chính sách nhập khẩu của mỹ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ

79 582 2
chính sách nhập khẩu của mỹ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Nền kinh tế thế giới đang biến động mạnh mẽ với xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cùng với sự thúc đẩy mạnh mẽ của nhu cầu phát triển kinh tế làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực nổi trội hơn bao giờ hết. Điều này buộc các nớc phải thi hành chính sách mở cửa. Quá trình hợp tác và thâm nhập kinh tế giữa các quốc gia ngày càng phát triển. Trớc tình hình thế giới nh vậy, Việt Nam không thể không mở cửa nền kinh tế, phát triển quan hệ đối ngoại nhằm mở rộng thị trờng, tiếp thu các thành tựu về khoa học công nghệ trên thế giới để phát triển kinh tế trong nớc. Khi phát triển quan hệ đối ngoại, chúng ta không thể không nhắc tới nớc Mỹ. Mỹ là quốc gia giầu mạnh nhất trên thế giới hiện nay. Cùng với Tây Âu và Nhật Bản, Mỹ là một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới. Hiện nay, Mỹ đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển. Bên cạnh đó, Mỹ còn đóng vai trò đầu tàu trong nhiều tổ chức kinh tế chính trị trên thế giới, nh Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng thế giới (WB). Thị trờng Mỹ với dân số khoảng 260 triệu ngời, thu nhập bình quân đầu ngời trên 33000 USD là thị trờng tiêu thụ lớn nhất trên thế giới. Vì vậy, hầu hết các nớc trên thế giới đều tìm cách thâm nhập vào thị trờng khổng lồ đầy tiềm năng này. Việt Nam Mỹ trớc đây từng là kẻ thù của nhau, nhng từ đầu thập kỷ 90 tới nay trớc tình hình bối cảnh thế giới nhiều thay đổi, hai nớc đã nỗ lực không ngừng trong việc hàn gắn quá khứ, bình thờng hóa quan hệ. Quá trình bình th- ờng hóa quan hệ giữa hai nớc đã thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai n- ớc ngày càng phát triển. Từ mức quan hệ thơng mại gần nh là con số không, đến năm 2001, kim ngạch thơng mại giữa hai nớc vợt con số 1 tỷ USD. Ngày 11/12/2001, Quốc hội Mỹ đã chính thức phê chuẩn Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Đây là cột mốc quan trong trong thơng mại hai nớc cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, một trong những trở ngại đối với các doanh nghiệp Việt Nam là việc các doanh nghiệp Việt Nam cha hiểu rõ về chính sách nhập khẩu, về thị trờng cũng nh môi trờng pháp luật thơng mại của Mỹ. Trên cơ sở đó, em đã chọn đề tài Chính sách nhập khẩu của Mỹ giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ với mục đích khái quát những luật cơ bản điều tiết hoạt động thơng mại của Mỹ một số quy định trong chính sách nhập khẩu Mỹ, đồng thời đề xuất tổng hợp một số giải 1 pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị tr- ờng Mỹ. Luận văn tốt nghiệp ngoài lời mở đầu phần kết luận, bao gồm ba chơng với các nội dung sau: Chơng I: Chính sách nhập khẩu của Mỹ Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ Chơng III: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ Bản luận văn tốt nghiệp này đợc hoàn thành với nỗ lực của bản thân sự giúp đỡ của các anh, chị trong Ban pháp chế Phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam. Đặc biệt với sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy giáo em đã hoàn thành luận văn này. Do khả năng còn hạn chế, bản luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót có những khiếm khuyết. Do vậy, em mong nhận đợc đóng góp của thầy, cô bạn đọc quan tâm để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. 2 Chơng I Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với việt nam I. Một số quy định trong chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ 1. Khái quát về luật thơng mại Hoa Kỳ 1.1. Mối quan hệ giữa luật liên bang luật các bang của Hoa Kỳ trong hoạt động ngoại thơng Do Mỹ là nớc theo chế độ liên bang, nên ngoài luật của Liên bang đợc áp dụng còn có luật riêng của mỗi bang. Mặc dù luật Liên bang luật ở các bang có thể khác nhau, nhng thẩm quyền của mỗi luật đã đợc quy định rõ ràng trong Hiến pháp Mỹ. Trong lĩnh vực ngoại thơng, Hiến pháp Mỹ có quy định về các điều luật tối cao, điều luật xuất nhập khẩu, điều khoản thơng mại đề cập đến mối liên hệ giữa các bang Liên bang trong hoạt động quản lý thơng mại quốc tế. Điều khoản tối cao: điều khoản này quy định nếu luật các bang có các quy định xung đột trực tiếp với các quy định tơng tự của luật Liên bang thì luật Liên bang sẽ đợc áp dụng nếu Quốc hội quyết định nh vậy. Điều khoản xuất nhập khẩu: Điều khoản này ngăn cấm Chính phủ Liên bang đánh thuế xuất khẩu ngăn cấm chính quyền các bang đánh thuế xuất nhập khẩu. Điều khoản này đợc đề ra do những nguyên nhân sau: thứ nhất, chính phủ Liên bang cần có một tiếng nói thống nhất trong hoạt động đối ngoại; thứ hai, thuế nhập khẩu là một nguồn thu quan trọng cho ngân sách Liên bang; thứ ba, ngăn cản các bang ven biển có những quy định cản trở hoặc có các khoản thuế đánh vào hàng hoá đang vận chuyển vào các bang. Điều khoản thơng mại: Điều khoản này trao cho chính quyền Liên bang quyền lực tối cao đối với các hoạt động thơng mại có yếu tố nớc ngoài ngăn cấm các bang đánh thuế, có các hạn chế hoặc gây ra các gánh nặng không thích hợp đối với hoạt động xuất khẩu. Chính quyền các bang, theo điều khoản này, cũng bị hạn chế rất nhiều trong việc hạn chế nhập khẩu. Tuy nhiên, các bang vẫn có thể thực thi các hạn chế nhập khẩu trong trờng hợp để bảo vệ an toàn và sức khỏe cộng đồng. 1.2. Luật điều tiết hoạt động xuất khẩu 1.2.1. Các luật hỗ trợ xuất khẩu triển khai hiệp định thơng mại Điều 301 - luật thơng mại 1974 là luật quan trọng nhất của Mỹ để thực hiện quyền của các công ty Mỹ trong khuôn khổ các hiệp định song phơng đa ph- ơng đã ký, thúc đẩy việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài cho hàng hoá dịch vụ 3 của Mỹ để ngăn chặn những hành vi thơng mại không công bằng của nớc ngoài nh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trợ giá Luật này thiết lập một quy trình để Văn phòng đại diện thơng mại Mỹ điều tra những hành vi thơng mại không công bằng của nớc ngoài thảo luận với chính phủ nớc ngoài về cách giải quyết những tranh chấp mà có thể thỏa thuận cấp chính phủ nhằm ngăn chặn những hành động vi phạm trên hoặc để bồi th- ờng thiệt hại cho Mỹ. Nếu không có một thỏa thuận vừa ý, luật này yêu cầu Đại diện thơng mại Mỹ sử dụng thủ tục giải quyết tranh chấp đã có theo hiệp định thơng mại có liên quan. Nếu bớc này vẫn cha đa ra đợc giải pháp vừa ý cho các tranh chấp, Đại diện thơng mại Mỹ có thể tiến hành một số bớc khác để trả đũa, có thể: tạm hoãn những thỏa thuận trong các hiệp định thơng mại đã ký; ấn định mức thuế cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu; hoặc hạn chế nhập khẩu hàng hóa dịch vụ của nớc ngoài. Nếu hành vi thơng mại của bên nớc ngoài là không công bằng hay tạo ra các gánh nặng quá lớn cho thơng mại Mỹ nhng không vi phạm luật thơng mại, thì Đại diện thơng mại Mỹ chỉ đợc thực thi các biện pháp hạn chế vừa phải nếu thấy thật cần thiết. Quốc hội Mỹ còn quy định rằng Đại diện thơng mại Mỹ phải tiến hành đánh giá hàng năm các hàng rào thơng mại của nớc ngoài, kết quả này đợc công bố hàng năm dới dạng Báo cáo Đánh giá thơng mại quốc gia về các hàng rào ngoại thơng, còn đợc gọi là báo cáo NTE. Theo điều siêu 301 trong Bộ luật thơng mại sửa đổi, đợc thông qua năm 1988, báo cáo NTE đợc sử dụng để lập một danh sách những thông lệ quốc gia u tiên, gọi là super 301, chủ yếu là danh sách các nớc là đối tợng của luật super 301. Trong vòng 21 ngày sau khi trình báo cáo, Đại diện thơng mại Mỹ phải tiến hành điều tra theo điều 301 về các thông lệ u tiên của nớc ngoài đợc xác định trong báo cáo. 1.2.2. Kiểm soát xuất khẩu Theo các đạo luật quản lý xuất khẩu EAA, Bộ thơng mại Mỹ kiểm soát các mặt hàng đợc sử dụng hai mục đích là các mặt hàng dân sự nhng có tiềm năng ứng dụng vào mục đích quân sự. Cục quản lý xuất khẩu của Bộ thơng mại là cơ quan chính cấp phép xuất khẩu những mặt hàng đợc sử dụng hai mục đích. Bộ ngoại giao cấp phép xuất khẩu các mặt hàng dịch vụ quốc phòng theo quy định của Luật kiểm soát xuất khẩu vũ khí, trong khi một số loại vật t, thiết bị hạt nhân nhất định lại do Uỷ ban kiểm soát hạt nhân cấp phép theo quy định của Luật năng lợng nguyên tử. Luật về quyền hạn kinh tế trong tình trạng khẩn cấp quốc tế (IEEPA) đợc thông qua năm 1977, cho phép Tổng thống đợc quyền phong tỏa tài sản nớc 4 ngoài tại Mỹ, cấm vận thơng mại tiến hành các biện pháp cần thiết khác để đối phó với những đe dọa bất thờng hoặc đặc biệt đối với an ninh quốc gia hay lợi ích kinh tế của Mỹ. 1.3. Luật điều tiết hoạt động nhập khẩu 1.3.1. Hạn chế nhập khẩu Điều 201 Luật thơng mại Mỹ, đợc sửa đổi bổ sung năm 1988, đã quy định về các bớc thực hiện các biện pháp bảo vệ ngành công nghiệp trong nớc khỏi sự biến động gây thiệt hại lớn đối với nền kinh tế ở Mỹ. Tiêu chuẩn để hạn chế nhập khẩu: Theo điều 201, việc hạn chế nhập khẩu đ- ợc tiến hành khi mà hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ tăng đến mức gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đối với các ngành sản xuất trong nớc hay các loại hàng hóa cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa nhập khẩu. Việc hạn chế nhập khẩu đợc tiến hành theo yêu cầu của Tổng thống Mỹ trên cơ sở các khuyến nghị của Uỷ ban Thơng mại quốc tế. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu trên chỉ có hiệu lực tạm thời dùng để tạo cho các ngành công nghiệp trong nớc có đủ thời gian để lấy lại khả năng cạnh tranh của mình. Theo Luật thơng mại bổ sung năm 1988, trên cơ sở đề nghị của Uỷ ban th- ơng mại, Tổng thống Mỹ sẽ tiến hành hạn chế nhập khẩu nếu Tổng thống Mỹ cho rằng biện pháp này sẽ mang lại các lợi ích kinh tế xã hội. Các biện pháp mà Tổng thống dùng để hạn chế nhập khẩu bao gồm: - Tăng thuế, mức tăng cao nhất là lên 50%; - Sử dụng thuế hạn ngạch, tức thuế xuất sẽ tăng cao hơn sau khi nhập một lợng hàng hóa nhất định; - áp dụng hạn ngạch tuyệt đối với hàng hóa nhập khẩu, là hạn ngạch về số lợng, tức là không đợc nhập vợt quá số lợng hạn ngạch cho phép trong thời hạn hạn ngạch; - áp dụng hạn ngạch trên cơ sở bán đấu giá các giấy phép nhập khẩu. 1.3.2. Quyền hạn chế hàng dệt nông sản Là thành viên của WTO, tham gia Hiệp định hàng may mặc trong khuôn khổ WTO (trớc đây là Hiệp định đa sợi trong khuôn khổ GATT), nên Mỹ phải tuân thủ những quy định của Hiệp định này. Các hiệp định trong khuôn khổ Vòng đàm phán Urugoay luật triển khai hiệp định cho phép Mỹ đa ra những hạn chế đối với hàng nông sản hàng dệt. Hiệp định hàng dệt may, có hiệu lực tháng 1 năm 1994, cho phép các nớc thành viên ký kết WTO đàm phán các hiệp 5 định song phơng nhằm thiết lập những hạn chế về số lợng đối với hàng dệt may và quần áo nhập khẩu. Trong khuôn khổ Hiệp định hàng dệt may, các hạn ngạch hạn chế đối với việc buôn bán hàng dệt may đợc dỡ bỏ dần trong 3 giai đoạn hết hạn vào ngày 1/1/2005. Tất cả các thành viên của WTO là đối tợng áp dụng của Hiệp định hàng dệt may, cho dù họ cha hoặc đã ký vào Hiệp định đa sợi trớc đây và chỉ có các thành viên của WTO mới đủ điều kiện tham gia Hiệp định hàng dệt may. Hiệp định hàng dệt may song phơng đợc đàm phán giữa nớc xuất khẩu và nớc cung cấp theo Hiệp định đa sợi vẫn có hiệu lực trong thời gian chuyển đổi đến năm 2005. 1.3.3. Các tiêu chuẩn sản phẩm Những khác biệt về tiêu chuẩn sản phẩm, danh sách hệ thống chứng nhận sản phẩm có thể cản trở hoạt động thơng mại có thể đợc sử dụng để đối xử phân biệt đối với hàng nhập khẩu, vì vậy các nớc trong khuôn khổ GATT đã th- ơng lợng ký kết Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật, còn gọi là bộ luật tiêu chuẩn vào năm 1979 thiết lập những quy tắc để chính phủ các nớc chuẩn bị, chấp nhận áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chứng nhận. Các vòng đàm phán Urugoay dựa trên Bộ luật tiêu chuẩn này thiết lập Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại. Hiệp định mới này yêu cầu loại bỏ các hàng rào thơng mại dới hình thức tiêu chuẩn hàng hóa, các hoạt động kiểm định hay các thủ tục đánh giá mức độ phù hợp của hàng hóa. 2. Một số quy định trong chính sách nhập khẩu của Mỹ 2.1. Quy chế thơng mại bình thờng-NTR (hay còn gọi là quy chế tối huệ quốc-MFN) của Mỹ Quy chế tối huệ quốc (Most Favoured Nation MFN) áp dụng ở Mỹ từ năm 1930 theo Luật thuế năm 1930 (Tariff Act 1930) là một điều khoản quy định ở các hiệp định thơng mại quốc tế, mà các nớc tham gia ký kết hiệp định cam kết dành cho nhau sự đãi ngộ thơng mại không thấp hơn sự u đãi cao nhất mà nớc đó dành cho một nớc khác. Trong chính sách thuế quan của Mỹ, MFN có nghĩa là các sản phẩm của các nớc đợc Mỹ đãi ngộ tối huệ quốc sẽ chiếm mức thuế thấp hơn nớc không đợc Mỹ dành cho chế độ MFN đó. (Thể hiện ở cột số 1 cột số 2 trong danh bạ thuế quan HTS của Mỹ). Từ tháng 6 năm 1998, nhân điều chỉnh sắc luật liên quan đến hoạt động của Cục thuế liên bang Mỹ (IRS), Quốc hội Mỹ đã quyết định thay đổi tên gọi của chính sách Tối huệ quốc (MFN) thành khái niệm Quan hệ thơng mại bình thờng (Normal Trade Relations-NTR). 6 2.2. Hàng rào thuế quan của Hoa Kỳ 2.2.1. Danh bạ thuế quan thống nhất (The Harmonised Tariff Schedule- HTS) Danh bạ thuế quan thống nhất của Mỹ chia hàng hoá thành khoảng 5000 mục (Heading) tiểu mục (Subheading) theo trình tự: từ những loại hàng hoá đơn giản, sản phẩm nông nghiệp tới các loại hàng hoá chế tạo tinh vi. Danh bạ này còn chia thành 22 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực thông thờng bao quát một ngành công nghiệp. 22 lĩnh vực lại đợc chia thành các chơng nhỏ, mỗi chơng lại bao gồm một loại hàng hoá, nguyên vật liệu hay sản phẩm của ngành công nghiệp đó. Mỗi mục đợc biểu thị bằng 8 ký tự. Mức thuế trong HTS đợc chia làm hai cột: Cột một chia làm hai cột nhỏ. Cột thứ nhất là phần chung gồm các mức thuế đánh vào hàng hoá từ những quốc gia đợc hởng chế độ u đãi Tối huệ quốc (Chế độ u đãi thuế quan thơng mại bình thờng). Cột thứ hai là phần đặc biệt gồm các mức thuế đặc biệt áp dụng trong những chơng trình u đãi về thuế, ví dụ u đãi về thuế trong chế độ GSP. Cột hai là mức áp dụng cho các nớc không đợc hởng chế độ u đãi về thuế. Mọi hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đều phải chịu thuế hoặc đợc miễn trừ thuế theo các qui định trong HTS của Mỹ. Khi hàng hoá phải chịu thuế, ngời ta áp dụng tỷ lệ trên giá trị, tỷ lệ trên số lợng hoặc tỷ lệ hỗn hợp. Tỷ lệ trên giá trị (ad valorem rate): là mức thuế đợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu. Thuế ở Mỹ chủ yếu đánh theo ph- ơng pháp tỷ lệ trên giá trị. Tỷ lệ trên số lợng (specific rate): là một loại thuế ấn định đối với số lợng nhất định. Tỷ lệ hỗn hợp (compourd rate): là một loại thuế kết hợp thuế theo tỷ lệ trên giá trị thuế theo tỷ lệ trên số lợng. 2.2.2. Định giá hải quan (Custom value) Năm 1970, Luật về các hiệp định thơng mại (Trade of Agreement Act 1979) của Mỹ đa ra phơng pháp Giá trị giao dịch (Transaction Value) làm cơ sở chính để xác định giá hàng nhập khẩu để tính thuế. Nói chung, trị giá hải quan của tất cả hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ là trị giá giao dịch của những hàng hoá đó. Nếu không thể sử dụng trị giá giao dịch, thì các cơ sở tính toán khác có thể đợc xem xét sử dụng. Các cơ sở phụ để tính trị giá sắp xếp theo thứ tự u tiên sử dụng gồm: Giá trị giao dịch (Transaction value) 7 Giá của hàng hoá giống hệt nhau (Identical merchandise), Giá của hàng hoá tơng tự (Similar merchandise) Giá trị khấu trừ (Deductive value) Giá trị tính toán cơ bản (Computed value) a). Giá trị giao dịch Giá trị giao dịch của hàng hoá là giá trị thực tế thanh toán hoặc phải thanh toán cho hàng hoá khi hàng hoá đợc bán để xuất khẩu vào Mỹ, cộng với các khoản sau nếu các khoản này không có trong giá bán: - Chí phí đóng gói (bao gồm container, bao bì chi phí lao động đóng gói) do ngời mua chịu. - Tiền hoa hồng bán hàng do ngời mua chịu: Hoa hồng bán hàng do ngời mua chịu sẽ là một phần của giá trị giao dịch nhng hoa hồng mua hàng thì lại không đựơc tính vào giá này. Hoa hồng bán hàng là hoa hồng trả cho đại lý của ngời bán, những ngời đại diện cho ngời sản xuất hoặc đại diện cho ngời bán. - Giá trị của các khoản trợ giúp của ngời mua cho ngời bán: Ngời nhập khẩu thờng cung cấp một số hình thức trợ giúp cho ngời sản xuất nớc ngoài rồi sau đó mua hàng của họ. Nếu sự trợ giúp này dẫn đến sự giảm giá bán hàng hoá hay sử dụng các hàng hoá của ngời sản xuất trên nớc Mỹ thì phần giá trị trợ giúp sẽ đợc tính vào giá trị giao dịch. Sự trợ giúp này thờng bao gồm: nguyên vật liệu thô các máy móc sử dụng để sản xuất hàng hoá xuất khẩu; khuôn rập hay khuôn đúc; mẫu mã, đồ án do những công ty nớc ngoài hay những ngời không sống trên nớc Mỹ thực hiện. - Chi phí trả cho nhãn hiệu hay bản quyền mà ngời mua phải chịu nh là một điều kiện khi mua hàng hoá: Ngời nhập khẩu thờng phải trả các khoản phí cho việc sử dụng bản quyền, nhãn hiệu hay mẫu mã của hàng hoá trên nớc Mỹ. Nếu việc trả các khoản phí này là điều kiện cho việc nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ thì chúng sẽ đợc tính vào giá trị giao dịch. Giá trị giao dịch sẽ không bao gồm chi phí vận tải, bảo hiểm, phí môi giới hải quan, chi phí vận chuyển nội địa sau khi nhập khẩu, các dịch vụ liên quan đến phát sinh trong việc gửi hàng từ nớc xuất khẩu đến địa điểm nhập khẩu ở Mỹ, chi phí lắp ráp, chi phí bảo quản hàng hoá, thuế hải quan các thuế Liên bang khác kể cả bất kỳ khoản thuế tiêu thụ đặc biệt nào mà ngời bán ở Mỹ phải có nghĩa vụ thanh toán. Chi phí vận chuyển ở nớc xuất khẩu cũng sẽ không tính 8 vào giá trị giao dịch nếu chúng đợc ghi một cách riêng biệt rõ ràng trong hoá đơn thơng mại. Nếu ngời bán cung cấp tài chính cho hàng hoá xuất khẩu vào Mỹ thì khoản lợi tức trong thanh toán cũng sẽ không tính vào giá trị giao dịch nếu khoản lợi tức đợc ghi trên giấy với tỷ lệ lãi suất không bất thờng. Tuy nhiên Hải quan Mỹ sẽ không sử dụng phơng pháp này để tính giá trị hải quan nếu gặp các hạn chế sau trong tính toán: Những hạn chế đối với quyền định đoạt hay sử dụng hàng hoá của ngời mua. Những điều kiện để tính toán giá trị giao dịch không thể xác định. Tiền hàng phát sinh sau đó do bán lại, tiêu thụ, hoặc sử dụng hàng hoá, phải trả cho ngời bán, không thể đợc sử dụng để điều chỉnh lại trị giá giao dịch một cách hợp lý. b). Giá trị hàng hoá giống hệt giá trị hàng hoá t ơng tự Nếu hàng hóa nhập khẩu không xác định đợc giá trị giao dịch, Phòng Hải quan sẽ xác định theo giá trị giao dịch của hàng hóa giống hệt. Nếu giá trị giao dịch của hàng hóa giống hệt không xác định đợc thì giá trị giao dịch của hàng hóa tơng tự sẽ đợc sử dụng. Giá trị hàng hóa giống hệt hay tơng tự đem so sánh phải là giá bán cùng thời điểm trên thị trờng ở cùng một cấp lu thông cùng một khối lợng. Nếu có nhiều giá trị giao dịch của những hàng hóa giống hệt hay tơng tự thì giá trị thấp nhất sẽ đợc sử dụng để xác định trị giá thuế quan của hàng hóa nhập khẩu đó. Thuật ngữ hàng hóa giống hệt có nghĩa hàng hóa đó: Giống ở mọi khía cạnh so với hàng hóa nhập khẩu đang đợc xác định giá trị. Đợc sản xuất ở cùng một quốc gia với hàng hóa nhập khẩu đang đợc xác định giá trị. Đợc sản xuất bởi cùng một nhà sản xuất với hàng hóa nhập khẩu. Thuật ngữ hàng hóa tơng tự có nghĩa hàng hóa đó: Đợc sản xuất ở cùng một quốc gia cùng một ngời sản xuất nh hàng hóa nhập khẩu. Giống về đặc điểm linh kiện cấu tạo so với hàng hóa nhập khẩu. Có thể thay thế nhau trong buôn bán với hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, trong hai điều kiện trên thì điều kiện cùng nhà sản xuất có thể không bắt buộc tuyệt đối. 9 c. Giá trị khấu trừ Nếu giá trị giao dịch của hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá giống nhau, hàng hoá tơng tự không thể xác định đợc, thì Phòng Hải quan sẽ sử dụng giá trị khấu trừ cho hàng hoá đang đợc định giá nếu ngời nhập khẩu không có ý định sử dụng giá trị khấu trừ từ trớc. Giá trị khấu trừ là giá bán lại của hàng hóa nhập khẩu đó trên thị trờng Mỹ sau khi cộng trừ một số hạng mục nhất định. Để tính giá trị khấu trừ, thuật ngữ hàng hóa liên quan đợc sử dụng. Hàng hóa liên quan nghĩa là hàng hóa giống hệt hay tơng tự đang đợc định giá. Thông thờng, giá trị khấu trừ đợc tính toán bắt đầu từ một giá đơn vị sau đó đợc tính toán bằng việc cộng thêm hoặc trừ vào giá này để ra giá trị khấu trừ. Giá đơn vị: Có 3 loại giá đơn vị đợc sử dụng để tính giá trị khấu trừ. Tùy thuộc vào thời gian điều kiện hàng hóa liên quan đợc bán ở Mỹ mà loại giá đơn vị nào đợc sử dụng. Nếu hàng hóa liên quan đợc bán với điều kiện nh khi nhập khẩu cùng thời điểm với hàng hóa cần tính giá trị hải quan thì giá đơn vị là giá mà hàng hóa liên quan đợc bán với khối lợng lớn nhất. Nếu hàng hóa liên quan đợc bán với điều kiện nh khi nhập khẩu nhng không cùng thời điểm với hàng hóa cần tính giá trị hải quan thì giá đơn vị là giá hàng hóa liên quan đợc bán với khối lợng lớn nhất sau ngày hàng hóa cần tính giá trị hải quan đợc nhập vào Mỹ nhng không quá 90 ngày sau ngày nhập khẩu. Nếu hàng hóa liên quan không đợc bán với điều kiện nh khi nhập khẩu và đợc bán sau 90 ngày tính từ ngày hàng hóa cần tính giá trị hải quan đợc nhập thì giá đơn vị là giá mà tổng số lợng lớn nhất đang đợc định giá, sau khi đợc chế biến thêm ở Mỹ, đợc bán trong vòng 180 ngày sau ngày nhập khẩu. d. Giá trị tính toán cơ bản Nếu không thể sử dụng bất kỳ phơng pháp định giá nào đã trình bày ở trên làm cơ sở xác định giá trị hải quan của hàng hoá, thì giá trị tính toán cơ bản đợc sử dụng. Giá trị này đợc tính bằng cách cộng giá nguyên vật liệu thô, chi phí chế biến hay sản xuất, gia công khác trong quá trình sản xuất hàng nhập khẩu, chi phí lao động, lợi nhuận chi phí chung, chi phí đóng gói bao bì. Nếu cả 5 phơng pháp trên đều không thể áp dụng, thì Hải quan Mỹ phải chọn 1 trong 5 cách trên tiến hành một số điều chỉnh thích hợp nếu cần thiết, ví dụ họ dùng phơng pháp giá trị hàng hóa giống hệt, nhng hàng hóa giống hệt này không phải đợc sản xuất ở cùng nớc với hàng hóa cần tính giá trị hải quan 10 [...]... với Mỹ vì lợi ích hòa bình ổn định ở Đông Nam á, nhng quan hệ Việt Nam -Mỹ vẫn cha có nhiều thay đổi lớn Nh vậy chính sách xuất nhập khẩu thời kỳ này Mỹ áp dụng đối với Việt Nam là cấm xuất khẩu hàng hoá sang Việt Nam cấm nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam, điều đó có nghĩa là hai nớc không có quan hệ buôn bán với nhau Tuy nhiên theo số liệu thống kê của Việt Nam thì xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ thời... cho Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Hơn bao giờ hết quan hệ Việt - Mỹ phát triển mạnh mẽ nh vào thời điểm hiện nay Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội lớn để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội mà các doanh nghiệp Việt Nam đang chờ đón, còn rất nhiều vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Chúng ta biết rằng thị. .. Mỹ, v.v là những vấn đề đặt ra cho Việt Nam vào lúc này Giải quyết những vấn đề trên, Việt Nam sẽ hạn chế đợc phần nào những yếu kém của mình, đồng thời góp phần tạo ra các chính sách hợp lý trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói riêng thị trờng xuất nhập khẩu thế giới nói chung 30 Chơng II Thực trạng xuất khẩu Ch ơng hàng hoá của Mỹ đối với Việt Nam I Nhu cầu nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. .. hội lớn đẩy mạnh xuất khẩu thâm nhập vào thị trờng Mỹ Những hàng hoá Việt Nam có lợi thế có khả năng chiếm lĩnh thị phần thị trờng Mỹ đa phần đều nằm trong nhu cầu của Mỹ Mặc dù chúng ta không thể biết chính xác nhu cầu của Mỹ đối với từng mặt hàng cụ thể của Việt Nam nhng thực trạng thơng mại, chính sách ngoại giao ngoại thơng cởi mở hơn của Mỹ đối với Việt Nam cũng cho chúng ta thấy rằng Mỹ đang... kim ngạch xuất -nhập khẩu với Mỹ lúc này chỉ chiếm khoảng 0,14% tổng kim ngạch xuất -nhập khẩu của Việt Nam, chứ cha nói đến việc so sánh với kim ngạch xuất -nhập khẩu khổng lồ của Mỹ Nhng nó cho thấy những bớc tiến tích cực ban đầu trong quan hệ kinh tế hai nớc, góp phần thúc đẩy quá trình bình thờng hóa quan hệ giữa Việt Nam Mỹ 2 Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam Với quyết định chính thức... mà Mỹ nhập khẩu từ Việt Nam đã tăng dần cùng với những nỗ lực cải thiện quan hệ thơng mại của cả hai quốc gia Mặc dù kim ngạch nhập khẩu của Mỹ đối với mặt hàng của Việt Nam còn nhỏ so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm của Mỹ, thế nhng sự đa dạng về các mặt hàng của Việt Nam trên thị trờng Mỹ cũng cho thấy phần nào nhu cầu của Mỹ đối với hàng hoá Việt Nam Hàng dệt may: Mỹ là một trong những thị. .. ngạch nhập khẩu của Mỹ nhng qua đó có thể thấy nhu cầu của Mỹ đối với hàng hoá của Việt Nam 2 Vai trò của Việt Nam trong chính sách nhập khẩu của Mỹ Thực tế từ lâu, Mỹ đã có một cách nhìn nhận mới tích cực về Việt Nam Theo họ Việt Nam là một đất nớc nhỏ bé song có một vị trí quan trọng xứng đáng ở khu vực Về mặt chiến lợc, Việt Nam án ngữ con đờng biển huyết 32 mạch từ Bắc á xuống Đông Nam á ấn... đợc thị phần ở thị trờng Mỹ Những quy định ngặt nghèo của Mỹ về hàng nhập khẩu cụ thể là những trở ngại phi thuế quan mà hàng hoá của Việt Nam không dễ vợt qua Nếu Việt Nam đợc hởng MFN GSP mà chất lợng hàng hoá không tăng giá cả không hạ hoặc phía Mỹ vẫn áp dụng các quy định nhập khẩu truyền thống thì việc tăng 29 kim ngạch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tại thị trờng Mỹ là nan giải. .. thấy rằng Mỹ đang xem Việt Nam là một đối tác thơng mại quan trọng II Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ 1 Tình hình chung Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam vào thị trờng Mỹ năm 2000 đã đợc đa dạng về chủng loại tăng về giá trị xuất khẩu so với năm 1999 Chiếm tỷ trọng cao nhất là nhóm hàng hải sản chiếm khoảng hơn 30% tổng giá trị hàng xuất khẩu của ta sang Mỹ Nhóm hàng tỷ trọng... cao su sản phẩm cao su của Mỹ là rất cao mặc dù không thể biết đợc rõ ràng nhu cầu đối với mặt hàng này của Việt Nam nhng lợi thế của Việt Nam đối với mặt hàng này là rất lớn, đặc biệt là cao su thiên nhiên Với những phân tích về vị thế của Việt Nam trong chính sách nhập khẩu của Mỹ cũng nh nhu cầu của Mỹ đối với một số mặt hàng mà Việt Nam có u thế, chúng ta phần nào có thể thấy rằng Việt Nam đang . nhập khẩu, về thị trờng cũng nh môi trờng pháp luật và thơng mại của Mỹ. Trên cơ sở đó, em đã chọn đề tài Chính sách nhập khẩu của Mỹ và giải pháp đẩy mạnh. sách nhập khẩu Mỹ, đồng thời đề xuất và tổng hợp một số giải 1 pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị tr- ờng Mỹ. Luận

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Một số quy định trong chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ

  • 2. Một số quy định trong chính sách nhập khẩu của Mỹ

    • II. Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam

    • Nhóm hàng

    • Năm

    • Năm

    • Năm

    • I. Triển vọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ

      • 2. Triển vọng xuất khẩu của Việt Nam đối với một số mặt hàng cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan