Thiết lập cơ chế quản lý tài chính tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỗ Hữu

75 963 0
Thiết lập cơ chế quản lý tài chính tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỗ Hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thiết lập cơ chế quản lý tài chính tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỗ Hữu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức HiểnLỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, càng ngày càng nhiều thành phần kinh tế, đa dạng các loại hình sở hữu để phát huy tối đa ưu điểm của nền kinh tế thị trường. Với môi trường hoạt động như thế, thành phần kinh tế tư nhân được tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ, hòa nhập vào xu hướng đó, rất nhiều doanh nghiệp tư nhân ngày nay hoạt động tốt, nhiều đóng góp cho nên kinh tế.Với các hoạt động linh hoạt, đa dạng hóa ngành nghề, các doanh nghiệp tư nhân đã đang thu hút vốn nhàn rỗi từ cộng đồng dân cư, thu hút lao động góp phần thúc đẩu phát triển kinh tế, hỗ trợ cho thành phần kinh tế nhà nước.Cũng như các thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp tư nhân cũng nằm trong guồng máy của chế thị trường, mục tiêu hoạt động chủ yếu là lợi nhuận, nếu được tự do vận động, thì rất dễ phát triển không theo định hướng phát triển của nhà Đảng nhà nước, nếu xảy ra các vấn đề gì sẽ rất khó kiểm soát xử lý. Vì thế, để các doanh nghiệp tư nhân hoạt động hiệu quả, góp phần xây dựng đất nước, được các quyền lợi bình đẳng đi theo định hướng quản của Nhà nước, thì các doanh nghiệp phải hoạt động theo chế quản của nhà nước đặt ra, nhất là chế quản tài chính.Tuy nhiên, chế quản của nhà nước dùng để quản bao quát chung, tầm vĩ mô, không thể áp dụng toàn bộ tất cả cho mọi loại doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau thì không thể cùng chung một chế quản , như thế sẽ dẫn đến sự bất hợp lý, áp đặt hoặc hạn chế hoạt động của các tổ chức. Vì thế phải tùy thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phải một chế quản tài chính riêng, dựa theo chế quản chung của nhà nước.Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Đỗ Hữu là một công ty mới thành lập, trước sự phát triển của thị trường ngày càng nhiều Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức Hiểnhội thách thức, việc thiết lập chế quản tài chính riêng cho công ty là một việc tất yếu, góp phần tạo môi trường pháp lý, là căn cứ hoạt động hiệu quả cho công ty là căn cứ để các quan chức năng quản những chính sách áp dụng đối với công ty.Sau một thời gian thực tập tại công ty, trong quá trình tìm hiểu của mình, em càng nhận thấy rõ được sự cần thiết của việc cần một chế quản tài chính cụ thể. Với kiến thức đã được tích lũy, với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Đức Hiển, em mạnh dạn di sâu vào nghiên cứu đề tài:“ Thiết lập chế quản tài chính tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Đỗ Hữu”Phần nghiên cứu của em bao gồm:Chương 1: thuyết chung về chế quản tài chính đối với doanh nghiệp tư nhân.Chương 2: Thực trạng hoạt động quản tài chính của công ty TNHH thương mại dịch vụ Đỗ Hữu.Chương 3: Xây dựng dự thảo chế quản tài chính cho công ty.Do kiến thức khả năng hiểu biết còn hạn chế, phần nghiên cứu dưới đây của em mang nhiều tính chủ quan nên không thể tránh khỏi, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy những người quan tâm.Em xin chân thành cảm ơn.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức HiểnCHƯƠNG 1. THUYẾT CHUNG VỀ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN1.1 Những vấn đề bản về doanh nghiệp tư nhân.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhânPhát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường hiện nay trở thành một quy luật phổ biến trên toàn thế giới. Tuy nhiên đặc điểm kinh tế của mỗi nước lại khác nhau. Ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế theo chế thị truờng, kinh tế được chia thành kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân ( hay kinh tế ngoài quốc doanh).Kinh tế nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu Nhà nước về tư liệu sản xuất. Chủ yếu bao gồm các đơn vị kinh tế mà toàn bộ số vốn thuộc về Nhà nước hoặc Nhà nước chiếm tỉ lệ chi phối.Kinh tế tư nhân: là thành phần kinh tế không thuộc thành phần kinh tế Nhà nước. Bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh doanh nghiệp tư nhân gọi chung là doanh nghiệp tư nhân.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp tư nhân.1.1.2.1 Doanh nghiệp tư nhân xét trên nghĩa thực hiện theo luật.Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp là các đơn vị kinh tế tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân, do một hay nhiều người làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình( hữu hạn hoặc vô hạn) về mọi hoạt động của doanh nghiệp.1.1.2.2 Doanh nghiệp tư nhân xét theo tính chất sở hữu.Tất cả các đơn vị, tổ chức cá nhân thuộc khu vực kinh tế tư nhân dựa trên sở hữu vốn của cá nhân tự hoặc đi vay.Cá nhân, họ cá thể kinh doanh hoặc tự bỏ vốn ra thành lập, tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. Đây là loại hình kinh tế hộ gia đình, bao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức Hiểngồm: kinh tế hộ gia đình nông dân, thợ thủ công, dịch vụ, doanh nghiệp.Công ty là các đơn vị kinh tế hoạt động theo luật doanh nghiệp, bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân.Công ty cổ phần là công ty, trong đó:Số thành viên gọi là cổ đông mà công ty phải cố trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là 7 người.Vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần được gọi là mệnh giá cổ phiều. Mỗi cổ động thể mua một hoạc nhiều cổ phiếu.Cổ phiếu được phát hành ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của sáng lập viên, của thành viên hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu ghi tên.Cổ phiếu không ghi tên được quyền tự do chuyển nhượng. Cổ phiếu ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị. Riêng số cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị không được chuyển nhượng trong thời gian tại chức trong thời hạn hai năm kể từ ngày thôi giữ chức thành viên hội đồng quản trị.Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty, trong đó:Phần vốn góp của tất cả các thành viên phải được đóng đủ ngay khi thành lập công ty. Các phần vốn góp được ghi rõ trong điều lệ công ty. Công ty không được phép phát hành một loại chứng khoán nào.Việc chuyển nhượng phần vốn góp giữa các thành viên được chuyển nhượng tự do. Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người không phải là thành viên phải được sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ¾ vốn điều lệ của công ty.Công ty hợp doanh là doanh nghiệp, trong đó:Phải ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức Hiểncó thể thành viên góp vốn.Thành viên hợp danh phải là cá nhân, trình độ chuyên môn, uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã đóng góp vào công ty.Công ty hợp danh không được quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.Doanh nghiệp tư nhânDoanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.1.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhânDoanh nghiệp tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữ tư nhân về tư liệu sản xuất, Nhà nước thể góp vốn nhưng không chiếm tỷ lệ chi phối.Doanh nghiệp tư nhân thành lập, hoạt động vì lợi ích của chủ sở hữu doanh nghiệp.Doanh nghiệp tư nhân là loại hình kinh tế năng động, phát triển theo quy luật kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh chủ yếu theo mục tiêu lợi nhuận, sẵn sàng tham gia vào các lĩnh vực mạo hiểm với mức lợi nhuận vao quan tâm tới lợi ích của doanh nghiệp hơn lợi ích của xã hội.1.2 chế quản tài chính đối với doanh nghiệp tư nhân.1.2.1 Khái niệm chế quản tài chính.Doanh nghiệp tư nhân cũng giống như các doanh nghiệp khác là một thực thể tồn tại độc lập trong nền kinh tế. Sự tồn tại hoạt động của doanh nghiệp mang tính khách quan. Các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp chỉ thể áp đặt ý chí chủ quan của mình lên hoạt động của doanh nghiệp khi ý chí Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức Hiểnđó phù hợp với xu thế vận động khách quan của doanh nghiệp trong từng điều kiện kinh tế xã hội nhất định. chế quản tài chính doanh nghiệp được hình dung là sản phẩm chủ quan của con người, được sử dụng để tác động lên động tài chính doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tồn tại thực hiện các mục tiêu của mình.Cơ chế quản tài chính doanh nghiệp được hiểu là tổng thế các hình thức phương pháp hoạt động lên hoạt động tài chính doanh nghiệp, nhờ đó mọi nguồn lực của doanh nghiệp ( vốn, lao động, tài nguyên) được kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho doanh nghiệp tồn tại, vận động để thực hiện các mục tiêu của mình.Bởi vậy, mỗi loại doanh nghiệp khác nhau tất yếu hoạt động theo một chế riêng, phù hợp với sự tồn tại hoạt động của bản thân mình.Cơ chế quản tài chính doanh nghiệp được cấu thành chịu sự tác động của nhiều yếu tố.1.2.2 Các yếu tố cấu thành chế quản tài chính của doanh nghiệp tư nhân. Theo khái niệm trên, thể nêu một các khái quát các yếu tố chủ yếu cấu thành chế quản tài chính doanh nghiệp bao gồm: pháp luật, hệ thống các biện pháp tổ chức thực hiện pháp luật, quyết định quản của người quản mức độ phù hợp 3 yếu tố trên.1.2.2.1 Yếu tố pháp luật:Là yếu tố trước hết quan trọng của chế quản tài chính doanh nghiệp.Mọi chủ trương, chính sách của Đảng nhà nước trong quản kinh tế nói chung, quản hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân nói tiêng chỉ thể đi vào thực tiễn khi nó được cụ thể hóa thành pháp luật. Vì, thông qua pháp luật mọi yêu cầu của quản được cụ thể hóa thành các quy tắc quy định về quyền nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến quản lý, đồng thời quy định các biện pháp bảo đảm cho quyền nghĩa vụ đó được thực hiện.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức HiểnTrong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đối với mỗi chủ thể khác nhau được pháp luật quy định cho với những quyền nghĩa vụ khác nhau, nhờ đó trật tự trong nền kinh tế được duy trì. Ví dụ để thực hiện chủ trương mở rộng quyết định tự chủ về tài chính cho các doanh nghiệp tư nhân, nhà nước thông qua pháp luật quy định cho doanh nghiệp các quyền rộng rãi trong quá trình huy động vốn, quản sử dụng vốn….phù hợp với nhiệm vụ của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường. Căn cứ vào quy định của pháp luật mà doanh nghiệp thực hiện được vai trò tự chủ của mình. Bởi vì, chính yếu tố pháp luật đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh hiệu quả.Từ những phân tích trên cho thấy yếu tố pháp luật ý nghĩa rất quan trọng trong chế quản lý. Thực tế đã chứng minh rằng, việc chuyển đổi nền kinh tế từ chế quản này sang chết quản khác, thì điều trước hết cần làm là thay đổi hệ thống chính sách, pháp luật trong quản lý. Đối với quản hoạt động tài chính của các doanh nghiệp cũng vậy, pháp luật là sở cho hoạt động tài chính doanh nghiệp sở để quan nhà nước thẩm quyền điều hành, giám sát, kiểm tra hoạt động tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu chỉ pháp luật không thôi thì chưa đủ, mà điều quan trọng cần thiết phải thực hiện tiếp theo là đảm bảo cho pháp luật được thực hiện. 1.2.2.2 Hệ thống các biện pháp tổ chức thực hiện pháp luật. Hệ thống này bao gồm từ việc cụ thể hóa pháp luật tới việc triển khai thực hiện pháp luật trong thực tế. Đối với mỗi chủ thể quản khác nhau thì quyền nghĩa vụ khác nhau trong việc tổ chức thực hiện pháp luật. 1.2.2.3 Quyết định quản lý:Hình thức biểu hiện cụ thể cuối cùng của quá trình quản là quyết định quản lý. Các quyết định quản phải phù hợp với quy định của pháp luật, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của doanh nghiệp ( các điều kiện về khoa học công nghệ, điều kiện về tài chính, điều kiện về thị trường, về Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức Hiểntrình độ kỹ thuật của người lao động…), nhằm kết hợp chặt chẽ các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp, sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố vào mục đích kinh doanh hoặc mục đích xã hội. Trong mọi quyết định quản phải luôn được khách quan mà người quản ra quyết định trên sở vận dụng các quy luật khách quan.Quyết định quản đúng đắn sẽ tác dụng tích cực tới hoạt động của doanh nghiệp, còn ngược lại quyết định quản sai lầm sẽ làm cản trở hoạt động của doanh nghiệp, trong chừng mực nhất định không chỉ với doanh nghiệp, còn làm ảnh hưởng tới lợi ích của nhà nước. Ví dụ, quyết định đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực mà doanh nghiệp không khả năng về kỹ thuật công nghệ hoặc đầu tư sản xuất bị hạn chế bởi thị trường…Cơ chế quản tài chính doanh nghiệp là sản phẩm chủ quan nhưng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan chủ quan khác nhau.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng.1.2.3.1 Đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước Là một yếu tố quyết định tới nội dung của chế quản tài chính doanh nghiệp. Những định hướng trong đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước là căn cứ để đặt ra yêu cầu đối với quản tài chính doanh nghiệp. Sự thay đổi yêu cầu quản tài chính doanh nghiệp trong đường lối, chính sách sẽ trực tiếp dẫn tới sự thay đổi trong nội dung của chế quản tài chính doanh nghiệp. 1.2.3.2 Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp cũng làm ảnh hưởng tới chế quản tài chính. Vì thế chế quản tài chính được đặt ra là để quản hoạt động tài chính của chính doanh nghiệp. Việc thực hiện chế phải bảo đảm khắc phục những tồn tại của doanh nghiệp, phát huy mọi tiềm năng của doanh nghiệp, kết hợp hài hòa được các yếu tố của sản xuất để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, đồng thời, nhằm định hướng cho sự phát triển của Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức Hiểndoanh nghiệp ở mức độ cao hơn.1.2.3.3 Điều kiện thị trường trong nước quốc tế. Trên thực tế, các doanh nghiệp tồn tại được hay không tồn tại được không chỉ phụ thuộc vào sự bảo trợ của nhà nước mà điều quan trọng là sản phẩm hoặc dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất cung ứng được nhu cầu ngày càng tăng lên thường xuyên thay đổi của thị trường trong nước quốc tế hay không. Bởi vậy, chế quản tài chính doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp những quyền chủ động nhất định trong quản lý, sử dụng tài sản tiền vốn do nhà nước giao cho để thể tập trung được nhu cầu của thị trường, đồng thời đảm bảo sự can thiệp của nhà nước ràng buộc trách nhiệm của nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp trong từng trường hợp cần thiết để bảo vệ lợi ích của nhà nước lợi ích quốc gia.1.2.3.4 Trình độ, khả năng nhận thức của người đưa ra quyết định quản Đây cũng là yếu tố làm ảnh hưởng tới chế quản tài chính doanh nghiệp. Nhất là đối với doanh nghiệp tư nhân ở nước ta nói chung trình độ còn thấp.Quyết định quản là hình thức biểu hiện cụ thể cuối cùng của quá trình quản tài chính doanh nghiệp, quyết định quản là kết quả của sự nhận thức kết hợp các quy định của pháp luật với thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhu cầu của thị trường hoặc các đặt hàng của nhà nước.1.2.4 Vai trò của chế quản tài chính.Vai trò của chế quản tài chính doanh nghiệp nói chung , doanh nghiệp tư nhân nói riêng được hiểu là tác dụng của việc thực hiện một chế quản nhất định đối với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Khi đề cập đến vai trò của quản thông thường được xem xét tác động của chế quản đối với hoạt động tài chính doanh nghiệp trên khía cạnh tích cực.Vai trò của chế quản tài chính doanh nghiệp tư nhân được thực hiện ở những khía cạnh sau đây:Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Đức Hiển- Là căn cứ để các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tài chính của mình như: hoạt động huy động vốn, hoạt động quản lý, sử dụng vốn, các hoạt động trong phân phối thu nhập của doanh nghiệp…- Việc tuân theo một chế nhất định, nhằm đảm bảo trật tự chung trong hoạt động tài chính của các doanh nghiệp. Thông qua các qui định của các văn bản pháp với các hoạt động tài chính của doanh nghiệp đã tạo nên sự thống nhất, phối hợp nhịp nhàng, hài hòa trong hoạt động tài chính của từng doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trên sở đó nhà nước thể quản định hướng được hoạt động tài chính doanh nghiệp.- Trong điều kiện hoàn cảnh nhất định, đối với từng loại hình doanh nghiệp cụ thể, chế quản còn cho phép áp dụng các hình thức, phương pháp quản mới, tiên tiến hơn. Ví dụ so với trước đây, doanh nghiệp nhà nước nhiều quyền rộng rãi hơn trong quản sử dụng vốn của doanh nghiệp như: được phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu, được đầu tư ra ngoài doanh nghiệp…hoặc các doanh nghiệp nhà nước được tham gia thị trường tài chính với tư cách là chủ thể độc lập. Với những quy định đó, các hoạt động tài chính nhằm làm cho doanh nghiệp hòa nhập với các doanh nghiệp khác trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ngày càng phát triển.Tất nhiên, như đã đề cập chỉ thể nói đến vai trò của chế quản tài chính doanh nghiệp tư nhân khi nó phù hợp với xu hướng khách quan tình hình thực tế của doanh nghiệp, còn ngược lại, thì chế quản tài chính doanh nghiệp thể làm cản trở hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp, chẳng hạn:- ảnh hưởng mạnh đến các quyết định đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân:Đối với bất kỳ quốc gia nào, chính sách tài chính luôn luôn là một công Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A10 [...]... Hoàn thiện chế quản tài chính doanh nghiệp cần phải quán triệt các quan điểm sau 1.4.1 Về nhận thức Về mặt nhận thức cũng như hành động phải thực sự coi việc thiết lập chế quản tài chính doanh nghiệp là công việc cần thiết bức xúc trong điều kiện hiện nay 1.4.2 Về mục đích - Việc thiết lập chế quản tài chính phải tạo khả năng chính cho doanh nghiệp hoàn thành được các nhiệm vụ sản... nước nhưng đồng thời sự phận công, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng đối với hoạt động nội bộ doanh nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM& DV ĐỖ HỮU 2.1 Tổng quan về công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Đỗ Hữu thuộc loại hình công ty TNHH hai thành viên trở lên, được sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội, phòng... kiện hiện nay - Việc thiết lập chế quản tài chính doanh nghiệp phải bao quát mọi nguồn thu, thu hợp đồng thời chế quản chi thích hợp với loại hình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: Ths Nguyễn Đức Hiển doanh nghiệp - Việc thiết lập chế quản tài chính doanh nghệp một mặt phù hợp dưới sự quản điều hành của nhà nước... 0102034612 ngày 16/5/2008 Tên công ty là: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Đỗ Hữu Tên giao dịch : Do Huu trading & service company limited trụ sở chính tại số 4 ngõ 1295 đường Giải Phóng , phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Công ty thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 4.500.000.000 đồng do 2 thành viên sáng lập là : ông Đỗ Hữu Huệ ( 2,7 tỉ) Thị Tuyết ( 1,8 tỉ)... phục vụ cho việc chuyển tiền giữa khách hàng nhà cung cấp, giữa nhà cung cấp với công ty Đỗ Hữu, giữa khách hàng công ty Đỗ Hữu Khách hàng nhu cầu máy Hoạt động marketing Công ty Đỗ Hữu Nhà cung cấp (nước ngoài ) Tìm kiếm khách hàng Qua các hoạt động quảng cáo Tư vấn cho khách hàng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ Chào hàng, làm thủ tục nhập hàng, khảo sát địa điểm, lắp đặt Các dịch. .. hóa bằng các phương tiện vận tải + Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh 2.3 Các hoạt động của công ty Trong các hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty Đỗ Hữu, hoạt động chính là hoạt động tìm kiếm khách hàng, sau đó tư vấn cho khách hàng những loại sản phẩm phù hợp với yêu cầu của họ thông qua hoạt động dịch vụ của công ty Đỗ Hữu Ngoài ra còn các bộ phận khác như bộ phận kỹ thuật, khảo... phải cử người tham gia hội đồng quản trị ban giám đốc điều hành doanh nghiệp Tuy nhiên các doanh nghiệp nhà nước góp vốn vẫn chịu sự quản của quan nhà nước Cụ thể là trong những trường hợp, các quan quản nhà nước thể kiểm tra, giám sát quá trình quản lý, sử dụng vốn ở các công ty trách nhiệm hữu hạn do các bên quốc doanh góp vốn Trường hợp công ty này lâm vào tình trạng phá sản thì các... tầng rõ ràng quy định chặt chẽ cũng vô cùng quan trọng Đây chính là yêu cầu không thể thiếu được để các bộ phận hợp tác chặt chẽ với nhau, cùng đôn đốc giám sát 1.4 Các quan điểm cần quán triệt trong việc thiết lập chế quản tài chính Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động ổn định hiệu quả thì vấn đề đặt ra là phải chế quản phù hợp với mô hình tổ chức, với đặc thù của nó với quy... độc quyền cho nhiều hàng của Nhật Bản Trung Quốc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: TCDN 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: Ths Nguyễn Đức Hiển 2.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp Công ty Đỗ Hữu là một công ty thương mại, với mục đích đem lại lợi nhuận cho công ty, đồng thời cũng góp phần đóng góp vào sự phát triển của đất nước thông qua việc cung cấp những trang thiết. .. hữu vốn khác nhau, cho nên chính sách sử dụng vốn đối với từng loại doanh nghiệp tư nhân không giống nhau Chẳng hạn: Các công ty cổ phần đều hoạt động theo quy định đối với công ty trong luật doanh nghiệp Việc sử dụng vốn của doanh nghiệp được thực hiện trong phạm vi luật pháp theo theo quyết định của hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là quan quản cao nhất của công ty cổ phần Việc quản . sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Thiết lập cơ chế quản lý tài chính tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỗ Hữu Phần nghiên cứu của em bao gồm:Chương 1: Lý. về cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp tư nhân.Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý tài chính của công ty TNHH thương mại Và dịch vụ Đỗ Hữu. Chương

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:04

Hình ảnh liên quan

2.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp - Thiết lập cơ chế quản lý tài chính tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỗ Hữu

2.4.

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan