hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô của việt nam

99 455 0
hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài Trớc cách mạng tháng 8, ô vẫn là một khái niệm rất xa lạ với ngời Việt Nam, nhng cho đến nay đã dần quen thuộc có xu hớng trở thành phơng tiện đi lại thông dụng của ngời Việt. Có nhiều nguồn cung cho nhu cầu ô trong nớc bao gồm: nguồn cung từ hoạt động nhập khẩu nguồn cung từ các nhà sản xuất trong nớc. Giai đoạn trớc năm 1991, hoạt động nhập khẩu ô mà chủ yếu là ô cũ là nguồn cung duy nhất, góp phần giải quyết nhu cầu về loại phơng tiện này của ngời dân. Cho đến khi ngành sản xuất ô của Việt Nam đợc chính thức ra đời, thị trờng ô trở nên phong phú hơn với những sản phẩm mang thơng hiệu Việt. Công nghiệp ô đợc coi là ngành công nghiệp mũi nhọn, cần đợc u tiên phát triển. Vì thế, để bảo hộ cho đứa con cng của mình, Chính phủ đã áp dụng những biện pháp hạn chế đối với hoạt động nhập khẩu ô nói chung ô nói riêng. Chỉ đợc nhập khẩu những loại ô mà các nhà sản xuất trong nớc cha sản xuất đợc, hoặc sản xuất nhng cha có hiệu quả. Hoạt động nhập khẩu ô đã không xâm phạm đến những lĩnh vực sản xuất chính của ngành công nghiệp non trẻ này. Những tởng là sự bảo hộ ấy sẽ đem lại kết quả nhng sau hơn 10 năm tồn tại, công nghiệp ô Việt Nam cho đến nay vẫn chỉ là công nghệ lắp ráp giản đơn. Ngời dân của một nớc đang phát triển, có thu nhập bình quân đầu ngời thuộc vào hàng thấp nhất trên thế giới lại phải mua ô với giá cao nhất. Những vấn đề về thuế, về giá, về chính sách quản lý đối với mặt hàng ô gây bức xúc với ngời dân đã từ nhiều năm nay. Đến khi yêu cầu hội nhập đợc đặt ra, khi Việt Nam buộc phải cam kết dần mở cửa thị trờng ô để trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO, một trong những động thái tích cực (trên lý thuyết) đó là việc Nhà nớc cho phép nhập khẩu ô dới 16 chỗ đã qua sử dụng (mặt hàng mà trớc đó đã bị cấm nhập). Từ đây, tởng rằng các nhà sản xuất lắp ráp ô trong nớc có thêm một đối thủ cạnh tranh nặng ký, ngời tiêu dùng có thêm sự lựa chọn cho mình với kỳ vọng về giá cả chất lợng nhất là khi so sánh với các loại xe do doanh nghiệp 1 trong nớc sản xuất, lắp ráp. Nhng kết quả cho thấy một thực tế đáng thất vọng. Những vấn đề về thuế hay kiểm định chất lợng đã gây nên những xáo trộn lớn. Chính sách mới này của Nhà nớc đã hoàn toàn thất bại, không đã đạt đợc mục đích đề ra là tạo cạnh tranh, thúc đẩy ngành sản xuất trong nớc phát triển giá cả vẫn là vấn đề nhức nhối, ngời tiêu dùng vẫn là những ngời chịu gánh nặng về thuế tài chính. Trớc những vấn đề đặt ra đối với hoạt động nhập khẩu ô cũng nh ngành sản xuất ô Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, em đã chọn đề tài nghiên cứu Hoạt động nhập khẩu ô tác động của tới ngành sản xuất ô của Việt Nam. Với t cách là một sinh viên, em chỉ xin đợc đa ra những điều đáng lu tâm nhất một vài đề xuất của cá nhân em, hi vọng có thể góp một tiếng nói nhỏ phản ánh phần nào thực trạng vấn đề, còn giải pháp khắc phục cụ thể thì xin chờ các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách. II. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là phản ánh thực trạng của hoạt động nhập khẩu ô tô cũ, sự cần thiết của đối với phát triển kinh tế-xã hội tác động của tới ngành sản xuất ô Việt Nam trong suốt quá trình từ 1986 đến nay nhng trọng tâm vẫn là thời gian gần đây vì đây là giai đoạn mà thị trờng ô có nhiều biến động nhất. Trên cơ sở đó, đa ra những đề xuất khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu ô định hớng phát triển ngành công nghiệp ô Việt Nam. III. Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: hoạt động nhập khẩu ô tình hình phát triển ngành sản xuất ô của Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: thị trờng ô của Việt Nam (chú trọng hơn tới thị trờng ô du lịch) có tham khảo một số thị trờng ô trên thế giới. IV. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn áp dụng các phơng pháp tổng hợp phân tích số liệu, phơng pháp thống kê, phơng pháp chọn mẫu kết hợp với phân 2 tích tổng hợp. Các phơng pháp này đợc kết hợp chặt chẽ với nhau theo kết cấu logic. V. Bố cục của luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng, kết cấu luận văn chia làm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động nhập khẩu ô cũ Chơng 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ô tác động của tới ngành sản xuất ô Việt Nam Chơng 3: Định hớng một số đề xuất liên quan đến hoạt động nhập khẩu ô cũ Chơng 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động nhập khẩu ô cũ 3 I. Tổng quan về cơ chế, chính sách các biện pháp quản lý nhập khẩu 1. Cơ chế quản lý nhập khẩu ứng với mỗi nền kinh tế có một cơ chế kinh tế vận hành phù hợp. ứng với mỗi cơ chế kinh tế lại có một cơ chế kinh tế quản lý phù hợp. Cơ chế quản lý kinh tế là các phơng thức mà qua đó Nhà nớc tác động vào nền kinh tế để định h- ớng nền kinh tế tự vận động nhằm tới các mục tiêu đã định. Ngoại thơng là một ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, đảm nhận chức năng lu thông hàng hóa dịch vụ giữa trong nớc ngoài nớc, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Hoạt động này cũng cần phải đợc quản lý theo một cơ chế nhất định, mang tính đặc thù. Đó là cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Cơ chế quản lý kinh tế cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đợc xây dựng ban hành trên cơ sở nhận thức vận dụng các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng. Việt Nam hiện nay, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc. Do đó, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải tuân thủ theo các quy luật kinh tế thị trờng có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu này ra đời là đòi hỏi khách quan. Vì vậy, có thể cần đợc thay đổi cho phù hợp các quy luật kinh tế nếu cần thiết. Có thể hiểu, cơ chế quản lý nhập khẩu là các phơng thức mà qua đó Nhà nớc tác động có định hớng theo những điều kiện nhất định vào các đối tợng (khách thể) tham gia vào hoạt động nhập khẩu nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động nhập khẩu hớng đến các mục tiêu kinh tế-xã hội đã định của Nhà nớc. Thực chất của cơ chế quản lý nhập khẩu là sự tác động tơng tác chủ thể quản lý (ở đây là các cơ quan hữu quan của Nhà nớc) tới đối tợng quản lý (các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng hóa-dịch vụ nhập khẩu) thông qua chính sách quản lý nhập khẩu. 4 2. Chính sách quản lý nhập khẩu các công cụ quản lý nhập khẩu 2.1 Chính sách quản lý nhập khẩu Chính sách quản lý nhập khẩu là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện pháp công cụ mà các quốc gia sử dụng nhằm quản lý, điều chỉnh các hoạt động nhập khẩu phù hợp với các lợi thế của quốc gia trong từng thời kỳ nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho quốc gia từ thơng mại quốc tế. [1] Trong bối cảnh tự do hóa thơng mại toàn cầu hiện nay, chính sách quản lý nhập khẩu của Việt Nam cần phải có sự điều chỉnh theo hớng vừa đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân, của phát triển sản xuất, vừa phải bảo vệ đợc thị trờng nội địa đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. * Chính sách nhập khẩu ô cũ Chính sách nhập khẩu ô nằm trong hệ thống các chính sách nhập khẩu của Nhà nớc với đối tợng là nhóm mặt hàng ô vì thế có thể đa ra khái niệm nh sau với chính sách nhập khẩu ô cũ: Chính sách nhập khẩu ô là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ điều chỉnh hoạt động nhập khẩu ô của Nhà nớc nhằm đảm bảo cho hoạt động nhập khẩu ô hớng tới các mục tiêu kinh tế-xã hội đã định của Nhà n- ớc. Chính sách quản lý nhập khẩu đợc thực hiện thông qua một hệ thống các công cụ quản lý nhập khẩu. 2.2 Các công cụ quản lý nhập khẩu Các công cụ quản lý nhập khẩu là những biện pháp, thủ tục mà Nhà nớc đ- a ra nhằm tác động điều tiết hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp. Những công cụ này rất nhiều, rất đa dạng phức tạp nhng tựu trung lại có hai nhóm công cụ là: thuế quan phi thuế quan. Thuế quan là một biện pháp cổ điển nhng có tác dụng trực tiếp mạnh mẽ trong điều tiết hoạt động nhập khẩu. Có thể hiểu, thuế nhập khẩu là một loại 1] ThS. Vũ Thị Hiền (2007), Đề tài NCKH cấp bộ: Cơ chế chính sách biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 5 thuế gián thu đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch khi hàng hóa đi vào lãnh thổ hải quan của một nớc. [1] Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là: thứ nhất, góp phần vào việc phát triển bảo hộ sản xuất trong nớc; thứ hai, hớng dẫn tiêu dùng trong nớc; thứ ba, góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách đồng thời còn góp phần thực hiện chính sách tự do hóa thơng mại. Nhà nớc đã ban hành biểu thuế nhập khẩu gồm 97 chơng, trong đó danh mục mặt hàng chịu thuế của biểu thuế nhập khẩu đợc xây dựng trên cơ sở Danh mục của Hệ thống điều hòa mô tả mã hóa hàng hóa của Tổ chức Hải quan thế giới (viết tắt là danh mục HS). Tùy theo mặt hàng nhập khẩu chính sách của Nhà nớc đối với từng mặt hàng nhập khẩu mà Nhà nớc áp dụng các phơng pháp đánh thuế nhập khẩu phù hợp. Có thể đó là thuế tính theo giá, thuế tuyệt đối, thuế theo mùa, hạn ngạch thuế. Ngoài ra, còn có một số phơng pháp tính thuế nhập khẩu khác nh thuế lựa chọn, thuế hỗn hợp Trong đó, thuế tuyệt đối là loại thuế quy định mức thuế theo giá trị tuyệt đối tính trên đơn vị hàng hóa nhập (số lợng, trọng lợng, dung tích) Do đó, giá hàng nhập khẩu cao, thấp không ảnh hởng đến quy mô thuế thu đợc. Cách tính thuế đơn giản. Tuy nhiên, khi giá cả nhập khẩu biến động sẽ nảy sinh sự không công bằng giữa các đối tợng chịu thuế. Theo thông lệ của WTO, thuế tuyệt đối đợc áp dụng với những mặt hàng nhập khẩu khó quản lý đ- ợc về giá. Ô là một mặt hàng thuộc diện này. Thuế quan là biện pháp mà tổ chức thơng mại thế giới (WTO) cho phép sử dụng để bảo hộ thị trờng trong nớc nhng phải cam kết ràng buộc với một mức thuế trần nhất định có lịch trình cắt giảm, vì thế có xu hớng ngày càng giảm đi. Sự tự do hóa biểu hiện thông qua các chính sách về chế độ u đãi phổ cập (GSP), quy chế tối huệ quốc (MFN), hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chung của các khối liên kết kinh tế nh APTA, EU 1] ThS. Vũ Thị Hiền (2007), Đề tài NCKH cấp bộ: Cơ chế chính sách biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 6 Hàng rào phi thuế quan là các biện pháp khác với thuế quan, trên thực tế ngăn cấm hoặc hạn chế việc nhập khẩu hay xuất khẩu các sản phẩm giữa hai hay nhiều quốc gia, bao gồm: các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu hay các hình thức khác; các biện pháp quản lý về giá; các biện pháp quản lý liên quan đến quyền kinh doanh của doanh nghiệp; các biện pháp kỹ thuật; các biện pháp liên quan đến đầu t nớc ngoài. Ngoài ra còn có các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời nh các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, các biện pháp tự vệ ; các biện pháp quản lý hành chính; các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời cũng đợc Nhà nớc sử dụng nh những biện pháp nhằm quản lý, điều hành hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp. Cấm nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thơng mại quốc tế. WTO nói chung không cho phép sử dụng biện pháp này, nhng hiện nay có khoảng 3/4 các nớc thành viên là các nớc đang phát triển, trình độ phát triển giữa các thành viên là không đồng đều, vậy nên các quốc gia vẫn có thể thi hành biện pháp cấm nhập khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử trong một số trờng hợp quy định của tổ chức. WTO không cho phép các nớc thành viên đợc sử dụng hạn ngạch nhập khẩu vì làm ảnh hởng nhiều đến thơng mại thế giới. Tuy nhiên trong một số trờng hợp đặc biệt nh nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa, khắc phục sự khan hiếm trầm trọng các sản phẩm thiết yếu; hạn chế để bảo vệ một số ngành công nghiệp tại các nớc đang phát triển; bảo vệ sức khỏe con ngời; bảo vệ động thực vật quý hiếm WTO vẫn cho phép sử dụng hạn ngạch nhng khi sử dụng phải thực hiện các điều kiện kèm theo (Điều 11-GATT/1994). Các biện pháp kỹ thuật là nhóm giải pháp gián tiếp ngăn cản giám sát hàng hóa nhập khẩu từ nớc ngoài vào trong nớc. Các rào cản này khá phức tạp, bao gồm: các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật, các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa, yêu cầu về quyền sở hữu sáng chế, sở hữu công nghiệp, yêu cầu về môi trờng. WTO yêu cầu các quy định này cũng nh thủ tục để đánh giá không đợc tạo ra các trở ngại không cần thiết đối với thơng mại quốc tế, phải 7 đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử đãi ngộ quốc gia, phải minh bạch và tiến tới hài hòa hóa. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa là việc các nớc nhận đầu t có quyền đa ra một tỷ lệ đầu vào trong sản xuất của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, nhằm đảm bảo phát triển sản xuất của địa phơng, đa các ngành công nghiệp dần dần thay thế nhập khẩu. Mặc dù WTO cho phép áp dụng biện pháp này nhng chỉ mức độ nhất định nhằm hạn việc các nớc nhận đầu t quá lạm dụng biện pháp này làm cản trở thơng mại quốc tế. II. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu ô đặc điểm một số thị trờng xe trên thế giới 1. Đặc điểm mặt hàng ô cũ Có thể nói, ô là một loại hàng hóa đặc biệt, vậy nên để quyết định cho nhập hay không loại hàng hóa này, Nhà nớc ta đã phải cân nhắc kỹ lỡng về những mặt tích cực cũng nh hạn chế của nó. Cùng là ô tô, nhng với ô mới, việc kiểm tra xuất xứ của chiếc xe không mấy khó khăn, còn với ô thì ngợc lại, rất khó xác định xuất xứ bởi việc xác định một chiếc xe đợc sản xuất tại một nớc nhng lu hành qua nhiều nớc khác nhau trớc khi nhập nớc ta là chuyện thông thờng. Vì vậy, việc kiểm tra xuất xứ của một chiếc ô là không đơn giản. Về chất lợng, với xe mới có thể căn cứ vào loại xe, hãng sản xuất thì có thể biết đợc chất lợng xe, còn với xe cũ, chất lợng của xe còn lại bao nhiêu cho đến thời điểm kiểm tra là vấn đề khó xác định. Việc đa ra định lợng % để nói về chất lợng của xe cũng chỉ là cách tính tơng đối. Khái niệm tuổi thọ xe nói lên thời gian đã qua sử dụng của xe, nhng cũng khó có thể dùng khái niệm này để ám chỉ chất lợng của xe cũ, vì một chiếc xe có tuổi thọ cao, ít đợc sử dụng sử dụng đúng cách vẫn có thể có chất lợng tốt hơn những xe có tuổi thọ thấp, không đợc giữ gìn cẩn thận, mức độ sử dụng cao. còn một hạn chế của việc mua xe nhập khẩu là có những đời xe đợc gọi là xe thời vụ, chỉ đợc sản xuất trong một thời gian ngắn nên những linh kiện, phụ tùng khan hiếm trên thị trờng. 8 Vì vậy, những loại xe này khi cần thay thế phụ tùng, linh kiện sẽ rất khó tìm nên thờng phải tìm linh kiện của các loại xe tơng tự để thay thế vào. Linh kiện không tơng thích sẽ khiến cho độ bền của xe không bảo đảm. Giá cả là một yếu tố đặc biệt của xe đã qua sử dụng. Thông thờng giá các loại xe đều thấp hơn xe mới cùng loại, trừ những loại xe độc, số lợng ít, đáp ứng đợc sở thích của dân chơi xe cổ. Giá xe mới đợc quy định bởi nhà sản xuất còn giá xe không bị ràng buộc bởi quy định nào, vì thế đã có trờng hợp cùng một loại xe nhng chênh lệch về giá là rất lớn. Việc xác định giá cả của xe cũng gặp khó khăn. 2. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu ô trong phát triển kinh tế- xã hội * Do nhu cầu sử dụng ô tăng cao Trớc năm 1975, nguồn cung cho thị trờng ô trong nớc hoàn toàn dựa vào việc nhập khẩu từ nớc ngoài, mà chủ yếu là xe đã qua sử dụng. Cho đến năm 1991, ngành công nghiệp ô bắt đầu khởi sắc góp phần vào giải quyết phần nào nhu cầu sử dụng ô tô, nhng vẫn không thể nào thay thế hoàn toàn việc nhập khẩu xe đã qua sử dụng. Bảng 1: Bảng thống kê tổng số ô của nớc ta những năm gần đây Đơn vị : chiếc Năm 1991 2003 2004 2005 Tổng số ô 256.898 438.882 498.492 568.071 Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam Có thể thấy nhu cầu sử dụng ô của nớc ta khá cao tăng nhanh trong những năm gần đây. Lý do chính là do sự tăng trởng kinh tế nhanh, ổn định của đất nớc. Kể từ khi luật doanh nghiệp có hiệu lực (01/01/2000), thành phần kinh tế t nhân phát triển mạnh tạo ra lợng cầu lớn đối với vận tải hàng hóa đồng thời nhu cầu sử dụng ô con của các doanh nghiệp cũng rất lớn. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh dẫn tới sự gia tăng của các sản phẩm công nghiệp. Đây cũng là một yếu tố làm tăng lợng cầu vận tải hàng hóa bằng đờng bộ. Việc sản xuất tập trung theo từng vùng, vậy nên việc phân phối các sản phẩm nông 9 lâm ng nghiệp cho thị trờng trong ngoài nớc cũng đòi hỏi sự hỗ trợ đắc lực của vận tải đờng bộ. Hơn nữa, những năm gần đây chính phủ đầu t mạnh vào phát triển cơ sở hạ tầng của giao thông đờng bộ (chủ yếu là nâng cấp các tuyến đờng cũ), thêm vào đó là mức sống trung bình của ngời dân dần đợc cải thiện. Những nguyên nhân trên càng kích thích sự gia tăng số lợng ô tô. Để đáp ứng yêu cầu đó, chính phủ một mặt khuyến khích sản xuất, lắp ráp xe trong nớc, một mặt có cơ chế định hớng việc nhập khẩu các chủng loại ô tô, trong đó phải kể đến ô đã qua sử dụng. * Giúp phát huy nguồn lực trong n ớc một cách hiệu quả Vốn là một nguồn lực rất quan trọng trong phát triển kinh tế, để tích lũy đ- ợc nhiều vốn đã khó, để sử dụng vốn có hiệu quả còn khó hơn. Tạo vốn sử dụng vốn có hiệu quả trở thành yếu tốtác động mạnh mẽ tới quá trình tăng tr- ởng kinh tế những nớc có nền kinh tế chuyển đổi nh nớc ta hiện nay. Nhập khẩu ô nguyên chiếc mà chủ yếu là ô đã qua sử dụng, giá sẽ rẻ hơn so với xe mới. Việc nhập khẩu có chọn lọc ô đã qua sử dụng cả về chủng loại thị trờng đã góp phần không nhỏ vào việc sử dụng nguồn vốn nhập khẩu một cách hiệu quả. * Cải biến cơ cấu kinh tế theo h ớng công nghiệp hóa Đối với nớc ta, phát triển công nghệ là mục tiêu quan trọng của ngoại th- ơng. Đây vừa là mục tiêu trớc mắt vừa là mục tiêu lâu dài của quá trình công nghiệp hóa. Trong điều kiện hiện nay, nền công nghiệp trong nớc còn yếu, trình độ thấp, chúng ta không có cách nào tốt hơn là cần thực hiện một quá trình chuyển giao công nghệ từ ngoài vào, qua con đờng ngoại thơng để tranh thủ công nghệ mới của nớc ngoài, áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể nớc ta. Nhìn lại chặng đờng khôi phục, xây dựng phát triển kinh tế trong mấy thập niên vừa qua chúng ta thấy rõ đợc vai trò của khoa học kỹ thuật đối với sự phát triển kinh tế. Sau chiến tranh, cơ sở vật chất kỹ thuật hết sức thiếu thốn, nghèo nàn, chỉ có một số nhà máy lớn đầu ngành là có máy móc sản xuất công nghiệp. Năng suất lao động thấp, không khai thác đợc tiềm năng của con ngời tự nhiên, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt 10 [...]... thế giới khu vực Chơng 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ô tác động của tới ngành sản xuất ô Việt Nam I Thực trạng hoạt động nhập khẩu ô tại Việt Nam 1 Khái quát hoạt động nhập khẩu ô của Việt Nam * Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đến những năm cuối thập niên 80 thế kỷ XX, nớc ta phải nhập khẩu hoàn toàn các loại ô tô, mà chủ yếu là ô đã qua... tổng công ty than tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam 2 Đặc điểm của ngành sản xuất ô Việt Nam Việt Nam, ngành công nghiệp ô là một ngành mới Nhiều ngời cho rằng Việt Namngành công nghiệp ô bắt đầu vào năm 1991 với sự xuất hiện của hai công ty liên doanh là Mêkông VMC Nhng sau hơn 10 năm hình thành phát triển, công nghiệp ô Việt Nam thực chất chỉ là công... Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: 1 Công ty ô Isuzu Việt Nam 2 Công ty ô Mêkông 3 Công ty liên doanh Mercedes-Benz Việt Nam 4 Công ty liên doanh sản xuất ô Ngôi sao-Vina Star Nền tảng của các doanh nghiệp ô trong nớc là những doanh nghiệp cơ khí lớn trớc đây làm công việc sửa chữa đại tu xe, nay đợc nâng cao năng lực sản xuất có thêm chức năng sản xuất, lắp ráp xe ô Các...là ngành công nghiệp sản xuất ô hầu nh không có Nguồn cung duy nhất của thị trờng trong nớc là các nhà sản xuất nớc ngoài Đứng trớc tình hình đó, ta chủ trơng nhập khẩu một số loại ô mà phần lớn là ô đã qua sử dụng, linh kiện phụ tùng sản xuất ô để phục vụ cho công cuộc cải tiến nền sản xuất trong nớc theo hớng công nghiệp hóa Việc nhập khẩu nhằm hai mục tiêu: Thứ nhất: nhập khẩu ô tô, ... khách 16 chỗ ngồi trở xuống thị trờng thứ hai là các loại ô khách, ô tải cỡ trung bình trở lên các loại ô chuyên dùng dành cho các doanh nghiệp nhập khẩu Việc cấm nhập khẩu ô từ 16 chỗ ngồi trở xuống làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu mất đi khoảng hơn 15% đến 20% thị phần thị trờng ô Việt Nam Ngợc lại, thị phần còn lại của họ là ô tải ô khách lớn, vẫn bị các liên doanh... đợc phép nhập khẩu đã qua sử dụng, ô tay lái nghịch-tay lái bên phải ) Th ơng nhân nhập về từ ô con, ô khách, ô tải, ô chuyên dùng, hầu hết các loại xe này đều là xe bãi (xe đã hết hạn sử dụng nớc ngoài để bãi xe chờ hủy hoặc tái chế), chiếm khoảng 90% tổng số ô nhập khẩu [9] Lý do để Chính phủ cho phép nhập khẩu các loại ô đã qua sử dụng vì giá bán của loại xe này thấp,... hàng từ miền nam lên miền bắc bán xuất sang Canada III Tổng quan về ngành sản xuất ô Việt Nam 1 Giới thiệu về ngành công nghiệp ô Việt Nam Ngành công nghiệp ô Việt Nam ra đời vào năm 1991 đã đi sau các nớc trong khu vực Đông á từ 40-50 năm, do đó, ngành này đang đợc hởng những chính sách hỗ trợ về đầu t, tín dụng, thuế, thị trờng, khoa học công nghệ, nhân lực để hình thành phát triển... mảng sản xuất lắp ráp ô tại Việt Nam ra làm 4 phân đoạn xe con (xe du lịch, thể thao đa dụng SUV, crossover, pick-up), xe buýt-xe thơng mại, xe tải xe chuyên dùng Các sản phẩm chính của các công ty sản xuất, lắp ráp ô trong nớc chủ yếu tập trung vào các loại xe ô du lịch, xe ô chở khách cỡ nhỏ, còn các loại xe chở khách cỡ trung bình trở lên, ô tải trung bình nặng đợc sản xuất. .. xuất của mình, đó là: - khu vực đồng bằng sông Hồng trong đó có vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với các doanh nghiệp FDI là: 1 Công ty Toyota Việt Nam- TMV 2 Công ty trách nhiệm Ford Việt Nam 3 Công ty liên doanh Hino Motors Việt Nam 4 Công ty ô GM Daewoo Việt Nam- VIDAMCO 5 Công ty liên doanh sản xuất ô Hòa Bình-VMC 6 Công ty Honda Việt Nam- HVC 7 Công ty Việt Nam Suzuki-VISUCO - thứ hai là miền Đông... thị trờng Đặc điểm lớn nhất của ngành công nghiệp ô Việt Nam là thị trờng nội địa nhỏ bé Nếu năm 2004, tính cả số lợng xe nhập khẩu thì quy mô thị trờng ô Việt Nam mới đạt 73.642 xe/năm năm 2005 là 75.370 xe/năm Tính trung 19 bình thì nhu cầu ô thị trờng Việt Nam chỉ khoảng 60.000 xe/năm, đây là con số quá khiêm tốn so với quy mô kinh tế của ngành công nghiệp ô đích thực Trong khi đó . đến hoạt động nhập khẩu ô tô cũ Chơng 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam Chơng 3: Định hớng và. hoạt động nhập khẩu ô tô nói chung và ô tô cũ nói riêng. Chỉ đợc nhập khẩu những loại ô tô mà các nhà sản xuất trong nớc cha sản xuất đợc, hoặc sản xuất

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan