rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tháp mười

89 541 1
rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tháp mười

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ÌÌÌÌÌ *ÌÌÌÌÌ NGUYỄN THỊ KIM CƯƠNG ĐỀ TÀI RỦI RO TÍN DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long xuyên, tháng 05 năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ÌÌÌÌÌ*ÌÌÌÌÌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI RỦI RO TÍN DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THÁP MƯỜI Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM CƯƠNG Lớp DH6KT2 – MSSV: DKT052171 Giảng viên hướng dẫn: Ts. NGUYỄN TRI KHIÊM Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Ts. Nguyễn Tri Khiêm Người chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng 06 năm 2009 LỜI CẢM ƠN  Người đầu tiên tôi nghĩ đến luôn luôn tôn trọng trong suốt cuộc đời chính là Cha mẹ, bởi họ là người sinh tôi ra nuôi dưỡng tạo điều kiện cho tôi được đến với trường lớp học tập, được gặp thầy cô bạn bè. Qua 4 năm học tập rèn luyện dưới giảng đường Đại học, kết hợp với thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười. Tôi đã học tích lũy được nhiều kiến thức quí báu cho mình. Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành là sự kết hợp giữa lý thuyết đã học thực tế trong thời gian thực tập. Và để có kiến thức hoàn thành khóa luận tốt nghiệp là nhờ sự giảng dạy tận tình của quí thầy cô Trường Đại Học An Giang, sự hướng dẫn tận tâm của thầy Nguyễn Tri Khiêm sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ viên chức trong Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười . Xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang. - Thầy Nguyễn Tri Khiêm - Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười: + Ông: Võ Văn Quốc (Giám đốc). + Ông: Vũ Quang Vinh (Phó giám đốc). + Ông: Tô Ngọc Sỹ (Trưởng phòng tín dụng). + Ông: Bùi Văn Nhệ (Phó phòng tín dụng). Cùng tất cả anh chị Cán bộ tín dụng cán bộ nhân viên các phòng ban trong Ngân hàng đã tạo điều kiện cho tôi tiếp nhận môi trường thực tiễn cung cấp đầy đủ các số liệu cho tôi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp. Sau cùng xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại Học An Giang cùng các anh chị trong Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười dồi dào sức khỏe luôn thành công trong công tác. Chân thành cảm ơn !!!! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Cương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ED  ED ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Long Xuyên, ngày ……… tháng …… năm 2009 Ký tên Phần Tóm Tắt  Ngày nay, với sự hỗ trợ tích cực của mạng thông tin toàn cầu sự biến độ tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh đã trở nên đa dạng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những rủi ro cũng theo đó phát sinh nhiều hơn phức tạp hơn nhất là trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng. Điều này đòi hỏi nhà quản trị ngân hàng phải nhận biết các loại rủi roNgân hàng phải đối mặt trong tương lai để đưa ra những biện pháp thích hợp. Nước ta với hơn 75% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Do đó để cải thiện đời sống của người dân rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn thành thị, Đảng Nhà nước đã có những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp kinh tế địa phương của từng vùng, một trong những chính sách quan trọng nhất là sự đáp ứng nhu cầu vốn của người dân để sản xuất của ngành ngân hàng, đặc biệt là NHNo & PTNT Việt Nam nói chung Agribank Tháp Mười nói riêng. Để hiểu vấn đề này nên tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười”. Đề tài tập trung nghiên cứu: + Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười qua 3 năm: 2006, 2007, 2008. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười. + Qua đó đề ra những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười Mỗi quyết định xử lý rủi ro của nhà quản trị (để hạn chế tổn thất hoặc chấp nhận rủi ro đến một mức độ nhất định) đều có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh lợi của Ngân hàng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị Ngân hàng là phải cẩn thận trong khi cân nhắc đưa ra những giải pháp xử lý rủi ro phù hợp cho từng trường hợp cụ thể. Đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động tốt hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh thực hiện đúng phương châm “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”. MỤC LỤC Y  Z Trang PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa nghiên cứu 2 PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI-CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Khái niệm về NHTM 3 1.2 Chức năng của NHTM 3 1.2.1. Định chế tài chính trung gian 3 1.2.2. Trung gian thanh toán quản lí các phương tiện thanh toán 3 1.2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng 4 1.3 Những vấn đề cơ bản về tín dụng 4 1.3.1 Khái niệm tín dụng 4 1.3.2 Chức năng tín dụng 5 1.3.2.1 Chức năng tập trung phân phối lại vốn tiền tệ: 5 1.3.2.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội: 6 1.3.2.3 Chức năng phản ánh kiểm soát các hoạt động kinh tế: 6 1.3.3 Vai trò của tín dụng 6 1.3.3.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển 6 1.3.3.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, giá cả 7 1.3.3.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội 7 1.3.3.4 Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế 7 1.4 Các nguyên tắc tín dụng 8 1.5 Các vấn đề về rủi ro trong hoạt động ngân hàng 9 1.5.1 Rủi ro ngân hàng 9 1.5.2. Phân loại rủi ro 9 1.5.2.1 Rủi ro môi trường 9 1.5.2.2 Rủi ro đặc thù 11 1.6 Rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng 11 1.6.1 Rủi ro tín dụng 11 1.6.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 12 1.6.2.1 Rủi ro xuất phát từ rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách hàng 12 1.6.2.2 Rủi ro do đánh giá thiếu thông tin, chủ quan trong khâu thẩm định của cán bộ NH 12 1.6.2.3. Rủi ro do môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 12 1.6.2.4. Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ thiếu chặt chẽ 13 1.6.2.5. Rủi ro do sự cạnh tranh giữa các NHTM trên cùng địa bàn 13 1.6.2.6. Rủi ro do những khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp 14 1.6.3. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra 14 1.6.4 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 15 1.6.4.1 Phát hiện sớm các dấu hiệu 15 1.6.4.2 Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo xác định các vấn đề 15 1.6.5 Các chỉ tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng 17 1.6.5.1. Doanh số cho vay 17 1.6.5 2. Doanh số thu nợ 17 1.6.5.3. Dư nợ 17 1.6.5.4. Nợ quá hạn 17 1.6.5.5 Tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động: (DN/NVHD) 17 1.6.5.6 Tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ 17 1.6.5.7 Tỷ số hệ số thu nợ 17 1.6.5.8 Nợ xấu trên tổng dư nợ 18 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THÁP MƯỜI 19 2.1 Tổng quan về Agribank Tháp Mười 19 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội địa phương 19 2.1.1.1 Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.3 Tình hình kinh tế – xã hội 19 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển của Agribank Tháp Mười 19 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 21 2.1.2.2 Nội dung hoạt động 23 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ 24 2.1.3.1 Chức năng 24 2.1.3.2. Nhiệm vụ 24 2.1.4 Các hoạt động kinh doanh chính 24 2.1.4.1 Huy động vốn 24 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng 24 2.1.4.3 Các dịch vụ khác 24 2.1.5 Thuận lợi khó khăn của Agribank Tháp Mười 25 2.1.5.1 Thuận lợi 25 2.1.5.2 Khó khăn 25 2.1.5.3 Phương hướng triển khai hoạt động năm 2009 26 2.2 Một số vấn đề về hoạt động tín dụng tại Agribank Tháp Mười 27 2.2.1 Nguyên tắc vay vốn 27 2.2.2 Điều kiện thủ tục vay vốn 27 2.2.3 Đối tượng cho vay 28 2.2.4 Phương thức cho vay 28 2.2.5 Thời hạn cho vay 30 2.2.6 Mức cho vay 30 2.2.7 Lãi suất cho vay 30 2.2.8 Trả nợ gốc lãi 30 2.2.9 Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ 31 2.2.10 Đảm bảo tín dụng 31 2.3 Quy trình tín dụng tại Agribank Tháp Mười 32 2.3.1 Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng lập hồ vay vốn 33 2.3.2 Thẩm định hồ pháp lý, tài chính, hồ vay, hồ đảm bảo, khả năng trả nợ của phương án (Phân tích tín dụng) 33 2.3.3 Quyết định tín dụng ký hợp đồng tín dụng 34 2.3.4 Giải ngân, theo dõi, giám sát sử dụng vốn vay 35 2.3.5 Thu nợ, lãi, phí xử lý phát sinh 35 2.3.6 Kết thúc HĐTD: tất toán, thanh lý, giải chấp tài sản, lưu hồ 36 2.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 36 2.4.1 Tình hình sử dụng vốn 36 2.4.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 39 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK THÁP MƯỜI 41 3.1 Tình hình huy động vốn tại Agribank Tháp Mười 41 3.2 Thực trạng tín dụng tại Agribank Tháp Mười 45 3.2.1 Doanh số cho vay theo thời gian 46 3.2.2 Doanh số thu nợ theo thời gian 48 3.2.3 Dư nợ theo thời gian 50 3.3 Tình hình hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế 52 3.3.1 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 52 3.3.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 54 3.3.3 Dư nợ theo ngành kinh tế 56 3.4 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười 58 3.4.1 Phân tích tình hình nợ quá hạn 58 3.4.1.1 Nợ quá hạn theo thời gian 58 3.4.1.2 Nợ quá hạn theo ngành kinh tế 60 3.4.2 Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng 61 3.4.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười 62 3.4.3.1 Tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ 62 3.4.3.2 Tỷ lệ thu nợ 62 3.4.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng 63 3.4.3.4 Tỷ trọng nợ xấu / tổng dư nợ cho vay 63 3.5 Một số nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn ảnh hưởng của nó tại Agribank Tháp Mười 64 3.5.1 Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tại Ngân hàng 64 35.1.1 Nguyên nhân chủ quan 64 3.5.1.2 Nguyên nhân khách quan 66 3.5.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười 66 3.6 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười 66 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK THÁP MƯỜI 69 4.1 Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước: 69 4.2 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý có hiệu quả 69 4.3 Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay: 70 4.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 71 4.5 Thực hiện bảo hiểm tiền vay 72 4.6 Thực hiện công tác quản lý xử lý nợ: 72 4.7 Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay: 73 4.8 Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết Luận 75 5.2 Kiến nghị 75 5.2.1 Đối Với Ngân hàng: 76 5.2.2 Đối với Chính quyền địa phương 76 5.2.3. Đối với Nhà nước: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC BIỂU BẢNG  Bảng Trang Bảng 2.1 : Kết quả Hoạt động kinh doanh 3 năm 2006 – 2008 36 Bảng 2.2 : Phân tích doanh lợi tiêu thụ của Ngân hàng 40 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 42 Bảng 3.2: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Agribank Tháp Mười: 45 Bảng 3.3 : Doanh số cho vay theo thời gian qua 47 Bảng 3.4 : Doanh số thu nợ theo thời gian 49 Bảng 3.5 : Dư nợ theo thời gian 50 Bảng 3.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 52 Bảng 3.7 : Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 54 Bảng 3.8 : Dư nợ theo ngành kinh tế 56 Bảng 3.9: Nợ quá hạn theo thời gian 58 Bảng 3.10: Nợ quá hạn theo ngành kinh tế 60 Bảng 3.11: Phân tích tình hình nợ xấu tại Ngân hàng 61 Bảng 3.12: Nợ quá hạn/ tổng dư nợ 62 Bảng 3.13: Tỷ lệ thu nợ 62 Bảng 3.14: Hệ số rủi ro tín dụng 63 Bảng 3.15: Tỷ trọng nợ xấu / tổng dư nợ cho vay 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: : Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 37 Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 39 Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 43 Biểu đồ 3.2 : Tình hình hoạt động tín dụng tại Agribank Tháp Mười 46 Biểu đồ 3.3 : Doanh số cho vay theo thời gian 47 Biểu đồ 3.4 : Doanh số thu nợ theo thời gian 49 Biểu đồ 3.5 : Dư nợ theo thời gian 51 Biểu đồ 3.6 : Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 53 Biểu đồ 3.7 : Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 55 Biểu đồ 3.8 : Dư nợ theo ngành kinh tế 57 Biểu đồ 3.9: Nợ quá hạn theo thời gian 59 Biểu đồ 3.10: Nợ quá hạn theo ngành kinh tế 60 DANH MỤC ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chức năng trung gian tín dụng 3 Sơ đồ 1.2: Khái niệm tín dụng 4 Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của Agribank Tháp Mười 21 Sơ đồ 2.2: Quy trình xét duyệt tín dụng trực tiếp tại Agribank Tháp Mười 32 [...]... Qua đó đề ra những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười GVHD: TS Nguyễn Tri Khiêm SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương Trang 1 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười 3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập số liệu trực tiếp,... Kim Cương Trang 18 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THÁP MƯỜI 2.1 Tổng quan về Agribank Tháp Mười 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội địa phương 2.1.1.1 Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên Huyện Tháp Mười với diện tích tự... Việt Nam GVHD: TS Nguyễn Tri Khiêm SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương Trang 19 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười Agribank Tháp Mườimột trong 11 chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp, trực thuộc NHNoViệt Nam có trụ sở đặt tại: Khóm 3, thị trấn Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Agribank Tháp. .. Cương Trang 11 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười đầy đủ đúng hạn của khách hàng với một xác suất cao, còn xác suất mất khả năng thanh toán của khách hàngthấp hơn nhiều Biểu hiện của rủi ro tín dụng khi phát sinh trong trường hợp một ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc lãi của khoản... đề tài: Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Tháp Mười 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào: + Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười qua 3 năm: 2006, 2007, 2008 + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tại NHNo & PTNT huyệnTháp Mười +... mua bán chịu hàng hóa cho nhau GVHD: TS Nguyễn Tri Khiêm SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương Trang 4 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hóa Chủ thể trong quan hệ tín dụng này là các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa Đối... SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương Trang 6 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười Nhờ có tín dụng ngân hàng mà các nhà doanh nghiệp có thể giữ cho mình một khoản vốn tự có tối thiểu cần thiết Khi nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng lên các doanh nghiệp dựa vào tín dụng ngân hàng để thỏa mãn cơ hội sản xuất... Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100% Doanh số cho vay Hệ số thu nợ thể hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho khách hàng vay Hệ số thu nợ cao cho thấy khả năng thu nợ của ngân hàng tốt, rủi ro tín dụng thấp GVHD: TS Nguyễn Tri Khiêm SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương Trang 17 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp. .. thực hiện chi n lược “giữ chân” khách hàng bằng các khoản tín dụng mới để họ không quan hệ với các tổ chức tín dụng khác mặc dù biết các khoản tín dụng mới cấp sẽ ẩn chứa nguy cơ rủi ro cao GVHD: TS Nguyễn Tri Khiêm SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương Trang 16 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười 1.6.5... huy động từ khách hàng gửi tiền, do đó sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi GVHD: TS Nguyễn Tri Khiêm SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương Trang 8 Rủi ro tín dụng một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp Mười tiền Hơn nữa bản . huyện Tháp Mười. Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tháp. tài: Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Tháp Mười

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    • Long Xuyên, ngày ……… tháng …….. năm 2009

      • Báo cáo Tổng kết 15 năm cho vay hộ sản xuất (1991-2005) Agribank Tháp Mười. 2006. Thực hiện văn bản số 315/NHNo-TD ngày 22 tháng 03 năm 2006 của Giám đốc NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan