đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản ở việt nam hiện nay - phương hướng và giải quyết

42 489 0
đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản ở việt nam hiện nay - phương hướng và giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Hoạt động xuất bản vừa là hoạt động văn hoá, t tởng, vừa là hoạt động sản xuất vật chất. Nó là kết quả lao động sáng tạo của con ngời, là phơng tiện quan trọng phản ánh đời sống tinh thần, bộ mặt văn hoá của mỗi dân tộc ở mọi thời đại. Mặt khác, từ khi xã hội loài ngời phân chia thành giai cấp thì xuất bản không chỉ đóng vai trò phản ánh đời sống tinh thần vật chất của con ngời mà còn mang tính giai cấp ngày càng rõ rệt, là nguồn lực vũ khí sắc bén của đấu tranh giai cấp. Từ khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, Đảng Nhà nớc ta luôn thực thi chính sách nhất quán, đặc biệt coi trọng quyền tự do, dân chủ của nhân dân, trong đó có quyền tự do xuất bản. Hiến pháp Nhà nớc Việt Nam và một loạt các điều luật, hệ thống văn bản dới luật lần lợt ra đời nhằm xây dựng một hành lang pháp hoàn chỉnh, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động xuất bản phát triển đúng hớng, trên nền táng luật pháp. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, hệ thống pháp luật nhiều năm tồn tại đã dần dần bộc lộ những thiếu sót, bất cập, cha đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới. Thực tiễn đã chứng minh việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động xuất bản là điều chỉnh hoạt động kinh tế trong lĩnh vực văn hoá - t tởng, đồng thời cũng chính là điều chỉnh hoạt động văn hoá - t tởng trong cơ chế thị trờng. Đó là hai mặt của một vấn đề, có quan hệ biện chứng với nhau cần đợc thể chế hoá phù hợp nhằm đảm bảo cho xuất bản hoạt động theo đúng trật tự mà pháp luật quy định. Bài viết sau đây có thể phần nào khái quát về pháp luật xuất bản Việt Nam, một lĩnh vực hoạt động đa dạng hết sức phong phú. Lần đầu viết một đề tài mang tính chất luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo để tiểu luận đợc hoàn thiện hơn. Hà nội, tháng 12 năm 2000 1 Chơng I Khái quát chung về pháp luật xuất bản Việt Nam I. Các đặc trng cơ bản của quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản 1. Nhận thức chung về xuất bản Để có những nhận thức chung thống nhất về xuất bản, mà đó các quan hệ xã hội đợc hình thành, tạo nên đối tợng điều chỉnh của pháp luật xuất bản, phần này đợc trình bày khái quát từ khái niệm, đến vị trí, vai trò đặc điểm của xuất bản. a. Khái niệm Trong quá trình tiến hoá, con ngời đã phát minh ra các phơng tiện để phản ánh, lu truyền các giá trị của đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần của mình. Sách là một phát minh kỳ diệu,trở thành phơng tiện quan trọng trong các hoạt động văn hoá tinh thần của loài ngời. Từ thời Cổ đại, những phát kiến về triết học, hoa học, văn học, nghệ thuật đã đợc con ngời ghi, chép trên vỏ cây (chỉ thảo, vách đá chính trên da thịt mình, sau đó là thẻ tre, da thú, đất nung, v.v Đó là hình thức sơ khai về sách mà con ngời đã sáng tạo ra. Việc ghi chép lu truyền trong cộng đồng các hình thức ban đầu đó của sách, đã hình thành nghề xuất bản sơ khai Vào đầu thế kỷ thứ II sau công nguyên, tại Trung Quốc ng- ời ta đã chế tạo ra giấy, khắc chữ trên các tấm ván gỗ để in. Tơí thể kỷ XV, từ 1436 đến 1444 Johannes Gutenberg ngời Đức đã dùng khuôn đồng mô chế tạo ra chữ rời bằng hợp kim chì thiếc đồng,làm ra mực in sách trên máy in bằng gỗ. Cuốn sách đầu tiên đợc Gutenberg in tại Mainz từ năm 1452 là cuốn Phúc âm, với số lợng 200 bản. Ngời ta còn gọi là cuốn Phúc âm 42 dòng, vì mỗi cột có 42 dòng. Đây là bớc phát triển mới vợt bậc về in, dẫn đến một thời kỳ phát triển mới của xuất bản. Đúng nh Ăngghen đã đánh giá về nghề in trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên: Nghề in ra đời, đó là một bớc ngoặt vĩ đại nhất trong tất cả các bớc phát triển từ trớc đến nay của thời đại chúng ta. Là hoạt động do con ngời sáng tạo ra, chính nó phục vụ lợi ích của con ngời, xuất bản đã ứng dụng phản ánh sự phát triển nhiều mặt của xã hội loài ngời, chính vì vậy xuất bản đã không ngừng phát triển. Từ chỗ chỉ là hoạt động của từng nhóm ngời có ảnh hởng trong phạm vị hẹp, nó đã đợc xã hội hoá. Từ chỗ sản phẩm sách trình độ thô sơ, mộc mạc, tiến tới đa dạng, phong phú về hình thức, loại hình nội dung. Sản phẩm của ngành xuất bản không chỉ có sách, mà còn bao gồm các loại hình khác đó là tranh, ảnh, bản đồ, địa đồ, khẩu hiệu, bu ảnh v.v Nghề làm sách từ chỗ đơn giản, thủ công qua nhiều bớc phát triển, đã đạt tới trình độ tự động hoá. Lao động biên tập nhà xuất bản đã ứng dụng tiến bộ của công nghệ tin học, trong hoạt động sáng tạo xử bản thảo, hoàn chỉnh bản mẫu để in hàng loạt. Hoạt động phổ biến, sau này gọi là phát hành sách với các cửa hàng tự chọn đợc quản bằng camera, máy vi tính, với các loại xe chuyên dụng bán sách lu động, bán sách đặt trớc qua bu điện, bán sách khuyến mại. Ngày nay xuất bản đã trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật phát triển. Bất cứ quốc gia nào cũng tận dụng khả năng của nó để nâng cao dân trí, phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, giao lu văn hoá với các nớc trên thế giới. Nhiều nớc phát triển có những tập đoàn xuất bản - báo chí mạnh, đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhật có tới 5000 nhà xuất bản, 2 chiếm 1/200 tổng số giá trị sản phẩm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tại Mỹ, ngành xuất bản đứng vị trí thứ 3 về tỷ lệ tăng trởng giá trị sản phẩm. ở Việt Nam xuất bản sách xuất hiện từ thời Cổ trung đại. Cơ sở đầu tiên của nghề xuất bản là sự ra đời của ngôn ngữ chữ viết. Chữ Hán là thứ văn tự đầu tiên du nhập vào Việt Nam từ thời Triệu Đà (207-137 TCN). Chữ Nôm xuất hiện sau chữ Hán. Tới thế kỷ XVIII, XIX chữ Nôm phát triển cực thịnh, mức độ nào đó đã lấn át chữ Hán với Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm, Hịch Tây Sơn Từ khoảng những năm 20 của thế kỷ XX, với sự xuất hiện của sách báo Macxit, sự nghiệp xuất bản Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới. Xuất bản đợc phân chia thành nhiều khuynh hớng với những mục đích, quy mô phơng thức hoạt động khác nhau. Hiện nay, Việt Nam xuất bản đã phát triển đạt trình độ mới. Các nhà xuất bản chuyên lo việc tổ chức, hoàn chỉnh bản thảo, bản mẫu đa in. Các nhà in lo việc tiếp nhận công nghệ mới, để thoả mãn nhu cầu về số lợng chất lợng việc in nhân bản các ý tởng của tác giả, của nhà xuất bản thành xuất bản phẩm. Phát hành là ngời chuyển tải các ý t- ởng chứa đựng trong những xuất bản phẩm đến tay ngời sử dụng, thông qua hoạt động th- ơng nghiệp. Vậy xuất bản là gì ? Theo nghĩa rộng, xuất bản là hoạt động bao gồm các lĩnh vực xuất bản, in phát hành xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là quá trình tổ chức các nguồn lực xã hội trong việc sáng tạo tác phẩm, in nhân bản các tác phẩm, phổ biến đến nhiều ngời nhằm đạt hiệu quả kinh tế, chính trị xã hội. Hoạt động xuất bản còn là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hoá t tởng, thông qua việc sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm đến nhiều ngời, không phải là hoạt động đơn thuần kinh doanh. Hoạt động xuất bản nhằm mục đích phổ biến những tác phẩm về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật, pháp luật; giới thiệu di sản văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá thế giới; nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, mở rộng giao lu văn hoá vớicác nớc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bằng xuất bản phẩm của mình, đấu tranh chống mọi t tởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoạ nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp của ngời Việt Nam. Theo nghĩa hẹp, xuất bản là quá trình tổ chức việc sáng tạo, tác động vào quá trình sáng tạo của tác gải để có bản thảo tác phẩm, xử hoàn chỉnh bản thảo, bản mẫu, in thành các xuất bản phẩm nhằm phục vụ nhiều ngời. b. Vị trí xuất bản trong đời sống xã hội Hoạt động xuất bản vừa là hoạt động văn hoá, t tởng, vừa là hoạt động sản xuất vật chất. Về phơng diện văn hoá t tởng, sách các xuất bản phẩm do hoạt động xuất bản mang lại là sản phẩm tinh thần. Nó là kết quả lao động sáng tạo của con ngời, co con ng- ời vì con ngời. Các giá trị xã hội chứa đựng trong sách thể hiện thoả mãn nhu cầu đa dạng, phong phú về nhiều mặt của đời sống xã hội. Nó là một bộ phận rất quan trọng phản ánh đời sống tinh thần, bộ mặt văn hoá của mỗi dân tộc, mọi thời đại. Nội dung chính trị - xã hội, pháp luật văn học - nghệ thuật, khoa học - công nghệ chứa đựng trong sách là ý tởng của tác giả, nhà xuất bản nhằm truyền bá, bồi dỡng nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, mở rộng giao lu văn hoá với các nớc. Giá trị 3 cơ bản của sách nói riêng, xuất bản phẩm nói chung là giá trị văn hoá tinh thần, do lao động tinh thần của con ngời tạo ra. Mục đích chủ yếu, do tồn tại của nó là văn hoá, t t- ởng. Việt Nam, các nhà xuất bản là phơng tiện, cong cụ của cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị - xã hội thuộc hệ thống chính trị. Vì vậy, hoạt động xuất bản là hoạt động văn hoá, t tởng thuộc kiến trúc thợng tầng. Về phơng diện sản xuất vật chất, các giá trị tinh thần, do lao động tinh thần của con ngời mang lại chỉ trở thành sách các xuất bản phẩm khác thông qua hoạt động sản xuất. Từ việc thừa nhận sách là sản phẩm tinh thần, trí tuệ, mọi ngời phải thừa nhận sách là sản phẩm vật chất, bởi nó là kết quả do lao động vật chất tạo ra. Cấu trúc của nó do chính các yếu tố vật chất tạo thành. Đó là các loại vật liệu chuyên dùng nh: giấy, mực in, chỉ, thép, hồ dán, vải, ximili, caton, v.v Thông qua quá trình sản xuất vật chất của nghề in, những vật liệu rời rạc đó cấu thành sản phẩm sách - cái vỏ vật chất chuyển tải nội dung tinh thần, trí tuệ của con ngời. Khi đã trở thành sản phẩm hoàn chỉnh vào lu thông, xuất bản phẩm trở thành hàng hoá. Nó mang đủ các thuộc tính của hàng hoá; chịu sự tác động của quy luật giá trị, giá cả, cung cầu, v.v Những ngời mua đây là mua cái giá trị chứa đựng trong cái vỏ vật chất. Là ngời bán, nhà xuất bản cũng bán cái giá trị tinh thần bên trong, nhng không chỉ thế mà còn quan tâm đến các vật liệu đã đầu t. Vì vậy, sách là một loại hàng hoá đặc biệt xét về giá trị. Mặt khác, không phải ai cũng đọc sách và đọc bất kỳ sách nào, vì sách bao giờ cũng có đối tợng riêng. Ngời tiêu dùng sách, thởng thức sách khác ngời tiêu dùng các sản phẩm vật chất khác yêu cầu có văn hoá. Tuỳ theo văn hoá cao, thấp, chuyên môn sâu, rộng của mình mà ngời tiêu dùng lựa chọn sách phù hợp. Tóm lại hoạt động xuất bản là hoạt động văn hóa tinh thần có ảnh hởng nhiều đến việc giáo dục t tởng, tình cảm, dân trí, vì vậy nó thuộc thợng tầng kiến trúc, chịu sự chi phối của các quy luật phát triển văn hoá. Mặt khách hoạt động xuất bản là hoạt động sản xuất vật chất khác có vai trò quan trọng trong việc tạo thành, chuyển tải, nhân bản các giá trị tinh thần, trí tuệ, ý đồ của tác giả, nhà xuất bản thành xuất bản phẩm, vì vậy nó đồng thời chịu sự tác động của hệ thống quy luật kinh tế, nó thuộc hạ tầng cơ sở. c. Vai trò của xuất bản trong đời sống xã hội Vai trò thứ nhất: xuất bản - bà đỡ của các tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học công bố dới hình thức xuất bản phẩm. Các văn nghệ sĩ, nhà khoa học bằng lao động của mình đã sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học. Song, các thành tựu đó chỉ là những sản phẩm đơn chiếc. Việc phổ biến nó chỉ dừng lại phạm vi hẹp. Trong khi các tác giả muốn truyền bá ý tởng sáng tạo của mình cho cả cộng đồng thởng thức, áp dụng vào đời sống. Công chúng muốn đợc tiếp nhận nhanh thuận tiện các giá trị chứa đựng trong các tác phẩm. Cùng với các hoạt động văn hoá khác, xuất bản đã ra đời để áp ứng yêu cầu khách quan đó của xã hội. Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng là thể vật chất đã xã hội hoá các giá trị lao động của văn nghệ sĩ, trí thức từ tác phẩm của họ. Là sản phẩm do lao động của tác giả tạo thành, các tác phẩm đợc xuất bản đón r- ớc, nâng niu, đợc lao động biên tập góp phần hoàn thiện, nâng cao giá trị, các lao động chuyên môn khác tham gia vào quá trình vật chất hoá thành các loại hình xuất bản phẩm 4 cụ thể. Vì vậy, ngời ta đã ví lao động biên tập -xuất bản nh bà đỡ cho các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học công nghệ công bố dới hình thức xuất bản phẩm. Vai trò thứ hai: xuất bản - Phơng tiện phản ánh đời sống tinh thần của nhân loại, mỗi quốc gia, bảo tồn lu truyền các sản phẩm văn hoá Loài ngời từ khi sinh ra đã phải lao động chống chọi với thiên nhiên để sinh tồn. Chính trong lao động, đấu tranh chinh phục thiên nhiên, sau này đấu tranh giai cấp khi xã hội có giai cấp, họ đã sáng tạo ra các giá trịn tinh thần. Con ngời vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể hởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần. Vì vậy, khi nó tới văn hoá là nói tới con ngời, tới việc phát huy những năng lực bản chất của con ngời, nhằm hoàn thiện hớng con ngời tới chân, thiện, mỹ. Văn hoá tinh thần của loài ngời, xét về cấu trúc là toàn bộ các giá ttị do con ngời sáng tạo ra về khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống, pháp luật, tôn giáo, v.v Các giá trị đó đợc thể hiện dới các hình thức nhất định. Theo sự phát triển của xã hội, các hoạt động văn hoá đợc hình thành nhằm sản xuất, bảo toàn lu truyền các giá trị tinh thần. Vai trò thứ ba: xuất bản - công cụ quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Xã hội đợc thay thế chuyển tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thực chất của sự chuyển giao đó là sự thay thế lao động. Vì lao động là động lực phát triển xã hội loài ngời. Con ngời không chỉ nhận thức thế giới mà còn phải cải tạo thế giới, khó hơn hết không phải khám phá, nhận thức thế giới mà chính là việc cải tạo thế giới vì mục đích của con ngời. Muốn thế con ngời phải đợc đào tạo liên tục. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, công nghệ mới luôn luôn đợc chuyển giao, thay thế bởi tiến bộ không ngừng của khoa học. Việc hng thịnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc rất nhiều vào nhân lực đợc đào tạo, vào trình độ dân trí nhân tài. Các quốc gia trên thế giới, đều coi trọng giáo dục thết kế sách phù hợp nhằm nâng cao dân trí,đào tạo ngời lao động. Con ngời sau khi sinh ra một số năm đều phải tới trờng để tiếp thu những tri thức phổ thông, cơ bản. Sách là ngời thầy, ngời bạn đa con ngời bớc qua các nấc thang kiến thức, đạt tới các trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau. Trong số đó không ít ngời có học vị, chiếm lĩnh đỉnh cao của khoa học. Nh vậy, nguồn nhân lực của quốc gia luôn đợc bổ sung, thay thế. Thế hệ ngời lao động sau có trình độ cao hơn thế hệ trớc, bởi tri thức đợc làm giàu do sách mang lại. Vai trò thứ t: xuất bản- vũ khí đấu tranh giai cấp. Từ khi xã hội loài ngời phân chia thành giai cấp, xuất bản không chỉ đóng vai trò là bà đỡ của các sản phẩm văn hoá tinh thần, phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của xã hội, góp phần đào tạo nguồn lực mà nó đã trở thành vũ khí sắc bén của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp. Xuất bản đã tham gia có hiệu quả vào việc giác ngộ giai cấp vô sản về vai trò lịch sử của mình, đã tổ chức quần chúng thực hiện sứ mệnh lịch sử đó. Khi bàn về những uỷ ban đẳng cấp Pơrútxi, C. Mác đã viết: xuất bản là chiếc đòn bẩy mạnh mẽ của văn hoá của việc giáo dục tinh thần cho nhân dân. Xuất bản biến cuộc đấu tranh vật chất thành cuộc đấu tranh t tởng, cuộc đấu tranh của những nhu cầu, những nhiệt tình; cuộc đấu tranh của luận, trí hình thái 5 Ngày nay trong điều kiện tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ, đã kéo theo sự phát triển không ngừng của văn hoá. Với sự đa dạng về phơng thức, phơng tiện, loại hình sản phẩm văn hoá, việc phổ biến nhanh nhạy của các phơng tiện thông tin đại chúng, đã làm cho không ít ngời băn khoăn về việc tồn vong của xuất bản. Nhng với vai trò nh trình bày trên, xuất bản vẫn sẽ tồn tại phát triển cùng xã hội loài ngời. Nó sẽ tiếp nhận các tiến bộ của khoa học công nghệ, đa dạng hoá xuất bản phẩm, đa năng hoá xuất bản phẩm đáp ứng nhu cầu hởng thụ ngày càng cao của bạn đọc. d. Đặc điểm của xuất bản : Phần này chỉ trình bày những đặc điểm cơ bản liên quan đến việc điều chỉnh của pháp luật. Đặc điểm thứ nhất: xuất bản vừa là hoạt động văn hoá t tởng vừa là hoạt động kinh tế Là một bộ phận của văn hoá, xuất bản chịu sự chi phối của các quy luật phát triển văn hoá. Lao động xuất bản trong đó trung tâm là biên tập, một loại lao động khoa học; tổ chức nghiên cứu khoa học, sáng tạo văn học, nghệ thuật. Nó là lao động chất xám. Trong tác phẩm Lao động sáng tạo Nhà văn M.X Goorki đã viết : Nhà văn sáng tạo ra tác phẩm của mình không thể nh ngời công nhân dùng đe, búa để rèn lỡi hái, họ làm việc bằng cái đầu chứ không bằng cơ bắp. Xét về phơng diện mục đích hiệu quả thì xuất bản hớng tới việc cảm hoá con ngời, cải tạo con ngời, để cải tạo thiên nhiên xã hội vì mục đích của con ngời. Nó là một hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ vì trí tuệ. Song khi các sản phẩm của trí tuệ là sách đã nhiễm vào con ngời thì nó không thể chỉ là dạng tinh thần, mà đến cái ng- ỡng nhất định nó sẽ chuyển hoá thành lực lợng chất. Khi đó nói nh Lê nin, chính lực l- ợng vật chất sẽ đánh đổ lực lợng vật chất. Mọi cuộc cách mạng đều đợc chuẩn bị về tinh thần, t tởng, sau đó mới là tổ chức. Khi đã thành tổ chức, có nghĩa là nhận thức, t tởng tình cảm đã đợc chuyển hoá. Đúng nh Ăng ghen đã viết trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên. Văn hoá, khi đã trở thành một lực lợng xã hội thì có một sức mạnh ghê gớm có thể làm đảo lộn cả một xã hội, đánh đổ cả một chế độ nh cách mạng dân chủ t sản Pháp Nhng hoạt động văn hoá - t tởng không thể xã hội hoá, không thể chuyển tải các ý tởng của mình tới công chúng khi không có các điều kiện vật chất nhất định, không thông qua hoạt động sản xuất. Vì vậy, xuất bản còn là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế. Từ sự phân tích trên, chính lao động của biên tập viên đã là lao động vật chất. Họ đã vật chất hoá các ý tởng của nhà xuất bản của nhà văn, nhà khoa học thành các bản thảo, với công cụ, đối tợng lao động đặc thù. Nhng nh vậy, lao động đó mới chỉ là lao động sáng tạo ra bản gốc, bản mẫu. Nó phải qua quá trình vật hoá các giá trị tinh thần thành các xuất bản phẩm cụ thể. Quá trình này đợc thực hiện với sự hỗ trợ của các phơng tiện kỹ thuật của công nghiệp in. Tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình nghiên cứu khoa học, sau khi đợc nhà xuất bản hoàn chỉnh, đợc đa in thành hàng loạt. Các tiêu hao về lao động sống lao động quá khứ thể hiện khá rõ công đoạn này. Một khi trở thành xuất bản phẩm, nh mọi sản phẩm khác, xuất bản phẩm là một thực thể vật chất. Khi qua lu thông, tiêu dùng để thực hiện mục đích cuối cùng của xuất bản phẩm, của sản xuất vật chất, thì xuất bản phẩm trở thành hàng hoá. Nó mang đầy đủ các thuộc tính của hàng hoá. Chịu sự tác động của các quy luật giá trị, giá cả, cuing cầu v.v 6 Nghiên cứu đặc điểm này để thấy rõ sự tác động qua lại hệ thống quy luật phát triển vh quy luật kinh tế trong xuất bản. Từ đó giải quyết mối quan hệ tác động giữa chúng, tiến tới xử thoả đáng mối quan hệ về hiệu quả kinh tế - hiệu quả xã hội - hiệu quả chính trị của hoạt động xuất bản, của từng xuất bản phẩm cụ thể. Các chế định của luật, các quy phạm pháp luật phải thể hiện đợc đặc trng rất riêng biệt này. Có nh vậy, pháp luật mới có sức sống điều chỉnh, tạo lập môi trờng lành mạnh để hoạt động xuất bản phát triển, đạt hiệu quả cao. Đặc điểm thứ hai: xuất bản phẩm là kết quả của quá trình t duy quy trình sản xuất đặc thù. Xuất bản là một loại ngành nghề, nó trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật đạt lợi nhuận cao các nớc phát triển. Hoạt động của nó là dạng hoạt động sản xuất vật chất đặc biệt. Tính đặc biệt do đòi hỏi của sản phẩm sách quy định. Toàn bộ quy trình sản xuất hàng hoá sách là một quá trình của lao động t duy, lao động trí óc. Đây là nhu cầu khách quan của việc sản xuất sản phẩm vh tinh thần. Bởi vì chỉ có t duy t duy sáng tạo mới đẻ ra những đứa con tinh thần. Từ đó thông qua một quy trình sản xuất đặc thù, giá trị tinh thần do t duy mang lại đợc vật hoá thành xuất bản phẩm. Đặc điểm thứ ba: xuất bản phẩm là một loại hàng hoá đặc biệt Là một loại sản phẩm của quá trình sản xuất vật chất, xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng cũng nh mọi sản phẩm khác, nó là kết quả của lao động sống lao động quá khứ đợc vật hoá. Vì vậy, xuất bản phẩm cũng có giá trị giá trị sử dụng. Khi vào lu thông nó trở thành hàng hoá. chính từ thị trờng trao đổi, mới có thể thực hiện giá trị của nó. Nhng sách là một loại hàng hoá đặc biệt. Tính đặc biệt đây là do tính đặc biệt của giá trị giá trị sử dụng của sách quy định. Về giá trị xuất bản phẩm: Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng là sản phẩm đợc kết tinh từ lao động xuất bản, bao gồm lao động sống lao động quá khứ. Các tiêu hao về chất xám, về lao động trí óc đợc lợng hoá cụ thể hoá thông qua các đơn vị đo lờng nh mọi sản phẩm vật chất thuần tuý khác. Nhng dù việc lợng hoá, cụ thể hoá đạt tới cấp độ cao mấy đi chăng nữa, dù thớc đo hiện đại chính xác cao thì vẫn không thể phản ánh đợc những hao phí của lao động sáng tạo ra các giá trị tinh thần. Mà chính nó lại là giá trị đích thực của xuất bản phẩm. Vì vậy, khi nói đến giá trị xuất bản phẩm là nói đến giá trị nội dung, tinh thần mà nó chuyển tải. Tuy vậy, lao động xuất bản còn là lao động vật hoá cái vỏ bên ngoài của xuất bản phẩm, để bao chứa cái nội dung bên trong của nó. Nhng hao phí này thuần tuý là hao phí vật chất. Nó bao gồm nguyên liệu chuyên dùng nh giấy, mực, phim, caton, ximili, vàng, nhũ, vải, thép, chỉ, hồ dán, keo dán v.v sự chuyển dịch từ xăng, dầu, điện nớc, máy móc, thiết bị vào hàng hoá xuất bản phẩm qua khấu hao. Chính các nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị, máy móc đó lao động của ngành in đã in nhân bản các giá trị nội dung tinh thần theo bản gốc, bản mẫu của nhà xuất bản thành xuất bản phẩm. Đến lúc này, chính cái vỏ vật chất đó đã vật hoá lao động sáng tạo của nhà văn, nhà xuất bản phẩm. Thông thờng nội dung tác phẩm tốt, có giá trị lâu dài, đợc in trên giấy các vật liệu quý. Nh vậy, khi nói tới giá trị của xuất bản phẩm ngoài việc thừa nhận cái giá trị thông thờng nh mọi sản phẩm vật chất thuần tuý, phải đề cập tới cái giá trị là thuộc tính của các 7 sản phẩm văn hoá nói chung, xuất bản nói riêng. Đó là giá trị nội dung, tinh thần chứa đựng bên trong cái vỏ bao chứa, chuyển tải nó. Xem xét từ góc độ thực hiện giá trị của xuất bản phẩm, ta thấy đầu vào của chúng tơng đối nhỏ, nhng đổi lấy đầu ra có giá trị xã hội rất lớn. Về giá trị sử dụng của xuất bản phẩm: Khi vào lu thông, qua trao đổi giá trị của xuất bản phẩm đợc thực hiện. Cái thuộc tính về giá trị của xuất bản phẩm là cái mà ngời mua cần. Đơng nhiên họ phải chấp nhận mua cả cái vỏ bao chứa nó. Giá cả đây cũng biểu hiện giá trị của hàng hoá. Một cuốn sách có nội dung tốt có thể bán giá cao. Néu lại đợc in trên giấy tốt, trình bầy đẹp ngời mua chấp nhận các chi phí đó giá bán. Ngợc lại, một cuốn sách nội dung bình thờng, dù là in trên giấy tốt cũng sẽ ít ngời mua, thậm chí bị ế. Khi xét tới giá trị sử dụng của xuất bản phẩm, ta có thể thấy một số thuộc tính sau: - Trong tiêu dùng giá trị của xuất bản phẩm không những không mất đi mà còn đợc nhân lên. Ngời đọc sách không chỉ thoả mãn tức thời, nh uống nớc khi khát, mà cái giá trị nội dung tiếp nhận đợc còn tích lũy lâu dài trong nhận thức. Đọc một cuốn sách hay có khi nhớ cả đời. Ngời đọc sách còn truyền cho ngời khác qua việc kể lại nội dung. Một cuốn sách đâu chỉ một ngời đọc, mà đợc chuyền tay nhau để đọc Đặc biệt khi trong th viện thì vòng luân chuyển của sách lại càng cao. Trong khi một ấm trà chỉ có một số ít ng- ời uống, khi uống xong là hết. M. I. Calirin (1875-1946) đã từng nói: Theo tôi, sách tốt là cuốn sách mà dới tấm bìa của nó, cuộc sống sôi nổi, rộn ràng nh máu chảy dới da, là cuốn sách khiến ngời ta đọc nhớ rất lâu nếu nh không phải là nhớ mãi mãi, là cuốn sách mà ai ai cũng muốn đợc đọc lần nữa. - Ngời tiêu dùng sách sẽ hài lòng khi đợc tiếp thu giá trị của nó, không chỉ có vậy, mà cái tiếp nhận đợc sẽ giúp ngời tiêu dùng có những quyết định đúng đắn trong cuộc sống, đa họ tới những hoạt động không phải chỉ dạng tinh thần mà còn sáng tạo ra các sản phẩm vật chất, các giá trị mới. Các giá trị tinh thần của xuất bản phẩm đợc tiêu dùng không những không mất đi, mà còn chuyển hoá thành lực lợng vật chất, để con ngời có hành động tích cực cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội cải tạo chính mình. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng, dù là vật liệu cấu thành tốt đến đâu đi chăng nữa, thì sách cũng phải rách nát trong quá trình tiêu dùng. Nhng đời sống của cái vỏ vật chất đó vẫn dài hơn so với một số hàng hoá nh quần áo, ấm chén v.v Dù là có chuyển hoá, mất đi thì cũng chỉ mất đi cái vỏ bên ngoài còn cái giá trị t tởng, khoa học nghệ thuật trong sách vẫn còn lu lại trong ngời đọc. Điều đó có nghĩa chu kỳ tuổi thọ của các sản phẩm vật chất thuần tuý có thể tính toán đợc, còn đối với xuất bản phẩm thì không thể nào tính nổi. Những tác phẩm của Mác- Ăng ghen, Lênin, Tolstoi, Banzắc, những tác phẩm nổi tiếng nh Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa, Truyện Kiều, v.v còn lu truyền mãi mãi. 2. Hiệu quả các đặc trng cơ bản về quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản. a. Hiệu quả của quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản 8 Thứ nhất: hiệu quả chính trị của việc quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản. - Là bộ phận nhậy cảm với chính trị, xuất bản cùng với báo chí là phơng tiện lợi hại trong cuộc đấu tranh giai cấp. Là một bộ phận hoạt động thuộc thợng tầng kiến trúc, xuất bản gắn liền với hình thái chính trị - xã hội. Sự tác động của nó là trực tiếp tới các lợi ích giai cấp. Vì vậy, thông qua pháp luật, giai cấp thống trị mà đại diện là đảng cầm quyền kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất bản. Các điều cấm đoán về nội dung xuất bản là quy phạm điển hình với các chế tài nghiêm khắc, nhằm ngăn chặn, xử kịp thời các chủ thể có hành vi vi phạm, các xuất bản phẩm chứa đựng các nội dung cấm xuất bản. Bằng những xuất bản phẩm của mình, ngành xuất bản chuyển tải tới công chúng các ý tởng cao cả của giai cấp công nhân, về việc xây dựng một xã hội tong lai, với bộ máy chính quyền vững mạnh, xã hội công bằng văn minh thịnh vợng. Thông tin, giải đáp kịp thời các vấn đề của quốc gia quốc tế. Vì vậy xuất bản góp phần giữ vững ổn định chính trị, định hớng xã hội chủ nghiã. - Xuất bản góp phần nâng cao vai trò chất lợng lãnh đạo của đảng cầm quyền, vai trò năng lực quản lý, điều hành của Nhà nớc. Đờng lối, chính sách của Đảng Nhà nớc trong việc xây dựng phát triển kinh tế văn hoá,xã hội, khoa học, ngoại giao, an ninh, quốc phòng v.v đều đợc in thành xuất bản phẩm phục vụ rộng rãi các tầng lớp nhân dân. Từ đó, tạo niềm tin của dân với Đảng chính quyền, làm cơ sở cho các hoạt động của dân biến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thành hiện thực. - Xuất bản góp phần phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp; mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa trong việc lãnh đạo quản xã hội, trong hoạt động xuất bản. - Xuất bản góp phần mở rộng giao lu quốc tế, trao đổi văn hoá với các nớc. Bằng xuất bản phẩm của mình, xuất bản góp phần để bạn bè hiẻu về một Việt Nam văn hiến, đang phát triển theo đờng lối đổi mới, để tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, khoa học công nghệ mới nhằm công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Thứ hai : Hiệu quả kinh tế của việc quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản. Xuất bản là hoạt động văn hoá t tởng, đồng thời là hoạt động sản xuất vật chất. Mặt sản xuất vật chất, trong điều kiện kinh tế thị trờng, tất yếu phải dẫn tới sản xuất kinh doanh. Nh vậy, quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản đạt hiệu quả ổn định chính trị là tiền đề dẫn đến hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất bản, hiệu quả kinh tế nói chung. Đối với xuất bản, hiệu quả kinh tế thể hiện trên các mặt sau: - Quản xuất bản bằng pháp luậtgiải phóng lực lợng sản xuất trong ngành xuất bản. Bởi vì bằng pháp luật đã tách biệt chức năng quản Nhà nớc chức năng quản sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự tách biệt này tạo quyền chủ động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh xuất bản khai thác các nguồn lực để mở rộng nâng cao hiệu quả. - Quản Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật là tạo lập môi trờng bình đẳng cho các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản cạnh tranh thi đua đạt hiệu quả cao về kinh tế. 9 Pháp luật đã tạo lập hành lang, điều đó có nghĩa pháp luật đã tạo ra các cơ hội bình đẳng để các chủ thể hoạt động xuất bản tự do kinh doanh. - Quản Nhà nớc bằng pháp luật, là bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản ; bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tác giả bằng lao động của mình đã sáng tạo ra các tác phẩm hoặc văn học - nghệ thuật, khoa học - công nghệ hoặc chính trị- xã hội. Luật pháp từ chỗ thừa nhận các hình thức sở hữu khác nhau, đã đa ra các chế tài răn đe nhằm ngăn chặn những hành vi xâm hại, xử phạt đối với các hành vi đã xâm hại gây hậu quả. - Quản Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật, không những khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản đạt hiệu quả kinh tế cao, còn ngăn chặn các hoạt động xuất bản bất chấp hậu quả về chính trị, t tởng văn hoá, chạy theo xu hớng thơng mại hoá. Điều này có nghĩa không thể đổi sự mất mát về chính trị, t tởng văn hoá láy đồng tiền. Lợi nhuận của hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trờng cũng phải trở thành mục tiêu hoạt động, song không thể tách rời mục tiêu chính trị, t tởng văn hoá. Giữa chúng có quan hệ biện chứng, trong đó chính trị, văn hoá, t tởng là mục tiêu hàng đầu. - Quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản là bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng xuất bản phẩm. Ngoài lợi ích về tinh thần, tình cảm, tri thức do xuất bản phẩm mang lại cho ngời tiêu dùng, đợc pháp luật bảo vệ với các điều khoản nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo sự vô hại, pháp luật còn bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng phơng diện kinh tế. Đó là việc đảm bảo chất lợng kỹ thuật, mỹ thuật xuất bản phẩm theo tiêu chuẩn Nhà nớc, việc in giá bán lẻ trên xuất bản phẩm việc niêm yết giá bán tại cửa hàng, để đảm bảo sự công khai, ngăn chặn những hành vi lợi dụng. Thứ ba: Hiệu quả xã hội của việc quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản. Hiệu quả xã hội là tất yếu của việc quản Nhà nớc bằng pháp luật xuất bản, vì các quan hệ xã hội đợc điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật. Từ việc ổn định chính trị, kinh tế phát triển dẫn đến xã hội ổn định, có trật tự chuyển biến theo chiều hớng tích cực. Bằng hoạt động của mình thông qua các loại hình xuất bản phẩm, xuất bản đã góp phần đáng kể cho thành quả đó. Kinh nghiệm từ Liên Xô (trớc đây) các nớc Đông Âu chứng tỏ rằng, các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội đã tận dụng vai trò lợi hại của báo chí, xuất bản gây mất ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, dấn đến sự sụp đổ tan vỡ Đảng Cộng sản chính quyền cách mạng. Từ bài học xơng máu đó, Việt Nam đã khai thác triệt để hoạt động xuất bản, báo chí phục vụ cho mục tiêu xây dựng xã hội thịnh vợng, công bằng, văn minh dân chủ. Các giá trị xã hội đợc khẳng định, phục hồi, phổ biến thông qua xuất bản phẩm theo quy địnhcủa luật pháp. Đây là hiệu quả đặc trng của hoạt động xuất bản. - Hiệu quả xã hội của việc quản Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật còn thể hiện việc khai thác đợc khả năng sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức đẻ có tác phẩm phục vụ bạn đọc. Ngăn chặn kịp thời những tác phẩm có nội dung vi phạm pháp luật, đặc biệt là việc vi phạm các điều cấm. Quản Nhà nớc bằng pháp luật là tiền đề quan trọng dẫn đến hiệu quả chính trị, kinh tế, xã hội nói chung trong xuất bản nói riêng. Hiệu quả chính trị là cơ sở dẫn đến hiệu quả kinh tế xã hội. Vì nền chính trị xó vững vàng, hệ thống chính trị ổn định, thì xã 10 [...]... chung xuất bản nói riêng Các hoạt động lập pháp, hành pháp, t pháp của Nhà nớc về xuất bản phải luôn luôn đợc hoàn thiện phù hợp với yêu cầu đổi mới đất nớc Vì vậy, tất yếu phải đặt ra việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật về xuất bản 25 Chơng 3 Đổi mới hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất bản Việt Nam hiện nay- phơng hớng giải pháp I Hệ thống các quan điểm cơ bản đổi mới và. .. pháp luật trong quản nhà nớc về xuất bản 1 Phơng hớng đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất bản Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất bản, đồng thời tổ chức tốt việc thi hành, kiểm tra xử nghiêm minh các hành vi vi phạm, đấu tranh kiên quyết kịp thời để loại trừ tội phạm xuất bản là phơng hớng chung nhằm đổi mới hoàn thiện pháp. .. hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất bản Để có nhận thức chung thống nhất, làm cơ sở cho việc đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong việc trong quản nhà nớc về xuất bản, phần này trình bày các quan điển cơ bản sau: 1 Pháp luật là phơng tiện bảo đảm quyền tự do sáng tạo, công bố, phổ biến xuất bản phẩm Pháp luật là phơng tiện của nhà nớc trong quản xã hội Quyền tự do nói chung và. .. hội về văn hoá, xuất bản Nhng ý chí của Nhà nớc về quản xuất bản để lên thành luật phải bắt nguồn trong các quan hệ vật chất về xuất bản Sau đây là các đặc trng chính trong quản Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật Đặc trng thứ nhất: quản Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản là mở đờng cho hoạt động sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học để công bố dới hình thức xuất bản Nhà. .. nớc về xuất bản Việt Nam những yêu cầu đổi mới trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa I Thực trạng pháp luật trong quản Nhà nớc về xuất bản Việt Nam 1 Sự hình thành hoạt động quản Nhà nớc bằng pháp luật Việt Nam Liền sau cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ Việt Nam dân chủ công hoà đã tuyên bố bảo đảm quyền tự do dân chủ cho nhân dân, trong đó có quyền tự do xuất bản. .. quản Nhà nớc về xuất bản đợc thực hiện trên cơ sở Luật xuất bản các luật liên quan đã đợc Quốc Hội thông qua II Những yêu cầu đổi mới, hoàn thiện pháp luật về xuất bản Việt Nam Là phơng tiện quan trọng hàng đầu của Nhà nớc trong việc quản xã hội, pháp luật phải là những chuẩn mực chung, có giá trị thực tế trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội Nhng mọi dự án luật đều đợc ban hành trong. .. cơ chế quản tăng cờng hiệu lực quản Nhà nớc đối với xuất bản Một là: xác lập địa vị pháp hệ thống quản Nhà nớc về xuất bản phù hợp với yêu cầu quản theo quy định của pháp luật xuất bản Hệ thống quản về xuất bản hiện phù hợp với hệ thống quản Nhà nớc nói chung trung ơng, chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, đồng thời là cơ quan hành động xuất bản Bộ văn hoá - thông tin... sự trì trệ, hữu khuynh yếu kém trong hoạt động quản Nhà nớc về xuất bản Từ đó phải đặt vấn đề cho việc hình thành một chủ thể quản Nhà nớc trong lĩnh vực xuất bản tơng xứng với yêu cầu quản do pháp luật xuất bản đặt ra Pháp luật về xuất bản cần đợc đổi mới, hoàn thiện về địa vị pháp của cơ quan tham mu, có thẩm quyền điều hành tác nghệp, tơng xứng thuộc Bộ văn hoá - thông tin, theo hớng... xuất bản là điều chỉnh hoạt động kinh tế trong văn hoá - t tởng, đồng thời điều chỉnh hoạt động văn ho - t tởng trong cơ chế thị trờng Đó là hai mặt của một vấn đề phải đợc thể chế hoá phù hợp, đảm bảo cho xuất bản hoạt động đúng quy luật, phát triển theo trật tự của pháp luật 12 II Vai trò của pháp luật trong quản Nhà nớc về xuất bản 1 Pháp luật - phơng tiện quản Nhà nớc về xuất bản a pháp luật- ... hoá cụ thể hoá các ý chí của Nhà nớc trong quản hoạt động văn hoá nói chung, xuất bản nói riêng là việc không đơn giản, mặc dù công việc khó khăn phức tạp những vẫn phải hớng tới yêu cầu này trong quá trình hoàn thiện pháp luật Chỉ có thể pháp luật mới đợc hiểu thi hành đúng không bị lợi dụng, pháp luật mới có sức sống điều chỉnh Thứ hai: Đổi mới hoàn thiện pháp luật về tổ chức cơ . quát chung về pháp luật xuất bản ở Việt Nam I. Các đặc trng cơ bản của quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản 1. Nhận thức chung về xuất bản Để có những. nghĩa. I. Thực trạng pháp luật trong quản lý Nhà nớc về xuất bản ở Việt Nam. 1. Sự hình thành hoạt động quản lý Nhà nớc bằng pháp luật ở Việt Nam Liền sau cách

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan