3.3. Đặc điểm hình thái, sinh lý của các giống thí nghiệm - đề tài tốt nghiệp cây ngô

9.2.

3.3. Đặc điểm hình thái, sinh lý của các giống thí nghiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 cho thấy số lá của các giống tham gia thí nghiệm có sự sai khác giữa các giống, biến dộng từ 20,0 – 20,9 lá - đề tài tốt nghiệp cây ngô

ua.

bảng 3.4 cho thấy số lá của các giống tham gia thí nghiệm có sự sai khác giữa các giống, biến dộng từ 20,0 – 20,9 lá Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các Tổ hợp lai vụ Xuân 2015 tại Thái Nguyên - đề tài tốt nghiệp cây ngô

Bảng 3.5..

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các Tổ hợp lai vụ Xuân 2015 tại Thái Nguyên Xem tại trang 41 của tài liệu.
TĐRL Tổ hợp lai - đề tài tốt nghiệp cây ngô

h.

ợp lai Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tốc độ ra lá của các Tổ hợp lai vụ Đông Xuân 2015 tại Thái Nguyên - đề tài tốt nghiệp cây ngô

Bảng 3.6..

Tốc độ ra lá của các Tổ hợp lai vụ Đông Xuân 2015 tại Thái Nguyên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7. Đường kính gốc và số rễ chân kiềng của các THL Tổ hợp laiĐường kính gốc (cm) Số rễ chân kiềng (rễ) - đề tài tốt nghiệp cây ngô

Bảng 3.7..

Đường kính gốc và số rễ chân kiềng của các THL Tổ hợp laiĐường kính gốc (cm) Số rễ chân kiềng (rễ) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng 3.7 số rễ chân kiềng dao động trong khoảng 11,6 đến 14,5. Không có sự sai khác giữa các giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. - đề tài tốt nghiệp cây ngô

ua.

bảng 3.7 số rễ chân kiềng dao động trong khoảng 11,6 đến 14,5. Không có sự sai khác giữa các giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95% Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan