một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

36 344 0
một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Thế kỷ 20 đã đi qua, thế kỷ 21 đã đến với nhân loại. Mỗi ngời chúng ta sống trong thế kỷ 20 đã chứng kiến sự thay đổi kỳ diệu sâu sắc và to lớn. Những năm qua, cùng với sự thay đổi mới sâu sắc của cơ chế quản kinh tế. Chuyển sang kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản của Nhà nớc. Các doanh nghiệp đã phải vận động, để tồn tại, đi lên bằng thực lực của mình. Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về tài chính, phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động, phải đảm bảo lấy thu bù chi và kinh doanh có lãi. Trong hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thơng mại, thì khâu quản lý vốn là khâu quan trọng và quyết định. Có quản vốn tốt thì doanh nghiệp mới có điều kiện tồn tại và phát triển. Hơn nữa quản vốn hợp và đúng đắn, chính xác cũng là một vấn đề đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm. Vì mục đích hoạt động là bảo toàn vốn và thu hồi vốn. Quản vốn là bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế và có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành (kiểm soát các nguồn vốn đầu t) kinh tế. Có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với công ty đóng tàu Hồng - Bộ Quốc phòng, mà còn đối với hoạt động tài chính của các doanh nghiệp. Là phần chủ yếu trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp nó cần phải đợc tổ chức khoa học và hợp nhằm nâng cao hiệu quả bảo toàn vốn. Xuất phát từ những vấn đề trên, qua quá trình thực tập tại công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng. Đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Trần Mạnh Hùng và sự giúp đỡ của các cán bộ trong phòng kế toán của công ty. Em đã thực hiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em về đề tài: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản vốn công ty Hồng - Bộ Quốc phòng Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Những luận chung về quản vốn trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng công tác quản vốn công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng. Phần III: Một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản vốn của công ty Hồng Hà. 1 phần I Lý luận chung về quản vốn trong doanh nghiệp I-/ Khái niệm, vai trò và phân loại của vốn sản xuất trong các doanh nghiệp. 1-/ Khái niệm về vốn sản xuất trong các doanh nghiệp. - Vốn sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp là hình thái giá trị của toàn bộ t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng hợp lý, tiết kiệm kế hoạch vào loại hình kinh doanh. - Nguồn gốc vốn là tuỳ thuộc vào từng loại doanh nghiệp đó là doanh nghiệp Nhà nớc hay tập thể, t nhân, công t hợp doanh, mà nguồn vốn có thể chủ yếu do Nhà nớc cấp hay từ nhiều nguồn khác nhau. - Nh vậy, xét về hình thái vật chất, vốn sản xuất gồm 2 yếu tố cơ bản là: T liệu lao động và đối tợng lao động. Đối tợng lao động tạo nên thực thể sản phẩm, t liệu lao động là phơng tiện để chuyển hoá đối tợng thành thực thể sản phẩm. Cả 2 bộ phận này đề là những nhân tố quan trọng để nâng cao sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp. - Xét về hình thái giá trị ta thấy: giá trị của đối tợng lao động đợc chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm, còn giá trị của t liệu lao động do nó tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất, nên giá trị của nó đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm thành quả, hình thức khấu hao. 2-/ Vai trò của vốn: Vốn là nhân tố quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất, nếu thiếu vốn các doanh nghiệp không thể tiếp tục sản xuất đợc dẫn đến phá sản và giải thể doanh nghiệp. Do đó vốn có các vai trò sau: - Giúp doanh nghiệp đầu t, mở rộng sản xuất tăng lợi nhuận cho công ty. - Giúp doanh nghiệp đầu t tăng lợi nhuận. - Giúp doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh, không một doanh nghiệp nào có thể tồn tại lâu và thực hiện nổi các mục đích khác nếu không có vốn. Mặt khác tình trạng lỗ vốn liên tục sẽ làm cạn kiệt tài sản của doanh nghiệp: tiêu hao vốn chủ sở hữu và làm cho doanh nghiệp phải phụ thuộc vào chủ nợ. 2 3-/ Nhiệm vụ của công tác quản vốn: Qua khái niệm và vai trò của vốn thì chúng ta thấy nhiệm vụ của doanh nghiệp trong công tác quản vốn là: - Phải xác định đợc cơ cấu vốn hợp là nói đến khả năng kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp đối với việc thoả mãn các khoản nợ vay dài hạn nhằm mục đích đánh giá tính rủi ro của đầu t dài hạn. - Phản ánh và theo dõi chính xác tình hình biến động của từng nguồn vốn, giám đốc tình hình huy động, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả. - Tổ chức phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn để phát hiện và khai thác khả năng tiềm tàng của các nguồn vốn. 4-/ Phân loại vốn: Nếu căn cứ vào hoạt động của vốn, vốn sản xuất đợc chia làm 2 loại: vốn cố định và vốn lu động. 4.1. Vốn cố định: a. Khái niệm và cách phân loại vốn cố định. Vốn cố định là một bộ phận sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình và vô hình đang phát huy tác dụng trong sản xuất. TSCĐ là những t liệu lao động có thời gian sử dụng lâu dài và giá trị lớn, tiêu chuẩn cụ thể đợc quy định phù hợp với tình hình thực tế và các chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc. Hiện tại Nhà nớc quy định những t liệu lao động có đủ 2 điều kiện sau: thời gian sử dụng trên 1 năm và giá trị trên 5.000.000 đồng thì đợc gọi là TSCĐ. + TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể. Trong quá trình kinh doanh những tài sản này vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật nhng nó bị hao mòn dần vào giá trị đợc chuyển dần vào giá trị của sản phẩm. TSCĐ hữu hình của các doanh nghiệp đợc chia thành các loại sau: - Nhà cửa của các phân xởng và bộ phận quản lý. - Vật kiến trúc. - Thiết bị động lực. - Hệ thống truyền dẫn. - Máy thiết bị sản xuất. 3 - Dụng cụ làm việc, đo lờng, thí nghiệm. - Thiết bị và phơng tiện vận tải. - Dụng cụ quản lý. - TSCĐ khác dùng vào sản xuất CN. + TSCĐ vô hình: là nh tài sản không có hình thái vật chất cụ thể. Nó bao gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, giá trị các phát minh sáng chế, quyền đặc nhợng và các lợi thế khác. TSCĐ hữu hình cũng nh vô hình đều thay đổi trong năm (tăng, giảm) và bị hao mòn dần, giá trị của nó đợc chuyển vào giá trị của sản phẩm thông qua hình thức khấu hao. + Khấu hao TSCĐ: Khấu hao là sự bù đắp về kinh tế hao mòn hữu hình và vô hình của TSCĐ theo mức độ hao mòn của nó. Khấu hao đợc thực hiện bằng cách chuyển giá trị của TSCĐ vào giá trị sản phẩm trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ đồng thời lập quỹ khấu hao để bù đắp từng phần và toàn bộ hình thái vật chất của TSCĐ. Việc xác định thời gian hữu ích của TSCĐ khó có thể đoán đợc chính xác vì có nhiều nhân tố tác động khác nhau đến hao mòn TSCĐ, đặc biệt là hao mòn vô hình. Để tính đợc lợng khấu hao hàng năm của TSCĐ cần phải xác định đợc tổng giá trị bình quân TSCĐ cần tính khấu hao và tỉ lệ khấu hao. Khi tính khấu hao chúng ta phải tính tổng giá trị bình quân TSCĐ theo công thức sau: - = + - - = - = Đơn vị thời gian để tính tổng giá trị bình quân của TSCĐ là tháng nên quy - ớc nh sau: TSCĐ tăng trong tháng này thì tính tăng tháng sau; TSCĐ giảm trong tháng này sẽ tính giảm trong tháng sau. b. Các biện pháp sử dụng vốn cố định có hiệu quả và việc bảo toàn vốn. Trớc hết cần xác định cơ cấu vốn hợp lý, quan hệ tỷ lệ trong cơ cấu vốn là một chỉ tiêu động cho nên phải thờng xuyên cải tiến để có cơ cấu vốn tối u. 4 Muốn vậy, phải căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật sản xuất, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất, điều kiện tự nhiên để lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý. TSCĐ mua về chỉ cần đẩy nhanh tốc độ xây lắp đảm bảo chất lợng giá thành hạ đa nhanh vào sử dụng. Những TSCĐ sử dụng không có hiệu quả thì nhanh chóng làm thủ tục thanh lý và có kế hoạch thay thế, TSCĐ không cần dùng có thể nhợng bán hoặc cho thuê. Trong quá trình sử dụng TSCĐ do thời gian tham gia của nó tơng đối dài trong khi giá trị đồng tiền không ổn định và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng diễn ra với tốc độ rất nhanh, vốn cố định luôn bị đe doạ. Do vậy các doanh nghiệp thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định của mình, đó là nhiệm vụ của các doanh nghiệp. 4.2. Vốn lu động của doanh nghiệp. a. Khái niệm: Vốn lu động (VLĐ) là một bộ phận của vốn sản xuất, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị TSCĐ và vốn lu động để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất trong doanh nghiệp đợc bình thờng. Về mặt hiện vật vốn lu động đợc biểu hiện là giá trị của nguyên vật liệu (NVL), bán thành phẩm, thành phẩm, vốn bằng tiền. Qua mỗi chu kỳ sản xuất vốn lu động lần lợt trải qua các trạng thái: tiền - đối tợng lao động - sản phẩm dở dang - bán thành phẩm - sản phẩm để dùng - thành phẩm và trở lại hình thái tiền sau khi tiêu thụ sản phẩm. Sau mỗi chu kỳ nh vậy VLĐ chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm. * ý nghĩa của việc phân loại: - Tài sản lu động (TSLĐ) là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong kinh doanh. - Các loại TSLĐ có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. b. Phân loại vốn l u động: * Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển VLĐ ngời ta chia VLĐ thành 3 loại: - Vốn dự trữ: bộ phận này dùng để mua sắm dự trữ NVL, phụ tùng thay thế, phục vụ cho sản xuất. 5 - Vốn trong sản xuất: là bộ phận vốn nằm trong giai đoạn sản xuất nh sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, - Vốn lu động: là bộ phận vốn trong giai đoạn lu thông nh vốn thành phẩm, vốn tiền mặt. * Căn cứ vào phơng pháp xác định vốn ngời ta chia VLĐ thành 2 loại: - Vốn lu động định mức: đây là số vốn mà có thể xác định đợc trớc mức tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) nh vốn trong sản xuất, vốn dự trữ. - VLĐ không định mức: đây là số vốn có thể phát sinh nhng không căn cứ để tính toán nh: vốn kết toán, hàng trên đờng gửi đi. * Căn cứ vào nguồn hình thành VLĐ ngời ta chia VLĐ thành 2 loại: - Vốn lu động tự có: là số vốn doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp không phải hoàn lại, không phải trả lợi tức đợc sử dụng lâu dài theo chế độ Nhà nớc quy định: vốn bổ sung từ lợi nhuận, các khoản tiền phải trả nhng cha đến hạn trả. - VLĐ đi vay: là khoản tiền doanh nghiệp vay của ngân hàng, vay của các đối tợng khác. Các loại tiền vay này doanh nghiệp có nghĩa vụ phải hoàn trả cả gốc và lãi. Khái quát sự phân loại qua đồ sau: 4.3. Xác định VLĐ định mức kế hoạch. VLĐ định mức là số vốn mà doanh nghiệp có căn cứ để xác định. VLĐ định mức quá nhiều hoặc quá ít đều không có lợi, để xác định VLĐ định mức 6 Tài sản l u động Vốn l u thông Vốn dự trữ Vốn trong SX Vốn l u động định mức Vốn l u động Vốn l u động trong kỳ ta lần lợt xác định VLĐ định mức từng khâu: dự trữ, sản xuất, tiêu thụ và luân chuyển vốn. a. VLĐ định mức khâu dự trữ: Lợng VLĐ định mức khâu dự trữ phụ thuộc vào giá trị bình quân của NVL, nhiên liệu năng lợng, bỏ vào sản xuất trong 1 ngày đêm và định mức số ngày dự trữ. Giá trị bình quân của NVL, nhiên liệu, bỏ vào sản xuất trong 1 ngày đêm đợc tính bằng cách lấy luân chuyển của cả năm chia cho 360 ngày. Định mức số ngày dự trữ phụ thuộc vào loại NVL mua trong nớc hay nhập khẩu, số ngày này phụ thuộc vào số ngày cách nhau giữa 2 lần mua, hệ số thu mua xen kẽ số ngày vận chuyển, số ngày chỉnh và khâu chuẩn bị. b. Vốn l u động khâu sản xuất. Lợng VLĐ định mức khâu sản xuất đợc xác định riêng cho sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm, chi phí chờ phân bổ, số vốn này phụ thuộc vào: hệ số sản phẩm dở dang, chu kỳ sản xuất, số ngày dự trữ nửa thành phẩm, hệ số nửa thành phẩm và mức luân chuyển bình quân của ngành thành phẩm trong năm. c. VLĐ định mức khâu tiêu thụ. Lợng VLĐ định mức khâu tiêu thụ đợc xác định riêng cho thành phẩm, hàng mua ngoài cho tiêu thụ. Số vốn này phụ thuộc vào: chi phí sản xuất cho thành phẩm trong một ngày đêm, số ngày dự trữ thành phẩm, số hàng hoá mua ngoài 1 ngày đêm, số ngày dự trữ hàng hoá mua ngoài. d. Biện pháp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. VLĐ của doanh nghiệp là tổng số vốn của từng khâu: dự trữ, sản xuất và lu thông. Do vậy để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ta phải phấn đấu sử dụng vốn hợp và tiết kiệm từng khâu nói trên. - khâu dự trữ: doanh nghiệp mau chóng ổn định thị trờng mua sắm, NVL thông qua các hợp đồng kinh tế, xác định lợng dự trữ tối u để giảm đến mức tối thiểu chi phí dự trữ, rút ngắn thời gian bốc dỡ, kiểm nhận NVL, tổ chức tốt công tác quản kho tàng để chống mất mát, hao hụt NVL. - khâu sản xuất: xây dựng kế hoạch tiến độ sản xuất hợp lý, tìm mọi biện pháp để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL làm tốt công tác điều độ sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất đồng bộ, nhịp nhàng, liên tục. 7 - khâu tiêu thụ: tăng cờng quảng cáo, lựa chọn biện pháp bảo vệ và mở rộng thị trờng, lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp, có những hình thức thu hút khách hàng, làm tốt công tác thu nợ khách hàng. II-/ Phân tích báo cáo tài chính. 1-/ Phân tích tình hình tài chính. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn nhất định, bao gồm vốn cố định, vố lu động và các vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính tín dụng và chấp hành luật pháp. Việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản vĩ mô của Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều phải bình đẳng kinh doanh, nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nh các nhà đầu t, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, Mỗi đối tợng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên góc độ khác nhau, song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức sinh lời tối đa, Vì vậy, phân tích tình hình tài chính cấn phải đi phân tích các chỉ tiêu sau: 2-/ Các chỉ tiêu phân tích tài chính. 2.1. Chỉ tiêu đánh giá khái quát. - Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình sản xuất kinh doanh và dự đoán đợc khả năng phát triển hay chiều hớng suy thái của doanh nghiệp. + = Phản ánh khả năng tự chủ của doanh nghiệp về nguồn vốn. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Bởi vì hầu hết tài sản hiện có đều đợc đầu t bằng vốn của mình. - Tình hình tài chính còn đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán ngắn hạn. + = 8 Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong một năm hay 1 kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này sấp sỉ = 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan và ngợc lại. + = Chỉ tiêu này, nếu >0,5 hoặc <0,1 đều không tốt, vì nó sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán phản ánh 1 đồng TSCĐ thu đợc bao nhiêu đồng (vốn bằng tiền). + = Tỷ suất này, nếu >0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, nếu <0,5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, do đó phải bán gấp hàng hoá hoặc sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán. - Ngoài các chỉ tiêu trên khi phân tích cần phải xem chỉ tiêu vốn hoạt động thuần, vốn hoạt động thuần càng lớn thì khả năng thanh toán của công ty. = - 2.2. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh. - Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. - Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. = Chỉ tiêu này phản ánh kết quả đầu ra một đơn vị chi phí hết mấy đơn vị. a. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định. - Hiệu quả sử dụng TSLĐ đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhng phổ biến là các chỉ tiêu sau: + = Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định đem lại mấy đồng doanh thu. + = + = 9 Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho VCĐ quay đợc 1 vòng. Thời gian của 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. + = Chỉ tiêu này, cho biết 1 đồng doanh thu thuần (lợi nhuận thuần) bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định. b. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ. + = Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần. + = Phản ánh VLĐ quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ tăng và ngợc lại. + = Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho VLĐ quay đợc mấy ngày. + Xét các nhân tố ảnh hởng. TG = TG 99 - TG 98 Trong đó: TG: thời gian của 1 vòng luân chuyển. Do ảnh hởng của 2 nhân tố: Do ảnh hởng của VLĐ bình quân: 98 98 99 99 G Vxt G Vxt V = Trong đó: t : thời gian của kỳ phân tích (360 ngày) V : vốn lu động bình quân G : tổng doanh thu thuần. Do ảnh hởng của mức luân chuyển (doanh thu: M) M = t x V 99 - + = Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng DTT thu đợc mấy đồng VLĐ. + = x - 10 [...]... thế của công ty và cần phải phát huy nó bằng cách có kế hoạch quản tốt hơn nữa để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng của vốn l u động từ đó lợng vốn lu động tiết kiệm đợc nhiều hơn II-/ Một số kiến nghị về công tác quản vốn công ty Để hạn chế phần nào những tồn tại của công tác quản vốn công ty Em xin đa ra một số kiến nghị sau đây: - Trớc hết công ty nên có kế hoạch huy động và thu hút vốn. .. III Một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản vốn của công ty Hồng I-/ Nhận xét về công tác quản vốncông ty Công ty Hồng - Bộ Quốc phòng là một doanh nghiệp Nhà nớc, lại là một đơn vị của lực lợng vũ trang Trải qua quá trình hoạt động công ty luôn phát huy những tiềm lực của mình và hoàn thành những chỉ tiêu, kế hoạch đợc giao Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là... quan về công ty Hồng .12 1-/ Quá trình hình thành và phát trển của công ty 12 2-/ Chức năng, nhiệm vụ của công ty Hồng 13 3-/ Tổ chức bộ máy quản của công ty 13 4-/ Cơ cấu sản xuất của công ty 15 5-/ Cơ sở vật chất của công ty 16 II-/ Phân tích thực trạng công tác quản vốn của công ty Hồng .19 1-/ Cơ cấu vốn sản xuất .19 2-/... công nợ 30 Phần III 32 Một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản vốn của công ty Hồng 32 I-/ Nhận xét về công tác quản vốn công ty 32 1-/ Ưu điểm: 32 2-/ Những vấn đề còn tồn tại .33 3-/ Nguyên nhân: 33 II-/ Một số kiến nghị về công tác quản vốn công ty 34 Phần kết luận 35 Mục lục 36 ... công tác quản vốn của công ty Hồng hà, để thấy đợc những mặt tích cực và những mặt hạn chế trong công tác quản vốn của công ty Từ đó nắm đợc những kiến thức thực tế để mở rộng tầm hiểu biết của mình về vấn đề này Qua quá trình thực tập, nghiên cứu thực tế tại công ty đóng tàu Hồng Bộ Quốc phòng em đã hoàn thành báo cáo thực tập với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Tài chính - Kế toán công ty. .. sản xuất sản phẩm đơn chiếc với chu kỳ dài Quá quá trình thực tập tại công ty, em rút ra một số nhận xét về công tác quản vốn công ty nh sau: 1-/ Ưu điểm: Nhìn chung công tác quản vốn của công ty là khả quan hơn cụ thể là: - Vốn cố định: công ty đã đầu t về vốn cố định năm 1999 nhiều hơn năm 1998 (năm 1998 là 16.581.826.894 nhng năm 1999 tăng lên là: 26.803.593.031), nhằm mở rộng quy mô sản xuất. .. các công ty phải có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lu động và vốn chuyên dùng khác Nguồn hình thành các loại vốn này là do: Vốn ngân sách cấp Vốn tự bổ xung Vốn chiếm dụng khác Công ty có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh của mình Đồng thời tiến hành phân phối, quản và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp... hoạt động sản xuất của công ty So với năm 1998 thì năm 1999 có phần sấu hơn 2-/ Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 3,55 3,82 Hiệu quả kinh doanh Kết quả trên cho thấy sức sản xuất hay khả năng sinh lời của năm 1999 cao hơn năm 1998 (3,82; 3,55) Điều này chứng tỏ công tác quản vốn (chi phí) của công ty là tốt 2.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ... Phân xởng ô xy - Cơ cấu sản xuất của công ty là hình thức tổ chức quá trình sản xuất đợc thể hiện quy mô của công ty số lợng, mặt bằng của các phân xởng cũng nh số lợng thành phần mặt bằng của nơi làm việc trong phân xởng hay nói cách khác là tổng hợp tất cả các bộ phận sản xuất, phục vụ sản xuất 15 - Cơ cấu sản xuất là cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty, nó thể hiện hình thức của quá trình sản xuất, ... của công tác quản vốn: 3 4-/ Phân loại vốn: .3 II-/ Phân tích báo cáo tài chính 8 1-/ Phân tích tình hình tài chính 8 2-/ Các chỉ tiêu phân tích tài chính .8 3-/ Chỉ tiêu khả năng sinh lợi của vốn 11 4-/ Chỉ tiêu phân tích đánh giá công nợ: 11 Phần II 12 thực trạng công tác quản vốn công ty hồng 12 I-/ Tổng quan về công ty Hồng . hiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em về đề tài: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty Hồng Hà - Bộ Quốc. phòng. Phần III: Một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn của công ty Hồng Hà. 1 phần I Lý luận chung về quản lý vốn trong doanh nghiệp I-/

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:50

Hình ảnh liên quan

* Căn cứ vào nguồn hình thành VLĐ ngời ta chia VLĐ thành 2 loại: - một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

n.

cứ vào nguồn hình thành VLĐ ngời ta chia VLĐ thành 2 loại: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Phòng kỹ thuật: thiết kế kỹ thuật về loại hình sản phẩm từ đó xác định hao - một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

h.

òng kỹ thuật: thiết kế kỹ thuật về loại hình sản phẩm từ đó xác định hao Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tổ chức các bộ máy theo hình thức cơng nghệ trong đó mỗi bộ phận đợc phân công thực hiện một giai đoạn công nghệ trong q trình gia cơng đóng mới và sửa chữa phơng tiện. - một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

ch.

ức các bộ máy theo hình thức cơng nghệ trong đó mỗi bộ phận đợc phân công thực hiện một giai đoạn công nghệ trong q trình gia cơng đóng mới và sửa chữa phơng tiện Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán dạng so sánh - một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

Bảng c.

ân đối kế toán dạng so sánh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán - một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

h.

ân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng IV: Đơn vị: đồng - một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

ng.

IV: Đơn vị: đồng Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan