Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

78 436 1
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI M U Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Đảng nhà nước có nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ để phát huy hết hiệu hoạt động, sức cạnh tranh tiềm loại hình kinh tế Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải khơng khó khăn, vấn đề tiếp cận nguồn vốn Thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý hiệu Vì việc nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề xúc ngân hàng thương mại Xuất phát từ quan điểm thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ nay, sau thời gian thực tập Chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai em chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai” với mong muốn hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh phát triển tốt hơn, tương xứng với vị trình phát triển kinh tế đất nước Đề tài bao gồm nơi dung sau: NgunThanh Tïng Tµi ChÝnh Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chng 1: Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại Chương : Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai Trong q trình nghiên cứu đề tài, em nhận hướng dẫn tận tình giáo ThS Nguyễn Hồi Phương anh chị cán tín dụng phòng khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai tạo điều kiện để em hoàn thành tốt chuyên đề Qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn anh chị cán nhân viên Ngân hàng NguyÔnThanh Tùng Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp NgunThanh Tïng Tµi ChÝnh Doanh NghiƯp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG 1: CHT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ loại hình doanh nghiệp phổ biến kinh tế nước giới Trong kinh tế Việt nam, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị phận quan trọng, đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước, tạo việc làm cho hàng triệu người lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế… Doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí Nhóm ngân hàng giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người, cịn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động Ở nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa nước Ở Việt Nam, khơng phân biệt lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp có số vốn đăng ký 10 tỷ đồng số lượng lao động trung bình hàng năm 300 người coi doanh nghiệp nhỏ vừa (khơng có tiêu chí xác định cụ thể đâu doanh nghiệp siêu nhỏ, đâu nhỏ, đâu vừa) NguyÔnThanh Tùng Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp Theo Nghi định 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001, tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ sau: “doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người” Ở nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng cao, chiếm 95% tổng số doanh nghiệp nước 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ có lượng vốn đăng kí nên việc thành lập tương đối dễ dàng thuận lợi, máy tổ chức sản suất kinh doanh quản lý gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí Việc hoạt động doanh nghiệp độc lập tự chủ có lao động, doanh nghiệp dễ dàng thoả thuận tiền lương điều chỉnh hoạt động sản xuất cần thiết Doanh nghiệp vừa nhỏ có quy mơ nhỏ so với doanh nghiệp lớn Đặc điểm giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ linh hoạt, dễ dàng thích ứng với biến động thị trường, có khả tiếp cận đáp ứng nhu cấu nhỏ lẻ tốt so với doanh nghiệp lớn Đồng thời nhanh chóng tiếp cận công nghệ nâng cao lực cạnh tranh theo kịp nhu cầu thị trường Doanh nghiệp vừa nhỏ có lực tài hạn chế, gây bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn cho trình sản xuất thuận lợi doanh nghiệp buộc phải tiến hành hoạt động tín dụng Nguồn tín dụng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ từ Ngân hàng vay thị trường tài Tuy nhiên, quy mơ nhỏ, thiếu tài sản chấp, lực tài chưa cao nên việc vay vốn từ ngân hàng gặp nhiều khó khn NguyễnThanh Tùng Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Do quy mơ doanh nghiệp nhỏ nên không hấp dẫn lao động có trình độ cao Vì suất lao động doanh nghiệp vừa nhỏ thường thấp doanh nghiệp lớn Nhưng mặt khác, phận doanh nghiệp giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nhàn rỗi xã hội, góp phần giải tình trạng thất nghiệp kinh tế Với đặc điểm bật doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trên, cộng với môi trường canh tranh gay gắt việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhiệm vụ cần thiết đảm bảo cho phát triển lâu dài kinh t NguyễnThanh Tùng Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 1.1.3 Vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, nước phát triển nước ta Cụ thể vai trò sau: Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng áp đảo kinh tế Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 95% tổng số doanh nghiệp nước (khoảng 240.000 DN), phân bố tất ngành nghề Hàng năm, phận doanh nghiệp tạo khoảng 45% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, khoảng 26% GDP nước Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm ưu gần tuyệt đối ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, hàng nông sản, thuỷ sản chưa qua chế biến Thứ hai, doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần giải việc làm cho số lượng lớn người lao động Việt Nam Đối với quốc gia giới, vấn đề việc làm đề quan tâm Đặc biệt nước phát triển, tốc độ tăng dân số cao, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn nhu cầu việc làm vấn đề thiết Theo thống kê đây, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giải phần tư việc làm cho lao động Con số thực nói lên vai trị quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ việc thu hút lao động, tạo cơng ăn việc làm góp phần giải tốt sức ép thất nghiệp ngày gia tăng Thứ ba, doanh nghiệp vừa nhỏ giữ vai trò ổn định kinh tế Ở phần lớn kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì doanh nghiệp vừa nhỏ ví giảm sóc cho kinh tế NgunThanh Tùng Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp Thứ tư, doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trị quan trọng việc khai thác nguồn tài dân cư vùng sử dụng tối ưu nguồn lực chỗ địa phương Nếu doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước doanh nghiệp vừa nhỏ lại có mặt khắp địa phương đóng góp quan trọng vao thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương Thứ năm, doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo nên tính đa dạng ngành nghề Với kinh tế phát triển nước ta, điều khuyến khích xuất hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản… góp phần tăng GDP cho đất nước Ngồi ra, doanh nghiệp vừa nhỏ thường chun mơn hóa vào việc sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành chi tiết hoàn chỉnh Điều chứng tỏ doanh nghiệp vừa nhỏ tạo công nghiệp dịch vụ phụ trợ vô quan trọng 1.2 Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM 1.2.1 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1.1 Vốn tầm quan trọng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ * Nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Vốn vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt Nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh thị trường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp thiết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nếu khơng có vốn để nâng cấp, thay máy móc thiết bị, cải tiến phương thức kinh doanh, đào tạo nguốn nhân lực khơng thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí nâng cao tính cạnh tranh thị trường liệt Thiếu vốn sản xuất mở rộng sản xuất gây ảnh hưởng xấu đến phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Do phương thức huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ cần đa dạng hoá nhằm khai thác nguồn vốn kinh tế * Những nguồn cung vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ NgunThanh Tïng Tµi ChÝnh Doanh NghiƯp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong nn kinh t thị trường có doanh nghiệp sử dụng vốn tự có để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điều không hạn chế khả mở rộng sản xuất doanh nghiệp mà làm tăng giá vốn doanh nghiệp Khi sử dụng vốn vay, doanh nghiệp lợi dụng nguồn vốn rẻ ảnh hưởng sách thuế Về mặt lý thuyết, vốn vay co nhiều lợi nhiên lúc doanh nghiệp vay vốn vay tùy ý Các doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta gặp nhiều kho khăn vấn đề tiếp cận với nguồn vốn vay Các nguồn cung cấp vốn bao gồm: * Nguồn vốn từ hỗ trợ Chính Phủ tổ chức quốc tế: Nguồn vốn hình thành từ quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Tuy nhiên, tât doanh nghiệp nhận hỗ trợ mà có doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, hoạt động lĩnh vực ưu đãi đầu tư Mặc dù Chính phủ có quan tâm giúp đỡ nhiều mặt dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhiên khả vay vốn từ nguồn tương đối kho khăn * Nguồn vốn vay thị trường tự do: Nguồn vốn doanh nghiệp huy động từ gia đình bạn bè, người thân quen, doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi khác Phương thức huy động có ưu điểm khơng địi hỏi phải chấp, thủ tục khơng phức tạp lãi suất thường cao.Vì nguồn vốn huy động từ thị trường tự phù hợp với doanh nghiệp cần vốn * Nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng tổ chức tài khác: Đây kênh huy động vốn chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện nay, ước tính có đến gần 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp vừa nhỏ từ kênh ngân hàng Nhưng theo điều tra Cục Phát triển doanh nghiệp, có 33% doanh nghiệp vừa nhỏ có khả nng NguyễnThanh Tùng Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng; 34% khó tiếp cận 33% khơng tiếp cận Nguồn vốn khó tiếp cận doanh nghiệp không đáp ứng đủ thủ tục cấp tín dụng ngân hàng 1.2.1.2 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ * Khái niệm tín dụng ngân hàng: Trong thực tế sống thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có số nội dung riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng hiểu theo nghĩa sau: + Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay + Trong quan hệ tài cụ thể tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể + Tín dụng cịn có nghĩa số tiền cho vay định chế tài cung cấp cho khách hàng tín dụng hiểu sau: Tín dụng giao dịch tái sản ( tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn * Các hình thức tín dụng ngân hàng: Cho vay lần Hình thức áp dụng khách hàng có nhu cầu đề nghị vay vốn lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên khách hàng mà ngân hàng xét thấy cần thiết phải áp dụng cho vay lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ an toàn Mỗi lần vay vốn khách hàng ngân hàng phải làm thủ tục vay vốn cần thiết ký hợp đồng tín dụng Mỗi hợp đồng tín dụng cấp tiền vay hay nhiều lần NgunThanh Tïng 10 Tµi Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp * Đối với cán trực tiếp giao tiếp với khách hàng, thẩm định dự án, đề xuất với lãnh đạo định xử lý - cấp cán thừa hành tác nghiệp vô quan trọng, định sai người lãnh đạo phụ thuộc nhiều vào đội ngũ Do ngồi tiêu chuẩn chung họ phải người trung thực, khách quan thẳng thắn, kiên định rõ ràng, bảo vệ đúng, ngồi trình độ chun mơn tín dụng, cán trực tiếp tác nghiệp cần phải sâu sát thực tế, hiểu biết định kinh tế thị trường có hiểu biết pháp luật, có khiếu kiểm tra phát hành vi xảo quyệt, lừa đảo số khách hàng biểu thiếu trung thực trắc nghiệm tâm lý thăm dò, gợi hỏi Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ nhu cầu vay phát sinh nhiều số lượng đủ tiêu chuẩn không lớn, khả tự lập dự án kém, hiểu biết quy chế nghiệp vụ cho vay khơng cao, cịn e ngại khơng dám tiếp cận vốn tín dụng địi hỏi cán tín dụng phụ trách phải thật nhiệt tình, khơng ngại khó khăn, kiên trì giúp đỡ hết mình, tư vấn giúp họ có đủ điều kiện vay vốn cách hợp pháp nhanh chóng Để nâng cao chất lượng cán tín dụng, chi nhánh cần thực số biện pháp sau: - Tổ chức thi tuyển cách công bằng, nghiêm túc, khách quan tuyển chọn người có lực, tâm huyết với nghề, ưu tiên người có kinh nghiệm - Tiếp tục nâng cao trình độ cán tín dụng, tăng cường cơng tác đào tạo đào tạo lại để cán tín dụng có đủ kiến thức chuyên môn kiến thức kinh tế thị trường Khuyến khích cán nghiên cứu, nâng cao trình độ, học tập nước - Phối hợp với Trung tâm điều hành, ngân hàng thương mại khác quan thuộc Chính phủ tổ chức hội thảo phương pháp đánh giá tài sản chấp vay vốn ngân hàng, thông số thẩm định kết tài chính, kết hoạt động doanh nghiệp, vấn đề thơng tin phịng chống rủi ro, tổ chức thi cán tín dụng giỏi nhằm khuyến khích cán tín dụng học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng bạn đồng thời cập nhật thông tin từ phía Chính phủ NgunThanh Tïng 64 Tµi ChÝnh Doanh NghiƯp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Chi nhỏnh phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh, gắn lợi ích với hiệu hoạt động nhằm nâng cao trách nhiệm cán tín dụng việc tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng tín dụng giảm nợ q hạn, nợ khó địi - Bố trí xếp sử dụng đội ngũ cán tín dụng phải phù hợp với vị trí u cầu cơng việc Phân rõ trách nhiệm pháp lý vị trí cơng tác đảm bảo quyền lợi gắn với trách nhiệm 3.2.6 Xây dựng chiến lược Marketting Việc tăng cường hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp việc tăng doanh số cho vay, tăng dư nợ ngân hàng Chính ngân hàng cần phải có chiến lược lơi kéo khách hàng phía Nền kinh tế phát triển vai trị hoạt động Marketing khẳng định Trong điều kiện thị trường ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt khơng ngân hàng nước mà cịn với ngân hàng nước ngồi Trước tình hình để tháo gỡ khó khăn chi nhánh cần quan tâm đến hoạt động Marketing mà trọng tâm vào sách khách hàng nhằm giới thiệu quảng cáo dịch vụ, chế, điều kiện quy định nghiệp vụ tín dụng để khách hàng hiểu thơng cảm quan hệ tín dụng, thấy quyền lợi trách nhiệm họ chi nhánh Để làm điều chi nhánh cần tăng cường công tác Marketing xây dựng phòng Marketing riêng, nhân viên ngân hàng phải coi nhân viên Marketing, thu hút khách hàng thái độ lịch sự, ân cần, nhiệt tình, chu đáo Một đội ngũ nhân viên xinh xắn, ln niềm nở, hồ nhã, nhiệt tình làm cho khách hàng không cảm thấy xa lạ, khách sáo quan hệ với ngân hàng Ngoài chi nhánh cần phải đào tạo đội ngũ chuyên làm NguyÔnThanh Tùng 65 Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp cơng tác Marketing, chủ động tìm kiếm khách hàng tìm hiểu thị trường, để đưa chiến lược Marketing phù hợp, nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Để thực tốt điều ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề sau: - Có linh hoạt loại hình doanh nghiệp lãi suất, điều kiện vay vốn, phương thức cho vay, nhằm thoả mãn tốt loại hình doanh nghiệp cụ thể - Vì đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu nhánh cần có ưu tiên đối tượng có ưu đãi đặc biệt thành lập quỹ cho vay riêng doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tạo tính chuyên nghiệp cho vay đối tượng - Mở rộng phạm vi hoạt động cách thành lập thêm phòng giao dịch để tiếp xúc với đa dạng loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh - Tạo khác biệt loại sản phẩm cách cung cấp tín dụng nhà để giảm bớt thời gian giao dịch lại khách hàng, tăng cường bổ sung dịch vụ kèm dịch vụ tư vấn khách hàng, đơn giản hoá thủ tục vay vốn - Chi nhánh tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng để tạo hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh việc tiếp cận vốn tín dụng - Kết hợp với tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa NgunThanh Tùng 66 Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp nhỏ nhằm tạo thêm nhiều hội mở rộng khách hàng tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng chi nhánh Phối hợp với tổ chức kiểm sốt, kiểm tra tình hình, lực doanh nghiệp nhằm thu thập thêm thông tin tìm hiểu nhu cầu đối tượng khách hàng nhằm phục vụ tốt nhu cầu - Có chương trình quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng sách báo nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm ưu việt với doanh nghiệp Có thể đăng báo diễn đàn doanh nghiệp, Thời báo kinh tế, Kinh tế Việt Nam 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát Tăng cường kiểm tra kiểm soát biện pháp hiệu góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Thơng qua hoạt động kiểm tra kiểm soát, ngân hàng nắm tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, với kiểm tra kiểm soát ngân hàng, doanh nghiệp thực sử dụng vốn vay mục đích hiệu quả, tránh tượng lừa đảo vay vốn để đầu tư vào mục đích khác Thơng qua kiểm tra kiểm sốt, ngân hàng theo dõi tình hình làm ăn doanh nghiệp Từ ngân hàng tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp để kinh doanh đem lại hiệu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ Một là: Hồn thiện khung pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ ban ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp u cầu hoạt động kinh doanh NgunThanh Tïng 67 Tµi Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp theo pháp luật Ban hành sách hỗ trợ, bảo vệ doanh nghiệp vừa nhỏ, sách thuế, sách thương mại, đất đai Nhà nước cần ban hành đạo luật bản, tạo môi trường pháp lý cần thiết để doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng thực biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ ngân hàng dễ dàng việc xử lý tài sản đảm bảo nợ có rủi ro xảy Đó luật sở hữu tài sản văn luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Nhà nước cấp chứng thư, sở hữu tài sản; ban hành văn luật hướng dẫn việc thực xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh Có góp phần tạo đảm bảo chắn cho Ngân hàng thương mại từ mà khuyến khích họ việc cho vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Hai là: Tạo “sân chơi bình đẳng” tín dụng trung dài hạn để tất người vay tuân thủ thể lệ giống Những quy định hành quy tắc điều chỉnh việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng dài hạn trung hạn có phân biệt đối xử với doanh nghiệp vừa nhỏ ưu tiên cho doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng phải tin vào khả trả nợ cho người vay là người sở hữu “thân phận” người vay Điều xác định không liệu doanh nghiệp có vay vốn hay khơng mà cịn liệu doanh nghiệp có phải chấp hay không Ba là: Thành lập Công ty cho thuê tài để phục vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đây nguồn tài trợ vốn trung dài hạn cho doanh nghiệp vừa nhỏ vừa an toàn vừa hợp với khả nguồn lực doanh nghiệp vừa nhỏ Mô hình nhiều nước áp dụng thành cơng Bốn là: Xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ NgunThanh Tïng 68 Tµi Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thực trạng chung doanh nghiệp vừa nhỏ vốn ít, trình độ cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý hạn chế Nhưng có nhiều doanh nghiệp có khả phát triển, có dự án kinh doanh khả thi không đủ điều kiện để tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng mà phải vay vốn nguồn phi thức với lãi suất cao Vì vậy, giải vấn đề thiếu vốn khâu đột phá nhằm khai thác mặt tích cực, hạn chế bất lợi tổ chức tín dụng doanh nghiệp Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia, phải có can thiệp Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn tín dụng thơng qua việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Mục tiêu tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ có khả phát triển khơng đủ lực tài để khai thác nguồn vốn tín dụng Đây biện pháp để Nhà nước chia sẻ rủi ro với người cho vay, thúc đẩy mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước + Ngân hàng Nhà nước nên áp dụng mức lãi suất khác cho nợ hạn, phân theo nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Sẽ không công cho doanh nghiệp phải chịu lãi suất hạn 150% lãi suất hạn nguyên nhân gây nợ hạn nguyên nhân khách quan như: Hạn hán, lũ lụt hay thay đổi chế sách Nhà nước + Nâng cao chất lượng tra, giám sát ngân hàng thương mại để bảo đảm hoạt động tín dụng diễn lành mạnh Ngân hàng Nhà nước cần kiên xử lý sai phạm ngân hàng thương mại để nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin để hỗ trợ xử lý kịp thời, tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại + Ngân hàng nhà nước cần tăng cường công tác thơng tin tín dụng phịng ngừa rủi ro cách thành lập nâng cấp, mở rộng hệ thống thơng tin NgunThanh Tïng 69 Tµi ChÝnh Doanh NghiƯp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp v khỏch hng để cung cấp cho tổ chức tín dụng Ban hành quy chế cụ thể trao đổi thông tin tín dụng tổ chức tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng công thương Việt Nam -Ngân hàng cơng thương Việt Nam cần đề sách tín dụng phù hợp để mở rộng quy mơ tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng phận khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ -Ngân hàng công thương Việt nam nên tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng giúp cho cán tín dụng có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cơng tác nâng cao trình độ nghiệp vụ -Ngân hàng cơng thương Việt Nam cần tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng chi nhánh để nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng -Ngân hàng cơng thương Việt Nam nên nghiên cứu đề xuất với ngân hàng nhà nước bổ sung, hoàn thiện quy chế cho vay quy định khác tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng -Ngân hàng công thương Việt Nam nên thực triển khai mở rộng chương trình đại hố ngân hàng toàn hệ thống 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh giải pháp, chế hỗ trợ từ phía ngân hàng cho doanh nghiệp cách tích cực điều quan trọng, chủ yếu nỗ lực từ thân doanh nghiệp Một thực tế bất cập doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng thừa vốn khơng cho vay được, khơng phải ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vay mà ngân hàng e ngại doanh nghiệp NgunThanh Tïng 70 Tµi ChÝnh Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khụng cú khả trả nợ Vì để khai thơng rào cản gây ách tắc quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp doanh nghiệp phải ý giải vấn đề sau: Thứ nhất: doanh nghiệp vừa nhỏ phải có giải pháp tạo vốn tự có Hiện nay, cấu vốn nhiều doanh nghiệp chưa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn vay từ bên ngoài, từ ngân hàng tổng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp, kể Nhà nước ngồi quốc doanh nói chung cịn cao Điều dẫn đến: Doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, vay vốn ngân hàng hoạt động được, khơng vay vốn ngân hàng khơng khó hoạt động Theo nguyên lý cơ cấu tài doanh nghiệp thực tế doanh nghiệp nước có kinh tế thị trường đích thực, nguồn vốn ngân hàng cấu nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp mang tính bổ sung nguồn vốn thiếu hụt Thơng thường chiếm 30% tổng nguồn vốn Doanh nghiệp huy động, tạo lập nguồn vốn khác nguồn vốn ngân hàng vốn tự có chủ doanh nghiệp; vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết; vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phát hành trái phiếu Như doanh nghiệp chủ động hoạt động tự chịu trách nhiệm trước rủi ro hoạt động kinh doanh Nguồn vốn tự có sở bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nên khả tiếp cận vốn tín dụng dễ dàng Thứ hai: Các doanh nghiệp phải xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả, có tính khả thi Phương án khả thi yếu tố định đến việc cho vay vốn ngân hàng Vì doanh nghiệp cần phải thực đưa phương án có hiệu quả, có tính thuyết phục Muốn doanh nghiệp cần nâng cao khả lập dự án nhiều doanh nghiệp có hội tốt, có ý tưởng khơng lập dự án Doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thị trường, mơi trường kinh doanh, rủi ro xảy tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng an tồn, hiệu NgunThanh Tùng 71 Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Thứ ba: Đổi thiết bị cơng nghệ Do hạn chế quy mô nguồn tài nên doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề trước mắt chưa phải công nghệ đại mà phải chọn công nghệ phù hợp, công nghệ đa dụng xuất phát từ nhu cầu thị trường sản phẩm để lựa chọn công nghệ Tuy nhiên, trình sử dụng phải quan tâm cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực cơng nghệ có Các doanh nghiệp cần có chương trình đổi cơng nghệ để tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Trong trọng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Bên cạnh việc cải tiến kỹ thuật công nghệ cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động để theo kịp đại máy móc, nâng cao hiệu sử dụng máy, hạn chế tượng lãng phí nguồn lực Thứ tư: Coi trọng phát triển nguồn nhân lực Như đưa chương I, nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ kể lao động chủ doanh nghiệp phần lớn chưa đào tạo cách bản, chủ yếu hình thành từ nhiều nguồn gốc khác học sinh, đội xuất ngũ, cán hưu, lao động dư dôi doanh nghiệp Nhà nước Nên họ cịn bị hạn chế chun mơn, kỹ thuật quản lý Về lâu dài, cần sở chiến lược phát triển, cấu ngành nghề mà xây dựng sách đào tạo nhân lực Trong điều kiện nguồn ngân sách cịn hạn hẹp, cần thực sách xã hội hố cơng tác dạy nghề, có cơng, có tư Nhà nước thống quản lý tiêu chuẩn đào tạo, doanh nghiệp vừa nhỏ phải bỏ chi phí đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu kinh phí đào tạo tổ chức quốc tế tài trợ thơng qua chương trình dự án Cuối doanh nghiệp phải tự đánh giá nâng cao sức cạnh tranh mình, lo cho trước nhờ giúp đỡ người khác, tránh ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước NguyÔnThanh Tïng 72 Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề quan tâm hầu hết ngân hàng thương mại nói chung chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai nói riêng Vì chất lượng khoản tín dụng ảnh hưởng trực tiêp đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp việc kích thích kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước cách tạo điều kiện giúp doanh nghiệp hoạt động ngày có hiệu Trong thời gian qua, với cố gắng không ngừng tập thể lãnh đạo cán nhân viên, chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai đạt nhiều kết tốt việc nâng cao chất lượng tín dụng Tuy nhiên bên cạnh chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh số hạn chế cần khắc phục Vì vậy, em xin đưa ý kiến, đề xuất hi vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Do thời gian nghiên cứu ngắn, kiến thức thân có hạn, nên em chưa thể có nhận xét sâu sắc, đánh giá thực sắc sảo vấn đề nêu đề tài Vì em rât mong nhận đánh giá góp ý sửa chữa thầy toàn thể cán nhân viên chi nhánh để giúp cho đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thanh Tùng NgunThanh Tïng 73 Tµi ChÝnh Doanh NghiƯp 47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MC TI LIU THAM KHẢO Giáo trình Ngân hàng thương mại – TS Phan Thị Thu Hà NXB Thống kê Quản trị ngân hàng thương mại – Peter Rose NXB Tài Sổ tay tín dụng Vietinbank Các văn Luật, Nghị Định, Quyết định Báo cáo tổng kết 2006,2007,2008 chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai Hà Nội Báo cáo thường niên Vietinbank 2006,2007,2008 website ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn website ngân hàng cơng thương VIệt Nam www.icb.com.vn NgunThanh Tùng 74 Tài Chính Doanh Nghiệp 47B Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp MỤC LỤC Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Cơng thương Hồng Mai 29 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Cơng thương Hồng Mai 30 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Cơng thương Hồng Mai 32 Bảng 2.4 Chất lượng tín dụng theo nhóm Nợ Ngân hàng 33 Bảng 2.5 Lợi nhuận chi nhánh qua năm 37 NguyÔnThanh Tïng 75 Tµi ChÝnh Doanh NghiƯp 47B ... kinh doanh 1.2.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2.1 Quan niệm chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại ln lấy chất lượng tín. .. trọng 1.2 Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM 1.2.1 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1.1 Vốn tầm quan trọng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ * Nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Vốn... thực tập tốt nghiệp Chng 1: Cht lng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại Chương : Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai Chương

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:04

Hình ảnh liên quan

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

2.1.3.1..

Hoạt động huy động vốn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng Cụng thương Hoàng Mai - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.1.

Tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng Cụng thương Hoàng Mai Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Ngõn hàng Cụng thương Hoàng Mai - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn vốn của Ngõn hàng Cụng thương Hoàng Mai Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng Cụng thương Hoàng Mai - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.3.

Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng Cụng thương Hoàng Mai Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4 Chất lượng tớn dụng theo cỏc nhúm Nợ của Ngõn hàng - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.4.

Chất lượng tớn dụng theo cỏc nhúm Nợ của Ngõn hàng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tốc độ tăng trưởng tớn dụng của Chi nhỏnh và tốc độ tăng trưởng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.6..

Tốc độ tăng trưởng tớn dụng của Chi nhỏnh và tốc độ tăng trưởng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.8: Dư nợ tớn dụng theo tài sản đảm bảo - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.8.

Dư nợ tớn dụng theo tài sản đảm bảo Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn giai đoạn 2006-2008 - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.9.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn giai đoạn 2006-2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh và Thu nhập từ hoạt đụng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

Bảng 2.10.

Thu nhập từ hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh và Thu nhập từ hoạt đụng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cú thể thấy năm 2006 tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp hơn so với cỏc năm 2007, 2008  chỉ chiếm 11% tổng thu nhập từ hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai

ua.

bảng số liệu trờn cú thể thấy năm 2006 tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp hơn so với cỏc năm 2007, 2008 chỉ chiếm 11% tổng thu nhập từ hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan