Pháp luật về đảm bảo tiền vay bằng tài sản và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

66 1.1K 9
Pháp luật về đảm bảo tiền vay bằng tài sản và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Pháp luật về đảm bảo tiền vay bằng tài sản và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều HoaMỤC LỤC * Biện pháp cầm cố 8* Biện pháp thế chấp .8* Biện pháp đặt cọc .9* Biện pháp cược .9* Biện pháp quỹ .9* Biện pháp bảo lãnh 9* Biện pháp tín chấp .101. Quy định chung về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản .201.1. Quy định về tài sản .201.2. Quy định chung về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản 221.2.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp của khách hàng 221.2.2. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố của khách hàng vay 231.2.3. Bảo đảm tiền vay bằng biện pháp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba .251.2.4. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay 252. Hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản .272.1. Nội dung của hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản .282.1.1. Đối với hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản .282.1.2. Hợp đồng bảo lãnh .292.2. Giao kết hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản 302.3. Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản .322.4. Thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản 33 * Về phía Ngân hàng .54 *Về sơ sở pháp lý 541 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều Hoa1. Kiến nghị về chính sách pháp luật .572. Kiến nghị về phía Ngân hàng TMCP Kỹ thương 60DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTMCP Thương mại cổ phầnTCTD Tổ chức tín dụngBLDS Bộ Luật Dân sựNghị định 165/1999/NĐ-CPNghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảmNghị định 178/1999/NĐ-CPNghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụngNghị định 08/2000/NĐ-CPNghị định số 08/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/03/2000 về đăng giao dịch bảo đảmNghị định 163/2006/NĐ-CPNghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2006 về giao dịch bảo đảm2 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều HoaLỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động tài chính, ngân hàng đang trong quá trình phát triển theo xu thế hội nhập sâu rộng. Trong quá trình này hệ thống tài chính ngân hàng có trách nhiệm hết sức nặng nề trong việc cung ứng vốn nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế. Bên cạnh đó các TCTD đồng thời phải hoạt động có hiệu quả, an toàn để giữ vững niềm tin của người gửi tiền, qua đó đảm bảo nguồn vốn đầu tư tín dụng để phát triển kinh tế. Muốn vậy, một trong các yếu tố rất quan trọng là bảo đảm tiền vay các vấn đề phápđảm bảo cho nguồn tiền vay được dùng để bảo đảm cho khoản vốn cho vay của TCTD với mục tiêu bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay nói riêng hoạt động tín dụng nói chung của TCTD.Bằng các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là các hoạt động tín dụng, các ngân hàng thương mại đã chứng tỏ được vai trò quan trọng của mình. Mặc dù đây là một hoạt động kinh doanh có tiềm năng cũng là hoạt động kinh doanh có tỷ lệ sinh lời cao nhưng lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nhất là trong các hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng nói chung của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) nói riêng. Vì vậy vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đó là phải vừa phát triển hoạt động cho vay nhưng đồng thời cũng phải hạn chế được tối đa những rủi ro mà nó có thể đem lại.Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam tôi nhận thấy vấn đề hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động cho vay tín dụng tại các ngân hàng là một vấn đề cấp thiết. Để làm được điều này cần áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Hiện nay tại các ngân hàng thì hoạt động này đang rất phát triển đặc biệt là bảo đảm tiền vay bằng tài sản. Tuy nhiên xung quanh vấn đề này 3 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều Hoavẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc, trong các quy định pháp luật còn có sự chồng chéo gây lúng túng cho các cơ quan chức năng khi áp dụng điều luật. Chính vì vậy tôi xin được lựa chọn đề tài : Pháp luật về đảm bảo tiền vay bằng tài sản thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Kết cấu của Báo cáo chuyên đề gồm:- Chương I: Các quy định phápvề bảo đảm tiền vay bằng tài sản.- Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.- Chương III: Một số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện các biện pháp về bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, ThS. Hoàng Xuân Trường cán bộ phòng Dịch vụ ngân hàng- Ngân hàng TMCP Kỹ thương đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.4 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều HoaCHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH PHÁPVỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢNI. KHÁI QUÁT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN1. Khái niệm, đặc điểm vai trò của bảo đảm tiền vay1.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay là vấn đề trọng tâm trong hoạt động cho vay của TCTD hiện nay. Khi cho vay, TCTD luôn lo lắng về khoản vay đã cung cấp cho khách hàng vậy thường áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để có thể thu hồi được khoản vốn đã cho vay. Hay nói cách khác, bảo đảm tiền vay có thể coi là những biện pháp mà các tổ chức tín dụng áp dụng nhằm ngăn chặn hạn chế tới mức tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động cho vay tín dụng. Pháp luật của các nước trên thế giới hầu như không đưa ra khái niệm một cách tổng quát về bảo đảm tiền vay mà nó chỉ được thể hiện dưới dạng liệt kê từng biện pháp bảo đảm.- Theo nghĩa rộng, bảo đảm tiền vay là việc thiết lập các điều kiện nhằm xác định khả năng thực có của khách hàng đối với việc hoàn trả vốn vay đúng thời hạn (ví dụ: nếu khách hàng là cá nhân thì đòi hỏi phải có thu nhập thường xuyên).Bảo đảm tiền vay không chỉ đơn thuần là cho vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh (tức là bảo đảm bằng tài sản). Với số tiền thu được từ việc bán sản phẩm, hàng hóa là nguồn tài chính chủ yếu để trả nợ cho ngân hàng nhưng không phải lúc nào cũng là hình thức bảo đảm việc trả nợ vốn vay trong thực tế. Từ thực tế hoạt động ngân hàng cho thấy, để có được số tiền để đảm bảo trả nợ vốn vay chỉ có được ở những doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh. 5 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều HoaVì vậy, bảo đảm tiền vay chính là hàng loạt các giải pháp mà các tổ chức tín dụng đưa ra nhằm mục đích thực hiện cho được yêu cầu buộc vốn cho vay ra phải được quay về với người cho vay sau một chu kỳ nhất định với đầy đủ cả gốc lãi.- Theo nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay là những biện pháp bảo đảm việc trả nợ vốn vay (cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3, cầm cố, thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay). Khi Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng (sau đây gọi là Nghị định 178/1999/NĐ-CP) còn hiệu lực thì Nghị định có đưa ra định nghĩa: “Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế pháp luật để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay” (Điều 2.1 Nghị định 178/1999/NĐ-CP). Tuy nhiên, đến khi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2006 về giao dịch bảo đảm (sau đây gọi là Nghị định 163/2006/NĐ-CP) ra đời bãi bỏ Nghị định 178/1999/NĐ-CP thì không hề đưa ra định nghĩa cụ thể thế nào là bảo đảm tiền vay mà chỉ định nghĩa bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, bên bảo đảm ngay tình là gì? Tóm lại qua phân tích trên ta có thể rút ra kết luận: Bảo đảm tiền vay là việc TCTD thoả thuận trên cơ sở hợp đồng với bên bảo đảm về việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của khách hàng vay. Còn bảo đảm tiền vay bằng tài sản là biện pháp bảo đảm tiền vay, theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc tài sản của bên bảo lãnh. Trong trường hợp khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ thì tài sản bảo đảm tiền vay sẽ được xử lý để thu hồi nợ cho TCTD.6 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều Hoa1.2. Đặc điểm của bảo đảm tiền vay Từ định nghĩa trên, ta thấy bảo đảm tiền vay có hai đặc điểm sau:- Bảo đảm tiền vay là biện pháp phòng ngừa rủi ro: Rủi ro là một trong những đặc trưng của hoạt động tín dụng nói chung. Tuy nhiên, bảo đảm tiền vay thông thường chỉ được xem xét là biện pháp thay thế đứng vào hàng “thứ cuối”. Vì trên thực tế, việc TCTD quyết định cấp tín dụng hay không là do sự hợp lý cần thiết của đơn xin vay, tính khả thi của dự án, khả năng tài chính của khách hàng vay chứ không phải ở tài sản bảo đảm. Việc bảo đảm tiền vay không phải có thể chắc chắn hoàn toàn việc vốn vay sẽ được hoàn trả nhưng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của các TCTD phần nào được giảm bớt. Bởi vậy, bảo đảm tín dụng là để phòng ngừa rủi ro chứ không phải để loại trừ rủi ro.- Bảo đảm tiền vay là biện pháp tạo cơ sở pháp lý, kinh tế để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Hiện nay, hầu hết các cá nhân tổ chức khi tham gia vào quan hệ vay vốn của các TCTD đều nhằm mục đích để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, rủi ro đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn cũng chính là rủi ro của các TCTD. Cơ sở kinh tế để thu hồi các khoản nợ ở đây chính là phần tài sản đã được khách hàng đem ra làm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Trong trường hợp khách hàng không thanh toán được khoản tiền đã vay của các TCTD thì phần tài sản đó sẽ được khấu trừ vào nghĩa vụ trả nợ của khách hàng nhằm hạn chế tối đa rủi ro đối với TCTD. Còn cơ sở pháp lý để xử lý các tài sản của khách hàng ở đây chính là các hợp đồng tín dụng đã được thoả thuận giữa TCTD khách hàng của mình các hợp đồng bảo đảm tiền vay. Khi khách hàng không thanh toán được khoản 7 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều Hoanợ đã vay với các TCTD thì các TCTD hoàn toàn có quyền định đoạt tài sản bảo đảm của khách hàng để khấu trừ vào nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Qua các đặc điểm trên có thể thấy bảo đảm tiền vay chính là một trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì có bảy biện pháp bảo đảm được quy định đó là: Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, cược, quỹ, bảo lãnh, tín chấp. * Biện pháp cầm cốĐây là biện pháp bảo đảm bằng tài sản. Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để thực hiện nghĩa vụ dân sự. Trong hợp đồng tín dụng thì việc cầm cố tài sản để bảo đảm thực hiện đúng các nghĩa vụ được thoả thuận trong hợp đồng. Quyền nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản, bên nhận cầm cố tài sản được quy định tại điều 331, 333 Bộ luật dân sự 2005. Cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố mà trong hợp đồng tín dụng bên nhận cầm cố là tổ chức tín dụng thực hiện việc cho vay.* Biện pháp thế chấpThế chấp là biện pháp bảo đảm trong đó một bên (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên kia (bên nhận thế chấp) không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Trong một hợp đồng tín dụng bên nhận thế chấp thường là các tổ chức tín dụng (chủ yếu là các ngân hàng) cho vay bảo đảm bằng tài sản thế chấp của khách hàng. Thế chấp là biện pháp bảo đảm được sử dụng phổ biến khi các bên giao kết hợp đồng tín dụng trên sơ sở có bảo đảm. Các quy định về thế chấp tài sản được quy định trong Bộ luật dân sự 2005 (từ điều 342 đến điều 357) cụ thể hơn tại điều 20 đến điều 28 Nghị định 163/2006/NĐ – CP về giao dịch bảo đảm. 8 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều Hoa* Biện pháp đặt cọcĐặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Khi hợp đồng được thực hiện thì tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Trong trường hợp bên đặt cọc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận trong hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc, ngược lại nếu bên nhận đặt cọc từ chối thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng thì phải trả tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc.* Biện pháp cượcKý cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Tuy nhiên đây là biện pháp để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê, trong các hợp đồng tín dụng bên cho vay không sử dụng biện pháp này như một biện pháp bảo đảm tiền vay.* Biện pháp quỹKý quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một Ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Trong hợp đồng tín dụng nếu bên có nghĩa vụ không thực hiên hoặc thực hiện không đúng với hợp đồng thì bên có quyền là tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu Ngân hàng nơi quỹ thanh toán bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra sau khi trừ chi phí dịch vụ Ngân hàng. * Biện pháp bảo lãnhBảo lãnh là việc bên thứ 3 (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên 9 Khoa Luật - Trường ĐH KTQD Sinh viên: Lương Vũ Thiều Hoanhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. * Biện pháp tín chấpChủ thể có thể bảo đảm bằng tín chấp cho các cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại các Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của chính phủ phải là tổ chức Chính trị - Xã hội ở cơ sở. Như vậy, khi một cá nhân hoặc hộ gia đình nghèo hợp đồng tín dụng vay một khoản tiền từ tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định do không có tài sản để bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp như: cầm cố, thế chấp không có bên thứ ba đứng ra bảo lãnh có thể bảo đảm tiền vay bằng tín chấp theo quy định pháp luật. Bộ luật Dân sự 2005 quy định bảy biện pháp bảo đảm tuy nhiên do tính chất đặc thù của hoạt động tín dụng Ngân hàng trong hợp đồng tín dụng không áp dụng biện pháp đặt cọc cược. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong báo cáo chuyên đề này tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu các biện pháp cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hang vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.1.3. Vai trò của bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay góp phần bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụngKhi cho khách hàng vay vốn, mục đích mà các TCTD hướng đến là lợi nhuận, mà lợi nhuận ở đây chỉ có thể có được khi khách hàng hoàn trả vốn vay 10 [...]... bảo đảm tiền vay thì bảo đảm tiền vay bằng tài sản là một hình thức bảo đảm tiền vay được áp dụng tương đối phổ biến do việc đánh giá độ an toàn của khoản vaytài sản bảo đảm dễ dành hơn so với các biện pháp bảo đảm khác các tổ chức tín dụng được quản lý tài sản bảo đảm hoặc giấy tờ pháp lý liên quan đến tài sản của khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh Tài sản bảo dảm tiền vay được hiểu là tài sản. .. khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Theo đó, bảo đảm tiền vay bằng tài sản có nghĩa là bên vay dùng tài sản để bảo đảm việc thực hiện những nghĩa vụ của mình với bên bán Bảo đảm tiền vay bằng tài sản có thể thực hiện dưới hình thức: cầm cố thế chấp hoặc bảo lãnh bằng tài sản. .. không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanh toán cho bên nhận bảo lãnh” II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN 1 Quy định chung về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản 1.1 Quy định về tài sản Theo điều 163 Bộ luật dân sự năm 2005: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá các quyền tài sản ... nhất về khái niệm tài sản có thể dẫn đến tranh chấp khi thực hiện hợp đồng Hơn nữa có khái niệm chính xác thống nhất về tài sản mới có thể xác định đối tượng bên vay dùng để bảo đảm theo quy định của pháp luật có được coi là tài sản dùng để bảo đảm tiền vay hay không 1.2 Quy định chung về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản Cho vaybảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tín dụng. .. Cũng như trong biện pháp cầm cố thế chấp tài sản dùng để bảo lãnh ở đây có thể là động sản, bất động sản, tài sản có ở hiện tại hoặc tài sản sẽ hình thành trong tương lai 1.2.4 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay Đây là biện pháp bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai Theo Nghị định 163 không quy định riêng về biện pháp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay mà coi đây như... thứ ba Tài sản dùng để bảo đảm có thể là tài sảnthực ở hiện tại, cũng có thể là tài sản hình thành trong tương lai 1.2.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp của khách hàng Thế chấp tài sản trong bảo đảm tiền vay là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên có nghĩa vụ tức bên vay phải dùng tài sản của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ nhưng không chuyển giao tài sản cho bên cho vay Tài sản là... quy định của pháp luật là được phép dùng để thế chấp do Nghị định 163 không có quy định ràng buộc cụ thể các tài sản có thể sử dụng để thế chấp Thế chấp là một trong những biện pháp bảo đảm bằng tài sản được sử dụng phổ biến 1.2.2 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố của khách hàng vay Đối tượng của cầm cố tài sản trong bảo đảm tiền vay là những tài sản mà bên vay dùng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa... hợp đồng tín dụng giữa hai bên Khi thực hiện biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản các bên phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về cầm cố quy định trong: Nghị định 163/2006/NĐ – CP về giao dịch bảo đảm, Bộ luật dân sự 2005 1.2.3 Bảo đảm tiền vay bằng biện pháp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Trong biện pháp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba có hai quan hệ về nghĩa vụ đó... Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai được phép giao dịch” Có thể thấy tài sản dùng để bảo đảm tiền vay có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá các quyền tài sản do các bên thỏa thuận nhưng phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên vay hoặc của bên bảo lãnh trong trường hợp biện pháp bảo đảmbảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Tài sản dùng để bảo đảm. .. Việc quy định tài sản hình thành từ vốn vay có thể được đem ra làm tài sản bảo đảm khoản vay của khách hàng là một quy định mới, lần đầu tiên được ghi nhận trong pháp luật về tín dụng ngân hàng Đây là điểm tiến bộ, thể hiện tính linh hoạt, mềm dẻo của pháp luật về tín dụng ngân hàng nói chung pháp luật về bảo đảm tiền vay nói riêng Quy định này đã mở ra nhiều cơ hội cấp tín dụng cho sản xuất, kinh . định pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản. - Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. -. nhận bảo lãnh”.II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN 1. Quy định chung về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản1 .1.

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan