phương hướng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy thăng long

40 287 0
phương hướng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay khi xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang trở nên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong tiến trình kinh tế xã hội của một quốc gia. Với Việt Nam một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của một quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên, là trọng điểm kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất khẩu mà các ngành kinh tế tham gia đem lại cho đất nớc một lợng ngoại tệ khá lớn phục vụ quá trình xây dựng và đổi mới đất nớc. Công ty giầy Thăng Long là một trong những con chim đầu đàn của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam chuyên sản xuất giầy xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới. Với chức năng sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giầy đang phát triển đi lên trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt ở cả trong và ngoài nớc, thị trờng truyền thống bị biến động Để đứng vững và phát triển, công ty cần không ngừng hoàn thiện chiến lợc phát triển lâu dài, đề ra phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể. Với năng lực còn hạn chế, mặt khác đây là một đề tài phong phú và đa dạng chứa nhiều vấn đề quan trọng hàng loạt các vấn đề nghiên cứu đòi hỏi bổ sung và hoàn thiện. Chuyên đề của em chỉ tập trung tìm hiểu phân tích một số vấn đề nội dung theo kết cấu sau: Chơng I : Một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại. Chơng II: Tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty giầy Thăng Long Chơng III : Phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy Thăng Long Từ thực trạng của công ty, ý thức đợc sự phức tạp và tầm quan trọng của quá trình hoạt động xuất khẩu cũng nh đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của xuất khẩu, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Văn Hải cũng nh các phòng chức năng của công ty (đặc biệt là phòng Tài chính, phòng nhân sự và phòng xuất nhập khẩu) đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này 1 CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại. I. Xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng 1. Khái niệm xuất khẩu: Trong điều kiện hiện nay, xét trên phạm vi quốc tế, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia. Trong tổng thể nền kinh tế đợc quốc tế hoá, một quốc gia không thể độc lập tách khỏi mối quan hệ cùng có lợi với bên ngoài vì nh thế là tự đóng cửa nền kinh tế. Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển kéo theo sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Việc trao đổi và lu thông hàng hoá ngày càng phát triển cao hơn và hiện đại hơn từ trao đổi hàng hoá với nhau trong từng vùng, giữa các vùng tiến tới vợt ra khỏi lãnh thổ của một nớc để trao đổi, mua bán với các quốc gia khác hình thành nên thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xuất khẩu và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là một quá trình kinh doanh bao gồm nhiều công đoạn khác nhau mà mỗi công đoạn lại mang những đặc điểm riêng đ- ợc tiến hành theo cách thức nhất định nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là hệ thống các quan hệ mua bán trong nền thơng mại có tổ chức cả bên trong ra bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bớc ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Do đó, xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại dễ đem lại những hiệu quả đột biến cao, có thể gây thiệt hại vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nớc tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế đợc. Vì vậy, khi buôn bán giao dịch với nớc ngoài phải hết sức cảnh giác với những phần tử cơ hội phá hoại nền kinh tế. 2. Vai trò hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng - Vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu nói riêng là tạo nguồn tài chính cho hoạt động nhập khẩu, đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán ngoại thơng. Chính hoạt động xuất khẩu buộc các nhà sản xuất phải 2 tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh, nghiã là việc bán hàng hoá trong nớc ra nớc ngoài sẽ hỗ trợ cho sản xuất trong nớc. Xuất khẩu cho phép hạ giá bán ở thị trờng nội địa và tăng lợi ích cho ngời tiêu dùng. - Xuất khẩu cũng ảnh hởng đến điều kiện kinh doanh chung của một nớc. Trong chiều hớng quay lại kinh doanh nội địa, xuất khẩu thờng có xu hớng ổn định, tăng đều và góp phần làm giảm tác động khủng hoảng ngắn hạn. - Việc xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh, theo dõi kiểm soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu. Nhờ sự cạnh tranh này làm cho chất l- ợng hàng hoá đợc nâng cao, áp dụng khoa học kỹ thuật mới một cách thờng xuyên và có ý thức. - Xuất khẩu dẫn đến xoá bỏ nhanh chóng việc các chủ thể kinh doanh các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận đợc. Góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý Nhà nớc về xuất nhập khẩu thông qua các đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia xuất nhập khẩu trong quá trình thực hiện. - Liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất và các nhà khoa học một cách thiết thực từ phía các nhà sản xuất, nó khơi thông nhiều nguồn chất xám cả trong và ngoài nớc. 3.Chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp: - Chỉ tiêu doanh thu hàng xuất khẩu : Mxk = Qxk * Pxk * T Trong đó: Mxk : doanh thu hàng xuất khẩu tính theo đồng Việt Nam Qxk : số lợng hàng xuất khẩu Pxk : giá một đơn vị hàng xuất khẩu T : tỷ giá ngoạI tệ - Chỉ tiêu doanh thu gia công hàng xuất khẩu : Mgc = (Qgc * Pgc) + CFgc Trong đó: Mgc : doanh thu gia công hàng xuất khẩu Qgc : số lợng sản phẩm gia công Pgc : đơn giá chi phí gia công CPgc : chi phí phụ trợ gia công - Điểm hoà vốn : + Sản lợng hoà vốn 3 Qhv = Fcđ/P-V Trong đó: Qhv : sản lợng hoà vốn Fcđ : chi phí cố định của doanh nghiệp P : giá bán một đơn vị sản phẩm V : chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm + Doanh thu hoà vốn : DThv = Qhv * P Trong đó: DThv : doanh thu hoà vốn + Thời điểm hoà vốn : Thv = DThv/Q Trong đó: Thv : thời điểm hoà vốn Q : mức tiêu thụ mỗi tháng Q = DTcả năm/12 tháng. II. Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. 1.Hoạt động nghiên cứu đi tới lựa chọn thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp . Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị tr- ờng. Để nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu biết về qui luật vận động của chúng nhằm ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt động về nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có rất nhiều ý nghiã trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tác xuất nhập khẩu hàng hoá của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp nghiên cứu và nắm vững biến động của tình hình thị trờng về giá cả hàng hoá trên thế giới là những tiêu đề quan trọng đảm bảo cho các tổ chức xuất nhập khẩu hoạt động trên thị trờng thế giới có hiệu quả cao nhất. Đối với hoạt động xuất nhập khẩu thì xuất siêu và tăng thu ngoại tệ - một vấn đề bức xúc với các tổ chức xuất nhập khẩu cũng nh Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới còn bao gồm cả việc nghiên cứu toàn bộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá, tức là 4 việc nghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông mà cả lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng. Đối với các tổ chức xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trờng hàng hoá trên thế giới phải trả lời đợc các câu hỏi: xuất nhập khẩu cái gì? dung lợng của thị trờng hàng hoá đó nh thế nào? bạn hàng giao dịch là ai? Phơng thức giao dịch, thanh toán nào đợc sử dụng? Việc nghiên cứu thị trờng phải đợc tiến hành dựa trên một số phơng pháp nhất định chứ không đơn thuần theo cảm tính. 1.1. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu : Việc nhận biết mặt hàng xuất khẩu trớc tiên phải dựa vào nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về qui cách và chủng loại kích cỡ, giá cả, thời vụ, thị hiếu và tập quán của từng vùng từng lĩnh vực sản xuất. Về khía cạnh th- ơng phẩm phải hiểu rõ giá trị, công dụng, các đặc tính của nó, qui cách, phẩm chất mẫu mã. Nắm bắt đợc đầy đủ về giá cả hàng hoá, các mức giá và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hàng hoá nh bảo hành, cung cấp phụ tùng, sửa chữa thiết bị, h- ớng dẫn sử dụng Để lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh, một số nhân tố nữa phải tính toán đến đó là tỷ suất ngoại tệ của các mặt hàng. Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số lợng bản tệ phải chi ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệ. Nếu tỷ suất tính ra lớn hơn tỷ giá hối đoái thì không thể xuất khẩu đợc. Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu không chỉ dựa vào những tính toán hay ớc tính, những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào những kinh nghiệm của ngời nghiên cứu thị trờng để dự toán đợc những xu hớng biến động của giá cả hàng hoá thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài, khả năng thơng lợng để đạt tới điều kiện mua bán có u thế hơn. 1.2. Dung lợng thị trờng: Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá nhất định giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định (thờng là một năm). Nghiên cứu về dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu nguồn một cách hợp lý kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động trong từng thời điểm, từng vùng và từng khu vực, từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng. Cùng với việc xác định nắm bắt nhu cầu của thị trờng bao gồm: việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng hoá thay thế khả năng lựa chọn mua bán. Một vấn đề nữa là thời vụ của sản xuất (cung) và tiêu dùng (cầu) hàng hoá đó trên thị trờng thế giới để có biện pháp thích hợp trong từng giai đoạn bảo 5 đảm nhất định. Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng thay đổi chia làm ba loại sau: 1.2.1. Nhân tố làm dung lợng thị trờng biến đổi có tính chất chu kỳ. Đó là sự khủng hoảng có tính chất chu kỳ của kinh tế TBCN và tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông và phân phối hàng hoá. Nhân tố quan trọng có ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá trên thế giới là sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa. Khi nền kinh tế TBCN rơi vào khủng hoảng tiêu điều thì dung lợng thị trờng bị co hẹp và ngợc lại. Nhân tố thời vụ của sản xuất cũng có ảnh hởng đến thị trờng hàng hoá. Do đặc điểm của sản xuất, lu thông các loại hàng khác nhau nên sự tác động của nhân tố này rất đa dạng với các mức độ khác nhau. 1.2.2. Nhân tố tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của Nhà nớc và các tập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng, khả năng sản xuất hàng thay thế. 1.2.3. Nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng nh các hiện tợng đầu cơ gây đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, bão lũ, hạn hán các yếu tố về chính trị nh đình công 1.3. Chọn lựa đối tợng giao dịch: Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung là những ngời có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật liên quan đến cung cấp hàng hoá. Việc lựa chọn thơng nhận để giao dịch dựa trên cơ sở nghiên cứu: - Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh để thấy đợc khả năng cung cấp lâu dài, thờng xuyên khả năng đặt hàng và liên kết kinh doanh. - Thái độ và quan điểm kinh doanh là vơn tới chiếm lĩnh thị trờng hay độc quyền về kinh doanh. Tìm hiểu uy tín và quan hệ kinh doanh cũng là một điều kiện quan trọng cho phép đi đến những quyết định trong mua bán một cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn. Việc lựa chọn các đối tợng giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi mua bán thơng mại quốc tế. Song việc lựa chọn các đối tợng giao dịch cũng tuỳ thuộc một phần vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu và truyền thống mua bán của mình. Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới trong thong mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng trong hoạt 6 động kinh doanh. Đó là bớc chuẩn bị, bớc tiền đề để xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thực hiện có hiệu quả. Để nghiên cứu thị trờng nớc ngoài có thể áp dụng nhiều biện pháp nh sử dụng các loại báo chí, ấn phẩm hay nghiên cứu trực tiếp ở thị trờng. 1.4. Nghiên cứu giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ trong nền kinh tế quốc dân nh mối quan hệ giữa cung và cầu về hàng hoá, tích luỹ tiêu dùng, công nghiệp-nông nghiệp. Giá cả luôn gắn liền với thị trờng, là một yếu tố cấu thành thị trờng. Giá cả thị trờng luôn biến động và chịu tác tác động của nhiều nhân tố. Giá cả có thể gồm các yếu tố : giá trị hàng hoá đơn thuần, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, các chi phí khác tuỳ theo từng bớc giao dịch và sự thoả thuận của các bên tham gia. Nghiên cứu giá cả bao gồm việc nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại từng thời điểm, các loại giá trên thị trờng, xu thế biến động của giá cả thị trờng và các nhân tố ảnh hởng. Các nhân tố ảnh hởng đến giá cả hàng hoá trên thị trờng có nhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Đó là nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh, cung cầu, nhân tố lạm phát, nhân tố thời vụ. Ngoài những nhân tố đó, giá cả hàng hoá còn chịu tác động của nhiều nhân tố khác nh chính sách của Nhà nớc, xung đột xã hội đình công, thiên tai.Đây là những nhân tố có tác động trong thời gian ngắn. Khi nghiên cứu giá cả thị trờng phải phân tích đợc sự ảnh hởng của các nhân tố đến xu hớng biến động trong từng giai đoạn, tình hình cụ thể. 2. Tổ chức hoạt động giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu 2.1. Giao dịch - Đàm phán Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu thờng phải trải qua một quá trình giao dịch, thơng lợng với nhau về điều kiện giao dịch. Các bớc chủ yếu đó là: - Hỏi giá: Với phơng diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch. Nhng xét về thong mại thì đây là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo cho mình biết giá cả và điều kiện mua hàng. Nội dung của hỏi giá gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, thời gian giao hàng. Giá cả mà ngời mua có thể trả cho mặt hàng thờng đợc ngòi mua giữ kín. Việc hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời đợc 7 hỏi giá. Ngời hỏi giá thờng hỏi nhiều nơi nhằm nhận đợc nhiều bản chào hàng cạnh tranh để so sánh lựa chọn bản chào hàng thích hợp nhất. - Chào hàng: Trong kinh doanh việc phát giá là chào hàng, là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình. Trong chào hàng nêu rõ : Tên hàng, quy cách, phẩm chất, giá cả, số lợng, điều kiện thanh toán, bao bì, ký mã hiệu, thể thức giao nhận - Đặt hàng: Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ giá ngời mua đợc đa ra dới hình thức đặt hàng. Trong đặt hàng ngời mua nêu cụ thể về hàng hoá định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng. - Hoàn giá: Khi ngời nhận đợc chào hàng không nhận lời chào hàng đó mà đa ra một đề nghị mới thì đề nghị này là hoàn giá. Khi có hoàn giá, chào hàng đó bị huỷ bỏ. - Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả moị điều kiện của chào hàng mà giá bên kia đa. Khi đó một hợp đồng đợc lập thành. - Xác nhận: Hai bên mua bán sau khi thống nhất thoả thuận về các điều kiện giao dịch, có khi ghi lại thoả thuận gửi cho bên kia. Đó là văn kiện xác nhận, thờng đợc lập thành hai bản, bên xác nhận ký trớc rồi gửi bên kia, bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi lại một bản. Trong những bớc đàm phán trên thì chào hàng đợc quan tâm hơn cả vì đó là cơ sở dẫn đến hợp đồng. Do đặc điểm của kinh doanh thơng mại quốc tế, những bớc giao dịch nói trên thờng đợc tiến hành thông qua th tín, điện tín, điện thoại hoặc gặp gỡ trực tiếp. Các hình thức đàm phán chủ yếu: - Đàm phán qua th tín: Là hình thức chủ yếu để giao dịch. Những cuộc đàm phán thờng qua th từ ngay cả sau nàykhi hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qua th từ thơng mại. - Đàm phán qua điện thoại: Việc đàm phán qua điện thoại nhanh chóng, giúp nhà kinh doanh tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng, đúng vào thời cơ cần thiết nhng phí tổn điện thoại cao các cuộc trao đổi thờng bị hạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trao đổi chi tiết. - Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về mọi điều kiện buôn bán là một hình thức tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những đàm phán bằng th tín hoặc điện thoại 8 Ngời tiến hành đàm phán nên biết dùng ngôn ngữ dùng để đàm phán, vì nh vậy sẽ dễ chủ động, linh hoạt và nâng cao đợc tốc độ đàm phán. 2.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu Việc ký kết hợp đồng xuất khẩu cần đợc tiến hành kịp thời khi điều kiện đã chín muồi. Không nên nôn nóng trong việc ký kết dù thấy thời gian đàm phán đã sắp hết. Nếu một bên nắm đợc bên kia có ý định hợp đồng trong đợt đàm phán thì sẽ ép buộc bên kia có nhiều nhợng bộ. Các bên tham gia ký kết cần chú ý các điểm chính sau: - Chủ thể tham gia ký kết : xác định xem ngời tham gia ký kết có đủ thẩm quyền không để đảm bảo cho hợp đồng sau khi đợc ký kết có đủ giá trị pháp lý. - Hình thức của hợp đồng mua bán ngoại thơng : Bằng văn bản hoặc bằng miệng. - Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, hợp lệ. - Nguyên tắc ký kết phải tự nguyện, hai bên cùng có lợi. * Trình tự ký kết hợp đồng xuất khẩu - Cần nghiên cứu khả năng thu mua hoặc sản xuất hàng xuất khẩu . - Nghiên cứu thị trờng các nớc và khu vực cũng nh thị trờng của mặt hàng định xuất khẩu để nắm chắc mặt hàng, bao bì, giá cả, ớc tính hiệu quả kinh doanh. - Tìm khách hàng thông qua giao dịch chào hàng, cần chú ý tới việc lựa chọn hình thức và biện pháp giao dịch phù hợp nhất. - Đàm phán trực tiếp hoặc gián tiếp. - Ký kết hợp đồng. * Phơng pháp ký kết: Tuỳ từng điều kiện cụ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thơng có thể thực hiện bằng một trong các hình thức sau; - Hai bên ký vào một hợp đồng mua - bán. - Ngời bán xác nhận bằng văn bản là ngời muâ đã đồng ý với các điều khoản của th chào hàng tự do nếu ngời mua nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết. - Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc những điều thoả thuận trong đơn đặt hàng trớc đây của hai bên. 9 Trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành của nớc bán hoặc nớc mua. Ngời đứng ra ký kết phải đúng là ngời có thẩm quyền. Ngôn từ dùng để xây dựng hợp đồng phải là ngôn từ mà hai bên đều thông thạo. 2.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Sau khi hợp đồng đợc ký kết, hai bên trao đổi, mua bán theo thoả thuận. Điều kiện quyết định để giao hàng là khách hàng phải mở L/C của mình theo đúng yêu cầu. Đâybiện pháp tránh rủi ro trong thanh toán ngoại thơng. Việc làm thủ tục hải quan, không nhất thiết tại cảng giao hàng mà có thể làm tại kho bãi của doanh nghiệp dới sự kiểm tra, giám sát việc đóng hàng của hải quan. - Kiểm tra L/C do bên mua mở. - Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu - Uỷ thác thuê tàu - Kiểm nghiệm hàng hoá - Làm thủ tục hải quan - Giao hàng lên tàu - Mua bảo hiểm hàng hoá - Làm thủ tục thanh toán - Giải quyết khiếu nại (nếu có) 2.4. Đánh giá kết quả xuất khẩu Do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ cha chấm dứt nên thị trờng nớc ta vẫn còn bị ảnh hởng khó khăn ở thị trờng nớc ngoài là đơn đặt hàng mới cha nhiều, thị trờng cũ cha ổn định, còn ở trong nớc các sản phẩm của Thái Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông đã lấn sân vì sản phẩm của họ đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của ngời Việt Nam. Sản xuất công nghiệp tiêu dùng năm 2001 gặp nhiều khó khăn, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu giảm. Tuy vậy, Tổng Công ty Da - Giầy Việt Nam vẫn luôn cố gắng tìm kiếm thị tr- ờng, sản xuất sáng tạo mẫu mã mới, chú ý tới chất lợng sản phẩm để ngành Da - Giầy Việt Nam vẫn luôn cố gắng tìm kiếm thị trờng , sản xuất sáng tạo mẫu mã mới, chú ý tới chất lợng sản phẩm để ngành Da - Giầy nói riêng ngày càng đi lên và phát triển không ngừng. 10 [...]... qua sản xuất kinh doanh của công ty nói chung đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao Doanh lợi qua các năm phản ánh kết quả bằng tiền thực tế thu đợc so với chi phí phải bỏ ra 28 CHƯƠNG III Phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy Thăng Long I Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu tạI công ty giầyThăng Long 1.Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu tại công ty 1.1 Thuận lợi: Từ việc... lịch sử hình thành của Công ty Giầy Thăng Long Công ty Giầy Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Giầy Da Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số QĐ 210 ngày 14/4/1990 của Bộ Công nghiệp Trụ sở tại đờng Nguyễn Tam Trinh Mai Động - Hai Bà Trng - Hà Nội Tên giao dịch "Thăng Long Shoes Company" Sản phẩm chủ yếu của Công tygiầy vải, giầy thể thao xuất khẩu Từ khi thành lập... Hình thức và phơng thức xuất khẩu của công ty: Công ty giầy Thăng Long thực hiện xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là một hình thức bán hàng cho trung gian nớc ngoài để họ bán lại cho ngời tiêu dùng cuối cùng Xuất khẩu gián tiếp ít gặp nguy hiểm khi công ty không nắm vững thị trờng nớc ngoài và có thể sử dụng nguồn lực con ngời trung gian Công ty một mặt luôn giữ gìn... lý cha - Luôn có biện pháp kiểm tra, đánh giá điều chỉnh nếu cần - Yêu cầu hệ thống phải có tác dụng khuyến khích khả năng sáng tạo độc lập của từng thành viên Hình thành biện pháp thởng phạt, khuyến khích kịp thời 5 Đổi mới công nghệ, xây dựng chiến lợc sản phẩm: Công ty giầy Thăng Long là một công ty sản xuất có chức năng xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu từ chiến lợc... của công tytỷ lệ tăng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên công ty Mặc dù công ty giầy Thăng Long nói riêng và ngành da dầy nói chung đều đang gặp nhiều khó khăn cần khắc phục nhng công ty luôn tổ chức nghiên cứu thị trờng để tìm đầu ra cho sản phẩm sản xuất và đã bớc đầu đã đi đúng hớng 2.3 Tổ chức tạo nguồn hàng - quy trình sản xuất và vận chuyển hàng xuất khẩu 2.3.1 Quy trình sản xuất giầy. .. của công ty a Chức năng - Sản xuất giầy dép và sản phẩm từ da - Xuất nhập khẩu trực tiếp + Xuất khẩu: Giầy dép và sản phẩm từ da + Nhập khẩu: Vật t nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất b Nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự chủ động và tuân theo qui định của pháp luật - Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng các mặt hàng do công ty sản xuất, ... đang đợc công ty chú trọng Hiện nay bốn thị trờng lớn của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩuPháp , Đức, Anh, Italia trong đó Đức và Italia là bạn hàng lâu năm của công ty trong mấy năm gần đây Trị giá xuất khẩu sang các nớc này bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Nếu giầy dép của Việt Nam tiếp tục tăng trởng nhanh, khi tỷ trọng nhập khẩu từ... Lan 0 224450 0 II Giầy Thể thao 53368 102531 157618 1 Đức 22932 57216 81213 2 Italia 9984 26102 19952 3 Anh 5004 6532 16117 4 Pháp 3408 5703 20206 5 Tây Ban Nha 12040 6978 20230 21 Công ty giầy Thăng Long, qua bảng số liệu trên, tiến hành sản xuấtxuất nhập khẩu chủ yếu tập trung vào giầy vải nam Các sản phẩm giầy vải nữ và giầy trẻ em sản xuất tỷ lệ thấp Sản lợng giầy vải xuất khẩu các năm tăng... động sản xuất kinh doanh của công ty Bên cạnh đó công ty còn có thuận lợi là nguồn vốn lao động thấp là yếu tố cơ bản giảm giá thành sản phẩm thu hút đơn đặt hàng đến công ty Sự giảm chặt chẽ cơ chế xuất khẩu của Nhà nớc và chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu nh tỷ giá, chính sách thuế quan quỹ tín dụng cũng là một thuận lợi lớn cho công ty Thuận lợi khác nữa của công ty là do công ty có khả... hiện đã giúp công ty không phải vay vốn vào sản xuất ổn định để tồn tại song mang tính phụ thuộc nên hiệu quả kinh tế thấp 3 Nguyên nhâncủa thành tựu và tồn tại: 3.1 Đối với những bạn hàng: Công ty giầy Thăng Long với chức năng chính là xuất khẩu Đối với những bạn hàng quốc tế, trong đó chủ yếu là các nớc thuộc khối EU, xa công ty về địa lý, về luật pháp, về tập quánđôi khi còn gặp các công ty ma lừa . Thăng Long I. Khái quát về công ty giầy thăng long 1. Khái quát lịch sử hình thành của Công ty Giầy Thăng Long Công ty Giầy Thăng Long là một đơn vị hạch. xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại. Chơng II: Tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty giầy Thăng Long Chơng III : Phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh xuất

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường

  • II. Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

  • 3. Hình thức và phương thức xuất khẩu

  • IV. Nhân tố ánh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

  • I. Khái quát về công ty giầy thăng long

    • 1. Khái quát lịch sử hình thành của Công ty Giầy Thăng Long

    • 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty

      • a. Chức năng.

      • b. Nhiệm vụ.

      • 3. Chức năng nhiệm vụ của phòng ban.

      • II. Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

      • 1. Kim ngạch xuất khẩu:

      • III. Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty :

      • I. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu tạI công ty giầyThăng Long

      • II. Mục tiêu và phương hướng xuất khẩu của công ty

      • II. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của công ty :

      • IV. Một số ý kiến và đề xuất với nhà nước :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan