thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

109 1.1K 4
thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU ========== ========= Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá theo hướng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đó, ngay từ những năm 2000, Đảng Nhà nước ta đã coi đầu phát triển là nhiệm vụ chiến lược; là giải pháp bản để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Đẩy mạnh đầu phát triển trong đó chủ yếu là đầu xây dựng bản ý nghĩa cực kỳ quan trọng nhằm tạo ra nền tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo đà cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Đồng thời là biện pháp hữu hiệu kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động. Quản lý đầu từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước là vấn đề lớn, phức tạp và nhạy cảm. Nó liên quan đến nhiều vấn đề, cũng như nhiều ngành, cấp, cơ quan trong quản lý nhà nước đối với đầu xây dựng. Trong những năm qua, thông qua quá trình quản lý hoạt động đầu xây dựng bản đã đạt được kết quả đáng kể, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Tốc độ quy mô tăng đầu xây dựng bản góp phần quan trọng vào tốc độ tăng GDP hàng năm, tăng cường tiềm lực kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống vật chất là tinh thần của nhân dân. Đầu xây dựng bản góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa, tăng đáng kể năng lực sản xuất mới Tuy nhiên, hoạt động đầu xây dựng bản nói riêng hoạt động quản lý đầu xây dựng bản nói chung hiện nay đang tồn tại khá nhiều yếu kém, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đặt ra. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu xây dựng bản từ Ngân sách Nhà nước” làm đề tài nghiên cứu của mình. KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 1 Luận văn tốt nghiệp Do đây là một vấn đề lớn, quan trọng, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế nên những vấn đề được đề cập trong bài viết này chỉ là những nét chính, bản giúp chúng ta phần nào được cái nhìn đúng đắn hơn về hiệu quả quản lý vốn đầu xây dựng bản từ ngân sách nhà nước hiện nay. Mặc dù đã nhiều cố gắng, nhưng bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, để bài viết của em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giáo: Thạc sĩ Nguyễn Thị ái Liên bộ môn Kinh tế Đầu tư, Chị : Phú Hà chuyên viên Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân- Bộ Kế hoạch Đầu đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo để em hoàn thành bài viết này. KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG I. ĐẦU XÂY DỰNG BẢN TỪ NSNN 1. Khái niệm đầu xây dựng bản Trước hết, đầu xây dựng bản là một hoạt động đầu phát triển, tái sản xuất cố định, tạo ra sở vật chất kỹ thuật làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Một quốc gia không thể phát triển kinh tế nếu như không tiến hành đầu xây dựng bản. Đầu xây dựng bản là một hoạt động đầu nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư. 2. Đặc điểm của đầu xây dựng bản Đầu xây dựng bản là một hoạt động đầu phát triển, chính vì vậy nó mang đầy đủ những đặc điểm của đầu phát triển. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư xây dựng bản còn những nét đặc trưng xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng bản tạo nên.  Đặc điểm của sản phẩm xây dựng bản. + Sản phẩm xây dựng bản là các công trình xây dựng gắn liền với đất; vì vậy mỗi sản phẩm gắn liền với một địa điểm xây dựng nhất định chịu sự chi phối của điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, môi trường xung quanh, khí hậu, thời tiết của nơi đầu xây dựng công trình; nơi đầu xây dựng công trình cũng chính là nơi đưa công trình vào khai thác sử dụng. + Sản phẩm xây dựng bản tính đơn chiếc, mỗi công trình thiết kế và dự toán riêng tuỳ thuộc vào mục đích đầu các điều kiện về địa hình, địa chất, thuỷ văn tại địa điểm đầu xây dựng công trình quyết định đến quy hoạch, kiến trúc, quy mô kết cấu khối lượng, yêu cầu quy chuẩn xây dựng, giải pháp công nghệ thi công dự toán chi phí đầu của từng công trình. KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 3 Luận văn tốt nghiệp + Sản phẩm xây dựng bản là các công trình xây dựng vốn đầu lớn, được tạo ra trong thời gian dài, thời gian sử dụng lâu liên quan đến nhiều ngành kỹ thuật, kinh tế, hội hoạ, điêu khắc, xã hội nhân văn  Đặc điểm của công tác đầu xây dựng bản. + Công tác đầu xây dựng bản được tiến hành trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, các lĩnh vực kinh tế- xã hội như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, y tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh nên sản phẩm xây dựng bản nhiều loại hình công trình mỗi loại hình công trình có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng biệt. + Thi công xây dựng công trình thường được tiến hành ngoài trời nên luôn chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thời tiết + Lực lượng thi công xây dựng công trình thường xuyên phải di chuyển theo nơi phát sinh nhu cầu đầu các công trình, đòi hỏi phải tổ chức hợp lý các yếu tố về nhân lực, máy móc thi công nhằm giảm bớt lãng phí về thời gian và tiền vốn trong quá trình thi công. 3. Vai trò của đầu xây dựng bản trong nền kinh tế Hoạt động đầu XDCB là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Đầu XDCB sẽ tái tạo tăng cường năng lực sản xuất để tăng năng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân tăng thu nhập tính trên một đầu người trong xã hội. Mặt khác, đầu XDCB cũng tăng tích luỹ vốn, thu hút người lao động, sử dụng hiệu quả tài nguyên của đất nước. Đầu XDCB sẽ tạo ra cấu kinh tế mới, hình thành những ngành mới, tăng cường chuyên môn hoá phân công lao động xã hội Khối lượng đầu XDCB tốc độ của nó phản ánh trình độ phát triển của một nền kinh tế. Đầu xây dựng làm tăng thu nhập quốc dân, tăng tổng sản phẩm xã hội, trực tiếp góp phần tổ chức lại sản xuất, phát triển các ngành kinh tế mới giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội. KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 4 Luận văn tốt nghiệp Hoạt động đầu XDCB không những vai trò quan trọng đối với sản xuất kinh doanh dịch vụ mà còn một ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tất cả các mặt của đời sống xã hội như phát triển văn hoá nghệ thuật, củng cố an ninh quốc phòng. Tóm lại: hoạt động đầu XDCB đã sẽ tạo ra một cấu kinh tế xã hội hợp lý, tăng trưởng phát triển cân đối. II. NGUỒN VỐN ĐẦU T Ư 1. Vốn đầu xây dựng bản từ ngân sách Nhà nước Theo NĐ 385-HĐBT ngày 7/11/1990 của Hội đồng bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ sung, thay thế Điều lệ quản lý xây dựng bản đã ban hành kèm theo NĐ 232- CP ngày 6/6/1981 thì: Vốn đầu xây dựng bản là toàn bộ chi phí để đạt được mục đích đầu tư, bao gồm chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chí phí về thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị các chi phí khác ghi trong tổng dự toán. Mục đích của đầu xây dựng bản là tạo ra những công trình xây dựng ở tại địa điểm phù hợp, quy mô, công suất hợp lý, kết cấu bền vững, bảo đảm cảnh quan môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế phục vụ cho đời sống nhân dân. Để được những công trình như vậy cần phải bỏ ra những chi phí nhất định, những chi phí đó chính là vốn đầu xây dựng bản.  Căn cứ vào phạm vi, tính chất hình thức cụ thể nguồn vốn đầu xây dựng bản từ Ngân sách Nhà nước được hình thành từ các nguồn sau: + Nguồn vốn trong nước: được hình thành từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên của đất nước, các khoản thu khác. + Nguồn vốn ngoài nước bổ sung cho Ngân sách Nhà nước để đầu xây dựng bản bao gồm: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn viện trợ phi chính phủ. KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 5 Luận văn tốt nghiệp  Theo phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước, vốn đầu xây dựng cơ bản từ ngân sách gồm: + Vốn đầu của Ngân sách nhà nước: hình thành từ các khoản thu của ngân sách trung ương nhằm đầu cho các dự án phục vụ cho lợi ích quốc gia. Nguồn vốn này thường được giao cho các Bộ, ngành quản lý sử dụng. + Vốn đầu của ngân sách địa phương: để đầu dự án phục vụ lợi ích của địa phương đó. Nguồn vốn này giao cho địa phương quản lý sử dụng  Đối tượng sử dụng của vốn đầu xây dựng bản từ Ngân sách Nhà nước bao gồm: Một là: Các dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc các lĩnh vực: + Các dự án về giao thông thuỷ lợi, bưu chính viễn thông, điện lực (trừ trường hợp quyết định khác của Chính phủ) + Các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. + Các trạm, trại thú y, động, thực vật để nghiên cứu giống mới cải tạo giống. + Các dự án xây dựng công trình văn hóa xã hội, thể dục thể thao, y tế, giáo dục, phúc lợi công cộng. + Dự án quản lý Nhà nước, khoa học kỹ thuật. + Dự án bảo vệ môi trường sinh thái khu vực vùng lãnh thổ. Hai là: Dự án của các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, góp vốn cổ phần liên doanh bằng nguồn vốn cổ phần liên doanh bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng bản của Nhà nước vào các doanh nghiệp sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật. Ba là: Dự án của một số doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực then chốt theo quyết định của chính phủ. KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 6 Luận văn tốt nghiệp Bốn là: Các dự án quy hoạch ngành lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Năm là: Các dự án, chương trình phát triển kinh tế xã hội. 2. Vai trò nguồn vốn đầu xây dựng bản từ ngân sách nhà nước. Đầu xây dựng bản bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước đầy đủ vai trò của đầu phát triển, trong đó những vai trò đặc trưng như sau: Thứ nhất: Đầu xây dựng bản góp phần phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, thúc đẩy tăng trưởng. Nguồn vốn đầu của Nhà nước trong thời gian qua đã tập trung đầu xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế- xã hội. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế- xã hội ngày càng được phát triển, hoàn thiện, thay đổi diện mạo của nhiều địa phương trong cả nước. Tốc độ quy mô tăng đầu xây dựng bản góp phần quan trọng vào tốc độ tăng GDP hàng năm, tăng cường tiềm lực nền kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Thứ hai: Đầu xây dựng bản góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, tăng đáng kể năng lực sản xuất mới. Trong những năm qua, công tác xây dựng bản tập trung vào những mục tiêu quan trọng về phát triển kinh tế- xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng nghành công nghiệp, xây dựng; tăng dần cơ cấu lại ngành dịch vụ; giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Trong từng ngành cũng tiếp tục sự chuyển dịch về cấu. Nhiều dự án, công trình hoàn thành đi vào sử dụng đã tăng thêm năng lực sản xuất cho nền kinh tế. Thứ ba: Nguồn vốn đầu xây dựng bản từ Nhà nước thực sự vai trò chủ đạo, dẫn dắt, thu hút làm các nguồn vốn của xã hội được huy động cho đầu phát triển không ngừng tăng nhanh hàng năm ngày càng đa dạng. Nguồn vốn đầu của Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu toàn xã hội tăng lên qua các năm. Trong khi vốn đầu của Nhà nước KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 7 Luận văn tốt nghiệp tiếp tục là nguồn chủ lực chiếm 54,9% thì các nguồn vốn khác đã tăng nhanh: vốn đầu nước ngoài chiếm 17,4%; vốn dân cư nhân chiếm 25,7%; vốn huy động khác chiếm 2%, tính chung nguồn lực trong xã hội dành cho đầu tư phát triển, đặc biệt từ năm 2001 đến nay tăng khá Thứ tư: Đầu của Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng bản giữ vị trí quan trọng trong đầu xây dựng bản toàn xã hội nói riêng, trong phát triển kinh tế- xã hội nói chung. Tầm quan trọng đó không chỉ vì đầu nguồn đầu của Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn trong tổng đầu xây dựng bản, mà còn vì nguồn vốn đầu này đã hình thành nên những công trình làm tiền đề cho chuyển dịch cấu, thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư một cách căn bản. Loại công trình này không thu hút được vốn đầu của các chủ thể kinh tế khác vì nhiều lý do, hoặc là do vốn đầu quá lớn so với khả năng đầu của nhà đầu nhân, hoặc do thời hạn thu hồi vốn quá dài, thậm chí không thể thu hồi vốn một cách trực tiếp hoặc vì một lý do chính trị- an ninh- quốc phòng mà các nhà đầu nhân không được phép đầu Do vậy, trong lĩnh vực này, đầu của nhà nước được xem là nguồn đầu duy nhất. Những công trình như: đường dây 500 KV, thuỷ điện Yaly, cải tạo quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh là những minh chứng cho tầm quan trọng to lớn của các công trình đầu bằng nguồn vốn của Nhà nước. KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 8 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU XÂY DỰNG BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU XDCB TỪ NSNN 1. Chủ thể quản lý đối tượng quản lý vốn đầu xây dựng bản 1.1. Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý là tổng thể các quan quản lý sử dụng vốn đầu xây dựng bản của Nhà nước với cấu tổ chức nhất định bao gồm các quan chức năng của Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với vốn đầu xây dựng cơ bản của Nhà nước (quản lý tất cả các dự án) quan của chủ đầu thực hiện quản lý vi mô đối với vốn đầu xây dựng bản của Nhà nước (quản lý từng dự án). 1.2. Đối tượng quản lý  Xét về mặt hiện vật, thì đối tượng quản lý chính là vốn đầu xây dựng cơ bản của Nhà nước.  Xét về cấp quản lý thì đối tượng quản lý chính là các quan quản lý và sử dụng vốn đầu xây dựng bản cấp dưới. 2. Quản lý Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Về nguyên tắc, Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước phải được Nhà nước quản lý chặt chẽ từ khâu giao kế hoạch cho đến khi thực hiện đầu tư. - Trong công tác lập kế hoạch đầu tư: Bộ Kế hoạch đầu tổng hợp kế hoạch vốn đầu từ Ngân sách của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân để dự báo, cân đối vĩ mô, hướng dẫn những ngành, lĩnh vực cần tập trung đầu tư; chế, chính sách dự kiến áp dụng trong kỳ kế hoạch. Sở kế hoạch đầu ở cấp tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương phải xác định cụ thể danh mục vốn đầu của các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước. Nhà nước quản lý chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch đầu phù hợp với chiến lược; quy hoạch; kế hoạch dài hạn; khả năng cân đối vốn; cấu ngành, vùng. Đối với các KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 9 Luận văn tốt nghiệp công trình quốc gia, các dự án quan trọng quốc gia trong kế hoạch hàng năm và từng thời kỳ phát triển do quốc hội quyết định; Thủ tướng chính phủ duyệt mục tiêu; tiến độ; tổng mức vốn đầu để bố trí kế hoạch cho các bộ; địa phương thực hiện - Phê duyệt thông qua kế hoạch đầu hàng năm: Hàng năm, Chính phủ trình quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội kế hoạch đầu hàng năm trong đó kế hoạch đầu từ ngân sách Nhà nước. Quốc hội quyết định tổng mức vốn đầu từ Ngân sách Nhà nước, các mục tiêu lớn vốn đầu tương ứng; tổng mức vốn đầu cân đối bổ sung từ Ngân sách địa phương; tổng mức đầu từ Ngân sách nhà nước của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổng số vốn đầu thuộc các Bộ, ngành, địa phương. - Chuẩn bị đầu tư: Cũng được Nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua việc phê duyệt thẩm định các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi; báo cáo thiết kế kỹ thuật, quyết định đầu tư. - Thực hiện đầu tư: Nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua việc phê duyệt quyết định đấu thầu; kết quả đấu thầu; giám sát quá trình thực hiện đầu tư; phê duyệt quyết toán đầu tư. Như vậy, Nhà nước quản lý chặt chẽ nguồn vốn Ngân sách trên sở tính toán tổng thu, chi Ngân sách trong đó xác định tỉ lệ chi cho đầu phát triển; sau khi cân đối các khoản để lại cho địa phương; chi vào mục đích đầu xây dựng bản; cho các công trình mục tiêu quốc gia; cho các chương trình kinh tế Khối lượng vốn đầu tập trung thuộc Ngân sách Nhà nước còn lại bao gồm vốn trong nước, vốn nước ngoài (ODA), được phân bổ cho các Bộ, ngành thuộc trung ương các địa phương theo mục tiêu cụ thể. Về bản chất nguồn vốn này thuộc nguồn vốn Nhà nước được Nhà nước trực tiếp chi phối theo kế hoạch nên khả năng theo dõi nắm bắt được từ khâu giao kế hoạch cho đến khi thực hiện; qua các Bộ, ngành, địa phương; qua hệ thống ngành dọc thống kê, qua hệ thống cấp phát tài chính. Do đó Nhà nước quản lý từ một chu trình kín từ A đến Z. Do đó, tác dụng theo hai hướng: Thứ nhất: do được quản lý chặt chẽ KhuÊt Minh Phóc Líp §Çu t 44A 10 [...]... xõy dng c bn t ngõn sỏch Nh nc 3 B mỏy qun lý hot ng u t ca Nh nc Quốc hội Sở Kế hoạchĐầu t Bộ KH & ĐT Bộ Tài chính Ngân hàng Sở tài chính NH các địa phơng Bộ chủ quản UBND địa phơng Bộ KHCN Sở Xây dựng Bộ TNMT Sở Địa chính- Nhà đất Sở chuyên ngành Bộ Xây dựng Chủ đầu t Bộ Chuyên ngành 1 Quc hi + L c quan quyn lc cao nht; cú trỏch nhim phờ chun v ban hnh h thng lut phỏp liờn quan n u t, quyt nh ng... hp iu ho quy hoch ca chớnh quyn cp di trc tip Khuất Minh Phúc 32 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip 2 Trong vic phõn b v s dng vn S 1 Qui trỡnh lp k hoch vn v thanh toỏn vn u t cỏc d ỏn u t do trung ng qun lý (1) Bộ/ Ngành (4) (1) Chính phủ (2) (3) (5) Chủ đầu t (7) (8) Bộ tài chính (6) (4a) Kho bạc Nhà nớc T.Ư (4b) (6) Kho bạc Nhà nớc sở (7) (1) Chớnh ph giao ch tiờu k hoch u t hng nm (2) B chớ k hoch... hnh thanh toỏn cho ch u t S 2 Qui trỡnh lp k hoch vn v thanh toỏn vn u t cỏc d ỏn u t do a phng qun lý Chính phủ (1) UBND Tỉnh (1) (2) Bộ Tài chính (4a) (3) Sở Tài chính (4) (4b) (5) Chủ đầu t (8) (6) Kho bạc Nhà nớc sở (7) (1) Chớnh ph giao ch tiờu k hoch hng nm (2) UBND Tnh b trớ k hoch vn chi tit cho tng d ỏn, gi B Ti chớnh (3) B Ti chớnh cú ý kin ngh iu chnh li trong trng hp khụng ỳng qui nh... Nh nc, bng hỡnh thc cp phỏt vn u t t ngõn sỏch nh nc i mi c ch qun lý u t c thc hin t u nhng nm 80 nhm t hiu qu u t cao hn, bt u bng Quyt nh s 80/HBT v sa i b sung iu l qun lý XDCB s 232 ngy 6/6/1981 Theo quyt nh ny, vn ngõn sỏch Nh nc ch cp phỏt theo k hoch c duyt Khuất Minh Phúc 25 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip cho cỏc cụng trỡnh phỳc li cụng cng, c s h tng k thut v mt s cụng trỡnh ca Nh nc cú qui... thụng tin, cha thu hỳt c vn v khuyn khớch cỏc thnh phn kinh t khỏc tham gia u t XDCB + cao vai trũ ca Hi ng t vn cỏc cp, qua ú gim nh vai trũ, trỏch nhim ca cỏc cp ra quyt nh trc Nh nc Nhng khim khuyt ca c ch qun lý vn u t theo Ngh nh 177/CP c sa i v b sng bng Ngh nh 42/CP ngy 16/7/1996, Ngh nh Khuất Minh Phúc 27 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip 92/CP ngy 23/8/1997 v mi nht l ti Ngh nh s 52/CP ngy 8/7 1999... ca Nh nc trong giai on va qua Do tớnh cht quan trng ca ngun vn ny, vic s dng ỳng mc ớch, hiu qu cao c coi l mc tiờu hng u T nm 1990 n 1998, c ch qun lý u t XDCB ó c sa i, b sung nhiu ln Qua cỏc ln b sung, sa i, c ch qun lý u t XDCB ó cú nhiu nột i mi, th hin qua cỏc im chớnh sau: Khuất Minh Phúc 29 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip + Phm vi, i tng s dng vn NSNN cho XDCB c thu hp rt nhiu + Thc hin qun lý... ng b, hay thay i dn n thiu nht quỏn trong thc hin, gõy khú khn cho cỏc c quan qun lý nh nc v cỏc nh u t + i mi c ch qun lý u t cha i ụi vi nõng cao nng lc, trỡnh qun lý, kh nng iu hnh, phi hp ca c quan qun lý nh nc trung ng v a phng nờn tỏc ng ca i mi cha cao, gõy nhiu tiờu cc + i mi c ch qun lý cha to s bỡnh ng gia cỏc nh u t ca cỏc thnh phn kinh t Cỏc qui nh nhỡn chung vn to iu kin thun li hn cho... ng khỏc Tng 163.5 100 183.8 100 Ngun: V Tng hp KTQD- B K hoch v u t Khuất Minh Phúc 15 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip Nh vy ngun vn trong nc ó c khai thỏc khỏ hn chim trờn 70% so vi tng vn u t d kin k hoch (60%) to iu kin tt hn tp trung u t vo nhng mc tiờu phỏt trin nụng nghip v nụng thụn, xúa úi gim nghốo, nõng cao cht lng ngun nhõn lc, phỏt trin khoa hc v cụng ngh c bit l xõy dng kt cu h tng, ng thi... (2223%); ụng Nam B (khong 20%); u t thp nht cho vựng Tõy Nguyờn ch chim khong hn 4%/nm C cu ny cn c b trớ phỏt trin ng u gia cỏc vựng trong thi gian ti Khuất Minh Phúc 17 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip Khuất Minh Phúc 18 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip Bng 4: Vn u t XDCB thuc NSNN theo vựng kinh t (Giỏ nm 2000) Ch tiờu Vựng nỳi phớa bc Quy mụ (1000 t) Vựng BSH Tc PT(%) Quy mụ Tc PT Vựng Bc Trung B... 7,14% so vi nm 2001 tng ng tng 0.3 nghỡn t ng, nm 2003 tng 0.3 nghỡn t ng tng ng tng lờn 6,67%, nm 2004 tng 1.3 nghỡn t ng v tng 27,08%, nm 2005 tng 11,48% tng ng tng 0,7 nghỡn t ng Khuất Minh Phúc 20 Lớp Đầu t 44A Lun vn tt nghip + Vựng Duyờn hi min Trung: nm 2002 tng 7,89% so vi nm 2001 tng ng tng 0.3 nghỡn t ng, nm 2003 tng 0.3 nghỡn t ng tng ng tng lờn 7,32%, nm 2004 tng 1.1 nghỡn t ng v tng 25%, nm . cấp quản lý Ngân sách Nhà nước, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách gồm: + Vốn đầu tư của Ngân sách nhà nước: hình thành từ các khoản thu của ngân sách. vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước làm đề tài nghiên cứu của

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG

    • I. ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN

      • 1. Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản

      • 2. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản

      • 3. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế

      • II. NGUỒN VỐN ĐẦU T Ư

        • 1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước

        • 2. Vai trò nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước.

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

          • I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN

            • 1. Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

              • 1.1. Chủ thể quản lý

              • 1.2. Đối tượng quản lý

              • 2. Quản lý Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước

              • 3. Bộ máy quản lý hoạt động đầu tư của Nhà nước.

              • II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NSNN

                • 1. Tình hình huy động vốn

                • 2. Cơ cấu đầu tư XDCB

                  • 2.1. Cơ cấu vốn đầu tư XDCB theo vùng kinh t ế

                  • 2.2. Vốn đầu tư XDCB của Ngân sách Nhà nước theo ngành kinh tế

                  • 2.3. Vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách Nhà nước theo phân cấp quản lý.

                  • II. CƠ CHẾ QUẢN LÝ

                  • III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VĐT XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN TRONG THỜI GIAN QUA

                    • 1. Trong công tác lập quy hoạch

                      • 1.1. Quy trình lập quy hoạch

                      • 1.2. Nội dung của quy hoạch

                      • 2. Trong việc phân bổ và sử dụng vốn

                      • 3. Trong công tác thẩm định

                      • 4. Trong công tác đấu thầu

                        • 4.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đấu thầu.2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan