hoàn thiện cơ cấu tổ chức của ubnd huyện lương tài - tỉnh bắc ninh

82 660 1
hoàn thiện cơ cấu tổ chức của ubnd huyện lương tài - tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành là nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng XHCN và sự điều tiết của Nhà nớc. Sở dĩ sự quản lý của Nhà nớc là nhằm khắc phục những hạn chế do nền kinh tế thị trờng gây ra. Song không chỉ nền kinh tế thị trờng mới cần sự can thiệp của Nhà nớc mà trong bất cứ hoàn cảnh nào thì vai trò của Nhà nớc cũng đều rất quan trọng. Một bộ máy Nhà n- ớc hoạt động thực sự hiệu quả khi nó đảm bảo: Tính tối u, tính linh hoạt, độ tin cậy, tính kinh tế, tính bí mật. Nhng trên thực tế, bộ máy Nhà nớc ta hết sức cồng kềnh, hoạt động trì trệ, chậm chạp nên hiệu quả quản lý không cao, do đó Đảng và Nhà nớc ta đã, đang và sẽ tiến hành cải cách đồng bộ nền hành chính Nhà nớc. UBND huyện là một cấu tổ chức chính quyền địa phơng. Trong quá trình cải cách bộ máy Nhà nớc trong những năm gần đây, việc tổ chức và hoạt động của quan này đã đợc xây dựng một cách văn bản thể hiện trong Hiếp pháp 1992, Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994 và một số văn bản dới luật khác. Thực tiễn tổ chức và hoạt động của UBND thời gian qua cha phải đã hoàn toàn trôi chảy, hơn nữa còn nảy sinh nhiều vớng mắc nên cần thiết phải sự nghiên cứu sâu rộng để đề ra các biện pháp hoàn thiện. Cũng nh các đơn vị hành chính khác, bên cạnh những kết quả to lớn đạt đ- ợc thì UBND huyện Lơng Tài - tỉnh Bắc Ninh còn mắc phải một số hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do cấu tổ chức. Vì vậy, em đã chọn đề tài "Hoàn thiện cấu tổ chức của UBND huyện Lơng Tài - tỉnh Bắc Ninh" làm mục tiêu nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần nhỏ bé để hoạt động của UBND huyện đợc linh hoạt hơn, hiệu quả hơn trong thời gian tới. Bài viết đ- ợc chia làm 3 phần: Phần I : sở lý luận về cấu tổ chức Phần II : Phân tích thực trạng cấu tổ chức của UBND huyện Lơng Tài - tỉnh Bắc Ninh. Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cấu tổ chức của UBND huyện Lơng Tài. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trần Xuân Cầucủa các chú, anh chị công tác tại Phòng TC-LĐ-XH huyện Lơng Tài - tỉnh Bắc Ninh trong suốt thời gian em thực tập tại Phòng. Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn cho nên bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự cố vấn, góp ý của thầy giáo cũng nh của các bạn đọc./. Nguyễn Thị ánh Huệ 1 KTLĐ 41A Luận văn tốt nghiệp Phần I: Cơ sở lý luận về cấu tổ chức I - Các khái niệm liên quan: Theo giáo trình Phân tích lao động xã hội- TS.Trần Xuân Cầu, đa ra: Cơ cấu là sự phân chia tổng thể ra những bộ phận nhỏ theo những tiêu thức chất lợng khác nhau những bộ phận đó thực hiện từng chức năng riêng biệt nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phục vụ mục tiêu chung. Tổ chức bao hàm một chỉnh thể hoạt động độc lập chính danh và tôn chỉ mục đích hoạt động. Ngoài ra, tổ chức còn đợc hiểu là sự bố trí, sắp xếp các bộ phận trong một tổ chức sao cho các bộ phận đó phối hợp hoạt động nhịp nhàng, không chồng chéo, không trùng lặp nhằm đạt mục tiêu đề ra. Cơ cấu tổ chức của một đơn vị (tổ chức) là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hoávà những trách nhiệm, quyền hạn nhất định đợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của đơn vị. Trong cuốn: Quản lý Nhà nớc về kinh tế- ĐHKTQD, nêu: Quản lý là sự tâc động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng. Biểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý Phơng pháp quản lý Thông tin phản hồi Nguyễn Thị ánh Huệ 2 KTLĐ 41A Mục tiêu quản lý Chủ thể quản lý Đối t]ợng bị quản lý Luận văn tốt nghiệp Tổ chức bộ máy quản lý là quá trình xác định các chức năng, các bộ phận tạo thành một bộ máy quản lý nhằm tổ chức và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phân bổ nguồn lực và các nguồn lực khác cho từng bộ phận và công việc cụ thể. Nó cũng cho phép chúng ta xác định rõ mối quan hệ tơng quan giữa các hoạt động cụ thể và trách nhiệm quyền hạn gắn liền với mỗi cá nhân, phân hệ của bộ máy xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên theo quy chế của bản mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền hạn trong tổ chức. Nó trợ giúp cho việc ra quyết định bởi các luồng thông tin rõ ràng, nó giúp xác định cấu quyền lực cho tổ chức. II - Nội dung xác định cấu tổ chức: 1) sở khoa học của việc hình thành cấu tổ chức quản lý: Trong sở khôa học của quản lý kinh tế của PTS.Nguyễn Bá Sơn, viết: Cơ cấu tổ chức quản lý là hình thức thể hiện sự phân công lao động trong lĩnh vực quản lý. Bản thân quản lý đã trở thành một chức năng xã hội, mỗi bộ phận nằm trong cấu tổ chức quản lý đợc CMH những phần việc nhất định trong hoạt động quản lý. Nh vậy, tiền đề khách quan của sự hình thành và phát triển cấu tổ chức quản lý là sự phân công lao động xã hội trong lĩnh vực quản lý. ở đây ta thấy giữa cấu tổ chức quản lý và cấu sản xuất quan hệ hữu mật thiết với nhau. Chính cấu sản xuất quyết định cấu tổ chức quản lý. cấu tổ chức quản lý phải xuất phát từ cấu tổ chức sản xuất. Quy mô, tổ chức, đặc điểm của cấu sản xuất quyết định cấu tổ chức quản lý. Sự thống nhất giữa 2 lĩnh vực này là điều kiện phát triển của hệ thống kinh tế xã hội. Stephen P. Robbins nêu ra 6 yếu tố bản hình thành nên cấu của 1 tổ chức, đó là CMH công việc, bộ phận hoá, hệ thống ra mệnh lệnh, phạm vi quyền lực, tập trung quyền lực (tập quyền) và phân chia quyền lực (phân quyền), và chính thức hoá. Từ đó ta thấy những thành phần bản của cấu tổ chức bộ máy là: * Chuyên môn hoá: CMH là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân công các cá nhân hay nhóm làm việc đã đợc đào tạo đảm nhiệm chung. Do đó trong một tổ Nguyễn Thị ánh Huệ 3 KTLĐ 41A Luận văn tốt nghiệp chức, một cá nhân hay nhóm làm việc thể chuyên sâu vào 1 công việc hay 1 công đoạn nào đó của 1 công việc. * Tiêu chuẩn hoá: Tiêu chuẩn hoá là quá trình phát triển các thủ tục của tổ chức mà theo đó các nhân viên thể hình thành công việc của họ theo 1 cách thức thống nhất là thích hợp. Quy trình này tác động vào mỗi nhân viên nh một chế mà các công việc không đợc tiêu chuẩn hoá thì tổ chức không thể đạt đợc mục tiêu của nó. Các tiêu chuẩn cho phép các nhà quản trị đo lờng thành tích của nhân viên. Đồng thời cùng với bản mô tả công việc, các tiêu chuẩn công việc là sở để tuyển chọn nhân viên cho tổ chức. * Sự phối hợp: Sự phối hợp là những thủ tục chính thức và phi chính chức để liên kết hoạt động cho các nhóm riêng rẽ trong tổ chức đảm nhiệm. Trong các tổ chức quan liêu, các quy định, quy chế của nó đã đủ để liên kết các hoạt động này. Còn trong những tổ chức cấu trúc lỏng lẻo, đòi hỏi sự phối hợp một cách linh hoạt trong việc giải quyết những vấn để của toàn đơn vị, đòi hỏi sự sẵn lòng chia sẻ trách nhiệm và sự truyền thống một cách hiệu quả giữa các thành viên của tổ chức. * Quyền lực: Quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hoạt động của ngời khác. Mỗi tổ chức đều những cách thức phân bổ quyền lực khác nhau. Trong những tổ chức phi tập trung, một số quyền ra quyết định đợc uỷ quyền cho cấp dới và ngợc lại trong tổ chức tập quyền thì quyền ra quyết định đợc tập trung vào các nhà quản trị cao cấp. 2) Những yêu cầu đối với cấu tổ chức quản lý: Xây dựng và hoàn thiện cấu tổ chức quản lý cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Số lợng cấp bậc quản lý càng ít càng tốt để đảm bảo tính linh hoạt thông suốt của cấu, tăng hiệu lực trong sản xuất kinh doanh. Nguyễn Thị ánh Huệ 4 KTLĐ 41A Luận văn tốt nghiệp - Xác định rõ các mối quan hệ dọc, ngang, đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhiệm vụ giữa các bộ phận - Phân công hợp lý nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn giữa các bộ phận, không chồng chéo, xoá bỏ các cấp trung gian không cần thiết, tăng mối quan hệ trực tiếp. - Bảo đảm tính thiết thực, hiệu quả sao cho chi phí quản lý ít mà hiệu quả quản lý ngày càng cao. 3) Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý: * Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý gắn với phơng hớng mục đích của hệ thống. Phơng hớng mục đích của hệ thống sẽ chi phối cấu của hệ thống. Nếu một hệ thống mục tiêu, phơng hớng của quy mô lớn thì cấu tổ chức, đội ngũ, trình độ nhân cách các con ngời tham gia hệ thống cũng ở mức tơng xứng và ngợc lại. * Nguyên tắc CMH và cân đối: Nguyên tắc này đòi hỏi cấu tổ chức quản lý phải đợc phân công, phân nhiệm các phân hệ trong hệ thống theo các nhóm chuyên ngành với những con ngời đợc đào luyện tơng ứng và đủ quyền hạn. Để thực hiện nguyên tắc này phải tuân thủ các yêu cầu sau: - Phải công bố rõ ràng nhiệm vụ, mục đích, mục tiêu của cả hệ thống để mọi thành viên của hệ thống nắm và hiểu phần việc của mình trong guồng máy chung của hệ thống. - cấu tổ chức đợc phân phối dựa theo nhiệm vụ đợc giao chứ không phải nhiệm vụ công việc phải thực hiện, chỉ giao nhiệm vụ một cách cụ thể với sự cân xứng giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ để phân biệt rõ ai làm tốt, ai làm kém thì hệ thống mới thể tồn tại và phát triển. * Nguyên tắc thích nghi và linh hoạt với môi trờng: Nguyên tắc này đòi hỏi việc hình thành tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo sao cho mỗi phân hệ một mức độ tự do sáng tạo tơng xứng để mọi cán bộ quản lý ở các cấp thấp phát triển đợc tài năng, chuẩn bị cho việc thay thế vị trí của các cán bộ quản lý cấp trên khi cần thiết. * Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả: Đòi hỏi bộ máy quản lý phải thu đợc kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí mà hệ thống bỏ ra, đồng thời đảm bảo hiệu Nguyễn Thị ánh Huệ 5 KTLĐ 41A Luận văn tốt nghiệp lực hoạt động của các phân hệ và các điều khiển của ngời lãnh đạo. Để đảm bảo nguyên tắc này cần tuân thủ các yêu cầu sau: - cấu tổ chức phải là cấu hợp lý nhất, đảm bảo chi phí hoạt động là nhỏ nhất mà kết quả chung thu đợc của hệ thống là cao nhất trong khả năng có thể. - cấu tổ chức phải tạo đợc môi trờng xung quanh, nhiệm vụ của các phân hệ làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá trị của các hoạt động mà mình tham dự, là nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ liên quan trực tiếp với mình, tránh gây khó khăn và trở ngại cho các phân hệ và cả hệ thống, từ đó hình thành các hành vi xử sự hợp lý, tích cực giữa các phân hệ trong hệ thống. - cấu tổ chức phải đảm bảo cho cán bộ quản lý các phân hệ quy mô hợp lý tơng ứng với khả năng kiểm soát, điều hành họ. Nếu trình độ của một cán bộ quản lý chỉ thể điều hành 10 ngời mà cấp trên lại giao cho họ quản lý 20 ngời là điều bất cập. Trong thực tế khó thể xây dựng đợc một bộ máy quản lý đáp ứng đợc tất cả các yêu cầu trên và thoả mãn mọi nguyên tắc đã nêu ra. Tuy nhiên những nguyên tắc yêu cầu trên là cần thiết và nó là kim chỉ nam cho việc xây dựng và thực hiện bộ máy quản lý. 4) Các mô hình cấu tổ chức quản lý: Sau khi tham khảo 1 số tài liệu nh: Giáo trình PTLĐXH của TS.Trần Xuân Cầu, sở khoa học của quản lý kinh tế của PTS. Nguyễn Bá Sơn, hay giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp của bộ môn Quản trị kinh doanh, ta thấy có các mô hình cấu tổ chức chủ yếu sau: a) cấu tổ chức quản lý trực tuyến: Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý trực tuyến: Nguyễn Thị ánh Huệ 6 KTLĐ 41A Ngời lãnh đạo Ngời lãnh đạo tuyến 1 Các đối tợng quản lý Ngời lãnh đạo tuyến 2 Các đối tợng quản lý Luận văn tốt nghiệp Mô hình này đợc xây dựng trên sở nguyên tắc quản trị của Fayol với đặc trng bản là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới quy định theo tuyến. Đây là quan hệ dọc trực tiếp, một cấp thừa hành nào đó chỉ nhận lệnh và chịu trách nhiệm từ một cấp trên trực tiếp và các bộ phận cùng cấp không liên hệ trực tiếp với nhau mà phải thông qua cấp trên chung. Ưu điểm chủ yếu của mô hình này là tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nghiêm túc chế độ 1 Thủ trởng, do đó sự thống nhất cao, hiệu lực chỉ huy mạnh. Vì mối quan hệ là đờng thẳng, xoá bỏ việc 1 cấp phải nhận nhiều mệnh lệnh từ các cấp khác nhau nên thông tin truyền tải nhanh, thông suốt, tổ chức gọn nhẹ. Song do chỉ một cấp lãnh đạo nên đòi hỏi ngời lãnh đạo phải kiến thức tổng hợp, chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công việc của ngời d- ới quyền. Những quyết định đa ra mang tính chủ quan, độc đoán, áp đặt, không có sự tham mu, góp ý của cấp dới. Do đó cũng hạn chế việc khai thác, sử dụng trí tuệ của các chuyên gia. Thích hợp với mô hình này là các đơn vị quy mô nhỏ và việc quản lý không quá phức tạp. b) cấu tổ chức quản lý chức năng : Sơ đồ 3: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý chức năng: Mô hình này đợc xây dựng trên sở lý thuyết của Taylor. Theo kiểu cấu này nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các bộ phận riêng biệt theo các chức năng quản lý và hình thành nên những ngời lãnh đạo đợc CMH, chỉ đảm Nguyễn Thị ánh Huệ 7 KTLĐ 41A Ng]ời lãnh đạo Ng]ời lãnh đạo chức năng A Ng]ời lãnh đạo chức năng B Ng]ời lãnh đạo chức năng C Đối t]ợng quản lý 1 Đối t]ợng quản lý 2 Đối t]ợng quản lý 3 Luận văn tốt nghiệp nhận thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định. Các bộ phận chức năng đ- ợc uỷ quyền chỉ đạo ra quyết định giải quyết những vấn đề chuyên môn do mình phụ trách. Nhờ đó điều kiện sử dụng khai thác trình độ chuyên môn của các chuyên gia giỏi, nâng cao chất lợng hiệu quả quản lý, đồng thời giảm bớt đợc gánh nặng cho ngời quản lý, việc đa ra quyết định nhanh hơn, giảm tính chủ quan, độc đoán, tiết kiệm đợc thời gian. Song mối liên hệ giữa các nhân viên trong tổ chức lại rất phức tạp, cấp dới chịu sự chỉ đạo của nhiều đầu mối gây ra sự chồng chéo, khó tách bạch thẩm quyền của những ngời lãnh đạo chức năng. Từ đó làm suy yếu vai trò Thủ trởng, phá vỡ tính thống nhất tạo mầm gây chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết trong tổ chức. c) cấu tổ chức, quản lý trực tuyến, chức năng: Sơ đồ 4: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng: Đặc trng bản của mô hình là vừa duy trì hệ thống trực tuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng. Theo đó, mỗi liên hệ giữa cấp dới và ngời lãnh đạo là một đờng thẳng (trực tuyến) nên quyền ra mệnh lệnh thuộc cấp trởng trực tuyến và cấp trởng chức năng. Còn những bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các cán bộ trực tuyến. Nguyễn Thị ánh Huệ 8 KTLĐ 41A Ng]ời lãnh đạo chức năng A Ng]ời lãnh đạo chức năng C Ng]ời lãnh đạo chức năng A Đối t]ợng quản lý 1 Đối t]ợng quản lý 2 Đối t]ợng quản lý 3 Ng]ời lãnh đạo cấp 1 Ng]ời lãnh đạo chức năng B Ng]ời lãnh đạo cấp 2 Ng]ời lãnh đạo chức năng B Ng]ời lãnh đạo chức năng C Luận văn tốt nghiệp Cách tổ chức này u điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ đợc tính thống nhất trong tổ chức ở một mức độ nhất định. Bộ phận trung gian giúp cho lãnh đạo cấp cao nắm bắt đợc thông tin hơn nên quyết định đợc đa ra nhanh chóng và tầm chiến lợc cao. Tuy nhiên cấu này đòi hỏi ngời lãnh đạo tổ chức phải thờng xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng gây ra khó khăn, phức tạp trong tổ chức quản lý, vì vậy đòi hỏi ngời lãnh đạo phải năng lực và trình độ cao. Mặt khác chi phí cho hoạt động ra quyết định là lớn. d) cấu tổ chức quản lý trực tuyến - tham mu: Sơ đồ 5: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - tham mu: Mô hình này dựa trên nguyên tắc quản lý trực tuyến nhng giúp việc cho Thủ trởng và lãnh đạo các cấp bộ phận tham mu, t vấn hoặc nhóm chuyên viên. Các nhà lãnh đạo trực tuyến quyền ra các mệnh lệnh, các nhà t vấn chỉ có nhiệm vụ t vấn cho cấp lãnh đạo trực tiếp. Do đó, t vấn tham mu chỉ chuẩn bị quyết định cho Thủ trởng trực tiếp mà không quyền ra quyết định. Ưu điểm chủ yếu của loại hình cấu này là giảm nhẹ công việc cho các nhà lãnh đạo trực tuyến, vừa đảm bảo tính thống nhất của hoạt động quản trị, vừa Nguyễn Thị ánh Huệ 9 KTLĐ 41A Ng]ời lãnh đạo Tham m]u 1 Tham m]u 2 Tham m]u 3 Ng]ời lãnh đạo tuyến1 1 Ng]ời lãnh đạo tuyến2 1 Tham mu 1 Tham mu 2 Tham mu 1 Tham mu 2 Các đối t ợng quản lý Các đối t ợng quản lý Luận văn tốt nghiệp sử dụng đợc đội ngũ chuyên gia giỏi chuẩn bị các quyết định, đồng thời giảm bớt đợc sự phức tạp của cấu tổ chức. Nhợc điểm chủ yếu của mô hình này là đã làm tách bạch một cách cứng nhắc giữa ngời chuẩn bị quyết định và ngời ra quyết định nên không gắn chặt trách nhiệm của ngời chuẩn bị quyết định vào chất lợng của quyết định đó. Mặt khác để đa ra đợc những quyết định hiệu quả cao thì phải tìm kiếm đợc các chuyên gia thực sự giỏi trong các lĩnh vực. e) cấu tổ chức quản lý chơng trình, mục tiêu: Hiện nay nhiệm vụ thúc đẩy tiến bộ KHKT và đổi mới sản phẩm giải quyết những vấn đề phức tạp tổng hợp của KTXH đòi hỏi phải những mô hình cấu tổ chức mềm dẻo, linh hoạt, hiệu lực. Từ đó đã xuất hiện hàng loạt các phơng pháp và mô hình quản lý hiện đại tiên tiến nh cấu ma trận, cấu quản lý theo dự án Tất cả những cấu đó đợc gọi chung là cấu chơng trình mục tiêu. Sơ đồ 6: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý chơng trình - mục tiêu: X 1 , X 2 là quan thừa hành tham gia chơng trình mục tiêu. Đặc điểm của mô hình này là: Các ngành quan hệ đến việc thực hiện ch- ơng trình mục tiêu đợc liên kết lại và một tổ chức để quản lý, thống nhất. Tổ chức đó là Ban chủ nhiệm chơng trình. Chức năng cấu là phối hợp, điều hoà Nguyễn Thị ánh Huệ 10 KTLĐ 41A Ngời lãnh đạo Lãnh đạo ngành A Lãnh đạo ngành B Lãnh đạo ch- ơng trình X1X2 [...]... thực trạng cấu tổ chức của UBND huyện Lơng Tài - tỉnh Bắc Ninh I - Những đặc điểm bản của huyện L ơng Tài ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức của UBND huyện: Trớc 1959, Lơng Tài là một đơn vị hành chính tồn tại độc lập nh các huyện khác của TỉnhBắc Đến 1959, Lơng Tài cùng huyện Gia Bình sát nhập lại gọi là huyện Gia Lơng với 27 xã, 1 thị trấn Song do điều kiện tự nhiên, do yêu cầu của sự phát... cao thì cấu tổ chức đó cần phải xem xét lại V - Vai trò của cấp huyện và sự cần thiết phải hoàn thiện cấu tổ chức UBND huyện: Vì thế cần phải đánh giá mức độ hợp lý của một cấu tổ chức Một cấu tổ chức đợc coi là hợp lý không chỉ vừa đủ các bộ phận cần thiết để thực hiện các chức năng của tổ chức mà phải một tập thể mạnh với những con ngời đủ phẩm chất cần thiết để thực hiện các chức. .. của tổ chức sẽ tạo điều kiện để thực hiện thành công những chiến lợc đề ra của tổ chức đó, giúp cho các thành viên của tổ chức yên tâm ở vị trí công tác của mình Tuy nhiên khi các yếu tố ảnh hởng tác động mạnh đến cấu tổ chức, cấu tổ chức cũ trở nên không còn phù hợp nữa thì cần phải đổi mới một cấu tổ chức đó Một cấu tổ chức lỗi thời trong nhiều trờng hợp sẽ cản trở sự phát triển của tổ. .. tâm huyết ý chí của họ vì tổ chức thì tổ chức sẽ một cấu gọn nhẹ, linh hoạt - ảnh hởng của cấu tổ chức cũ: Khi một cấu tổ chức trở nên cũ kỹ lạc hậu thì chúng ta không thể vứt bỏ nó đi mà phải cải tiến nó từng bớc để nó trở nên phù hợp hơn, linh hoạt hơn Vì vậy thay đổi cấu là thay đổi trên nền tảng của cấu tổ chức- Trình độ năng lực của cán bộ ở bộ phận tham mu tổ chức: Nguyễn Thị... thì cấu tổ chức thờng gọn nhẹ, đơn giản - Những quy định của Nhà nớc về hệ thống tổ chức và sự phân cấp của nó Khi Nhà nớc quy định về việc chia tách, sát nhập tổ chức cũng nh quy định tầng lớp lãnh đạo trong tổ chức đều ảnh hởng đến cấu của tổ chức - Khối lợng nhiệm vụ kế hoạch đợc giao dù tăng lên hay giảm đi đều làm thay đổi quy mô của tổ chức dẫn đến cấu tổ chức cũng thay đổi - Trình... trạng cấu tổ chức của UBND huyện L ơng Tài: 1) Cơ cấu tổ chức của UBND huyện: UBND huyện do HĐND huyện bầu ra, là quan chấp hành của HĐND, quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp luật, các văn bản của quan Nhà nớc cấp trên và Nghị quyết của HĐND UBND huyện quan Nhà nớc cấp trên trực tiếp của các phòng ban chuyên môn trực thuộc huyệnUBND xã, thị trấn,... nhanh chóng, cấu tổ chức gọn nhẹ, ít đầu mối IV - Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cấu tổ chức: Việc đánh giá hiệu quả hay tính hợp lý của một cấu tổ chức rất phức tạp, cấu tổ chức phải phục vụ mục tiêu hoạt động của tổ chức Bất cứ 1 bộ phận nào ra đời đều phải xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan của tổ chức Sau một thời gian hoạt động phải đánh giá lại các bộ phận trong tổ chức cũng nh mối... pháp của các tổ chức và cá nhân thì việc hoàn thiện cấu tổ chức của UBND huyện là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Việc hoàn thiện này phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Yêu cầu hoàn thiện bộ máy quản lý UBND huyện: Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, cấu phòng ban đợc xác định theo hớng chuyên tinh, gọn nhẹ, hiệu quả, hiệu lực b) Hoàn thiện chức năng quản lý Nhà nớc: - Cần... việc của họ cao hơn 2) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện: Luật tổ chức HĐND & UBND năm 1994 quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện nh sau: a) Chức năng: Chức năng chủ yếu của UBND huyện là quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực đời sống xã hội ở địa phơng bằng pháp luật, theo pháp luật tổ chức và chỉ đạo việc thi hành pháp luật, Nghị quyết của HĐND huyện b) Nhiệm vụ: UBND huyện. .. quan Nhà nớc cấp trên và của HĐND, UBND và Chủ tịch UBND huyện - Tổ chức truyền đạt Nghị quyết của HĐND và các phiên họp làm việc của UBND, Thờng trực HĐND, Chủ tịch UBND, các ban của HĐND huyện với các quan chuyên môn, quan đoàn thể nhân dân cùng cấp với Chủ tịch HĐND xã và UBND xã Biên tập và quản lý hồ sơ, tài liệu các kỳ họp HĐND, phiên họp của UBND và Chủ tịch UBND huyện, thị xã Nguyễn Thị . thực trạng cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lơng Tài - tỉnh Bắc Ninh. Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lơng Tài. Em xin. cấu tổ chức của UBND huyện Lơng Tài - tỉnh Bắc Ninh. I - Những đặc điểm cơ bản của huyện L ơng Tài có ảnh h ởng đến cơ cấu tổ chức của UBND huyện: Trớc

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chức vụ

    • Bảng 4: Bảng số lượng, chất lượng cán bộ Phòng TC-KH

    • Bảng7: Bảng số lượng, chất lượng cán bộ trong khối UBND huyện

      • Kết luận

        • Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2003

          • I. Những quan điểm về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

            • III. Một số kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan