nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần ô tô khách hà tây

37 789 0
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần ô tô khách hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trước kia trong thời kỳ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, đại bộ phận là các doanh nghệp quốc doanh ra đời và hoạt động trong điều kiện nhà nước giao vốn, bao cấp về giá sau đó sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp, cung cấp theo đơn đặt hàng, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù ….Do đó nhà nước chẳng mấy quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn như thế nào, thậm chí những doanh nghiệp làm ăn chuyện lỗ giả lãi thật để được nhà nước bù lỗ chênh lệch, chạy đua thành tích …Do vậy tình trạng các doanh nghiệp quốc doanh sử dụng vốn kém hiệu quả so với những các thành phần kinh tế khác.Vì các thành phần kinh tế khác nó thể hiện rất rõ khi sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị trường nhất là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Ngày nay khi mà đất nước ta đang chuyển mình trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp không còn được bao cấp về giá, vốn nữa, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thu sản phẩm của mình, tự chủ về vốn cũng như trong lĩnh vực quản lý sao cho tốt. Do đó các chủ doanh nghiệp, các nhà quản trị phải quan tâm đến vấn đề như làm thế nào để tìm kiếm được lợi nhuận trong kinh doanh khi hội nhập với nền kinh tế thị trường nhất là khi đất nước ta ra nhập WTO.Tuy nhiên trước sự canh tranh khốc liệt cua nền kinh tế thị trương va sự hội nhập toàn cầu hóa như hiện nay khiến các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn và những thách thức phức tạp.Vì vậy buộc các doanh nghiệp phải xác định đúng đắn thực lực, khả năng về vốn và biện pháp quản lý, sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh để sao cho lãi, từng bước phát triển, đứng vững trên thị trường . Vốn là một trong những tiền đề quan trọng nhất khi bất cứ một doanh nghiệp nào đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn nó như là nguồn sinh lực, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt như các doanh nghiệp kinh doanh vận tải bằng ô thì nhu cầu về vốn là rất lớn và cần thiết. Các doanh nghiệp này luôn phải đảm bảo nhu cầu về vốn để đầu tư cho các phương tiện máy móc, đáp ứng nhu hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời phải biện pháp quản lý, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí. Do vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn la vấn đề cấp bách hàng đầu với các doanh nghiệp vì nó là yếu tố đầu vào cho quá trinh hoạt động sản xuất kinh doanh, nó quyết định yếu tố đầu ra của sản phẩm như quyết định giá thành của sản phẩm. Với nguồn vốn tài chính giới hạn mà doanh nghiệp thể tồn tại và phát triển với quy mô ngày cang được mở rộng thỉ doanh nghiệp đó đã sử dụng hiệu quả về vốn . Ngược lại nếu như với số vốn kinh doanh như vậy trong thời gian doanh nghiệp không 1 có khả năng phát triển đồng vốn đó lên thì nghĩa là doanh nghiệp đó lam ăn không hiệu quả hay nói cách khác là doanh nghiệp đó sử dụng vốn chua hiệu quả. Do vậy sử dụng vốn hợp lý hay không hợp lý sẽ mang lại kết quả tốt hay xấu cho doanh nghiệp. Nhung vấn đề đặt ra đây là đối với các doanh nghiệp làm thế nào quản lý vốn, đảm bảo quá trinh tuần hoàn vốn để duy trì sản xuất kinh doanh đều đặn và tạo ra khả năng sinh lời của đông vốn. Nhận thưc được vai trò và tầm quan trong vốn trong kinh doanh, em manh dan chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần ô khách Hà Tây” Chuyên đề gồm 3 chương : Chương I: hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần ô khách Tây Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty cổ phần ô khách Tây Chương I:Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.1 : Vốn trong sản xuất kinh doanh Vốn là điều kiện không thể thiếu để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Qúa trình sản xuất kinh doanh là một quá trình kết hợp các yếu tố :tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động để tạo ra sản phẩm. Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện băng thước đo giá trị ( tiền) của toàn bộ các tài sản như ( máy móc thiết bị nha xưởng ….) các loại tài sản lưu động và tài sản dự trữ (nguyên vật liệu , công cụ lao động nhỏ, thành phẩm tồn kho ) các khoản đầu tư xây dựng bản dở dang. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vốn thường xuyên chuyển hóa từ hình thái này ( tiền tệ ban đầu) sang hình thái hiện vật như: máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất, thành phẩm ….và cuối cùng lại chuyển hóa ngược lai( tái sản xuất ). 1.1.1: Khái niệm về vốn của doanh nghiệp Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích thu lợi. 1.1.2 Vai trò của vốn đối với doanh nghệp Như chúng ta đã biết trong thời kỳ chế tập chung bao cấp, hầu hết các doanh nghiệp được cấp vốn từ ngân sách nhà nước và số vốn đó được giao cho tập thể doanh nghiệp quản lý và sử dụng nên vốn trong thời kỳ này không hiệu quả, do sức ỳ của bộ máy quản lý thời kỳ bao cấp đó. Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp điều kiện thuận lợi hơn trong việc huy động vốn. Họ thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên đây họ vẫn vấp phải những khó khăn đó là lam thế nào quản lý và sử dụng vốn sao cho hiệu quả . Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó cần phải một lương vốn nhất định. Mà mỗi doanh nghiệp là một sở sản xuất, là một phần tử quan trọng trong nền kinh tế quôc dân. Do vậy sự hoạt động của vốn ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói 2 chung. Vốn là nguồn tài chính quan trọng, chẳng hạn để sản xuất, tiêu thụ một hàng hóa nào đó, doanh nghiệp thuê nhà, mua sắm các yếu tố vật chất cần thiết như máy móc, thiết bị, dự trữ, đất đai và lao động. Điều đó là doanh nghiêp đã đầu tư vào các tài sản, các tài sản này được phân bổ chủ yếu vào tài sản lưu động và tài sản cố định và nó quyết định ra của cải vật chất , những tiến bộ xã hội . Nó là nhân tố vô cùng quan trọng để thực hiện quá trình ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển sở hạ tầng, chuyển dịch cấu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Qua đó nâng cao được mức sống của người lao động , các nguồn về con người, tài nguyên được khai thác và đạt hiệu quả cao.Từ đó tác động mạnh đến cấu kinh tế của đất nước, chuyển dịch nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, làm cho các ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao và hướng mạnh vào xuất khẩu. Chính vì vậy sẽ mang lại một nền kinh tế tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Vốn đóng vai trò trong việc đặt nền móng cho sự phát triển của doanh nghiệp,tùy theo mỗi doanh nghiệp quy mô hoạt động kinh doanh nhỏ hay to thi nhu cầu về vốn cũng khác nhau do vậy những phương thức huy động vốn cũng khác nhau.Vốn là yếu vật chất cần thiết nhất, vốn dùng để dự trữ vật tư, dùng để mua sắm máy móc thiết bị để chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh do vốn sự tác động cua lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động thì hang hóa, dịch vụ được chuyển đổi và đem lại gia trị thặng dư (T-H-T’). Bên cạnh đó vốn còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Như vậy mỗi doanh nghiệp cần phải đủ một lượng vốn cần thiết dưới dạng tiền tệ, vật chất hoặc một số nhất định sở hữu trí tuệ, bản quyền phát minh … Ngày nay nguồn vốn thể chuyển hóa cho nhau và biến thanh tiền mặt trong điều kiện nhất đinh đồng thời dựa vào khả năng của vốn các doanh nghiệp mới khả năng thưc hiện vai tró của mình cà hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao. 1.1.3: Các loại vốn của doanh nghiệp: 1.1.3.1: Phân loại vốn theo nguồn gốc hình thành: Vốn của doanh nghiệp về bản được hình thành từ hai nguồn: Vốn chủ sở hữu và vốn nợ: a, Vốn hữu của doanh nghiệp: Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bao gồm các bộ phận : - Vốn góp ban đầu - Lợi nhuận không chia - Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu + Vốn góp ban đầu: khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông, chủ sở hữu góp. khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức sở hữu của doanh nghiệp đó vì hình thức sở hữu quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp nhà nước ( thuộc sở hữu nhà nước ) nguồn vốn tự ban đầu chính là vốn đầu tư của ngân sách nhà nước. Chủ sở hữu doanh nghiệp là nhà nước . Đối với doanh nghiệp theo luật doanh chủ doanh nghiệp phải đủ số vốn ban đầu (vốn pháp định) cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp . Vốn pháp định là số vốn tối thiểu phải theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. Chẳng hạn đối với công ty cổ phần nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công tyvốn góp ban đầu do các cổ đông và chủ sở hữu góp và họ chịu trách nhiệm hữu hạn với số vốn góp của mình . +Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia Nếu nói đến nguồn vốn từ lợi nhuận không chia ta phải nói đến quy mô số vốn ban 3 đầu của doanh nghiệp nó là một yếu tố quan trọng vì quy mô này nó tăng trưởng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp trong quá trình hoạt đông sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia là nguồn vốn được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng sản xuất. Nguồn vốn này là một phương thức khá hấp dẫn vì doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm được bớt sự phụ thuộc bên ngoài. Nguồn vốn từ lợi nhuận để lại chỉ thể thực hiện được là doanh nghiệp đó làm ăn co lợi nhuận, được phép tiếp tục đầu tư. Đối với các doanh nghiệp nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào khả năng sinh lợi của bản than mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước. Tuy nhiên đối với công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quan đến các yếu tố rất nhạy cảm. Khi công ty để lại một phần lợi nhuận cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi tức là lợi tức các cổ đông không đươc nhận đủ thì sẽ kéo theo sự giảm giá của cổ phiếu nhưng ngược lại họ lại quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng thêm lên của công ty. + Nguồn vốn phát hành từ cổ phiếu: Phát hành cổ phiếu là kênh rất quan trọng để huy động vốn nhất là nguồn vốn dài hạn cho công ty một cách rộng rãi thông qua mối liên hệ với thị trường chứng khoán. Nguồn vốn này nó phụ thuộc vào sự tin cậy của doanh nghiệp làm ăn sự tăng trưởng đều đặn thì kênh huy động mới hiệu quả . b, Vốn nợ của doanh nghiệp (vốn vay của doanh nghiệp) +Khoản vay ngân hàng: co thể nói răng vốn vay của ngân hàng là nguồn vốn quan trọng, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của công ty, doanh nghiệp đều gắn liền với hoạt động dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng. Đối với doanh nghiệp, tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại là nguồn tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh nhưng nguồn vốn vay ngân hàng cung những hạn chế như về điều kiện tín dụng, sự kiểm soát của ngân hàng và chi phí sử dụng vốn. Mặt khác nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Chúng ta thấy hầu như khong một doanh nghiệp nào đi vào hoạt động kinh doanh lại không vay vốn ngân hàng hay sử dụng tín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại trên thương trường. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải đảm bảo đủ vốn cho các dự án hoặc đầu tư vào tài sản cố định, tài sản lưu động. Tuy nhiên sử dụng loai vốn vay này cần phải xét đến tính hợp lý của hệ số nợ trong doanh nghiệp để đảm bảo sự chi trả. Sự kết hợp giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nợ tạo nên kết cấu chính của doanh nghiệp, thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào ngành mà doanh nghiệp hoạt động và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. +Tăng vốn từ việc phát hành trái phiếu:Trước hết ta hiểu trái phiếu là một công cụ nợ đối với doanh nghiệp, đó là một loại giấy vay nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp. Nguồn vốn này rất là quan trọng trong việc bổ sung số vốn không ngừng tăng lên đối với doanh nghiệp muốn tăng quy mô, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khi nguồn vốn nội bộ trong doanh nghiệp còn eo hẹp không đáp ứng đủ. Do vậy doanh nghiệp cần phải huy động vốn từ công chúng, các nhà đầu tư bằng cách phát hành trái phiếu. Nhưng cũng không phải doanh nghiệp nào cũng thể thu hút được công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu tư cũng phải đánh giá sự uy tín, khả năng chi trả doanh nghiệp thì mới quyết định mua hay không mua. Tuy nhiên khi thu hút vốn bằng việc phát hành trái phiếu để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình mở rộng quay mô thì doanh nghiệp cần phải tính toán trước khi phát hành là phải lựa chọn loại trái phiếu nào phù hợp đối với điều kiện cụ thể và tình hình tài chính trên thị trường. Vì việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì nó liên quan đến việc chi phí trả lãi , khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu như lãi xuất của trái phiếu, kỳ hạn của trái phiếu, đây là yếu tố quan trọng không những đối với doanh nghiệp mà còn cả đối với những nhà đầu tư. 4 +Các khoản phải thanh toán: Là khoản tiền mà doanh nghiêp phải trả cho các tác nhân kinh tế khi doanh nghiệp sử dụng để hoạt động cho sản xuất kinh doanh như khoản phải trả nhà cung cấp, phải trả công nhân viên, nộp ngân sách, nợ từ việc vay vốn …. Sau đó nghĩa vụ doanh nghiệp trách nhiệm phải thanh toán nhưng những khoản phải trả nhà cung cấp, cong nhân viên, số nộp ngân sách là số vốn doanh nghiệp chiếm dụng đặc điểm của loại vốn này là chi phai sử dụng bằng không nên đòn bẩy tài chính luôn trạng thai dương do vậy doanh nghiệp cần huy động cao độ trong thời gian được phép vào đáp ứng nhu cầu vốn lưu động trên nguyên tắc hoàn trả đúng hẹn. 1.1.3.2: Phân loại theo tính chất chu chuyen của vốn: a, Vốn cố định : - Khái niệm :Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng, lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. Một tư liệu được xếp vào tài sản cố định phải đủ điều kiện sau: -Thơi gian sử dụng là từ 1 năm trở lên - giá trị tối thiểu mức theo quy dịnh của nhà nước phù hợp với tình hình kinh tế ở từng thời kỳ (hiện nay là giá trị 5 triệu đồng trở lên) +Đặc điểm của vốn cố định: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và nhìn chung là không bị thay đổi về hình thái hiện vật nhưng năng lưc sản xuất là kem theo đó là giá trị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của dưới dạng bị giảm dần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh. hao mòn hữu hình phụ thuộc vao mức độ sử dụng tài sản cố định và các điều kiện ảnh hưởng tới độ bền của tài sản cố đinh như chế độ quản ly, sửa chũa bảo dưỡng, điều kiện về môi trường….còn về hao mòn vô hình thì chủ yếu là do tiến bộ khoa hoc mới và năng xuất lao động xã hội tăng lên. Vốn cố định là một khoản đầu tư ứng trước hình thành lên TSCĐ của doanh nghiệp nên quy mô của vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô của TSCĐ. Song đặc điểm vận động của TSCĐ lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển gia tri của vốn cố định. Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định đầu tư ban đầu vào tài sản cố định,hết thời gian sử dụng thì giá trị của chúng được chuyển dịch vào giá trị của sản phầm. Khi đó vốn cố đinh đã hoàn thanh một vòng luân chuyển. *Phân loại tài sản cố định: Trong doanh nghiệp nhiêu loai tài sản cố định khác nhau, để đáp ứng yêu cầu quản lý người ta phân tài sản cố định ra thanh nhiều loại khác nhau theo những tiêu thức khác nhau: - Phân theo hình thức biểu hiện và công dụng kinh tế: Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được chia lam 2 loại là tài sản cố đinh hữu hình và tài sản cố định vô hình : -Tài sản cố định hữu hình là những tài sản hình thái vật chất cụ thể, giá trị thời gian sử dụng theo chế độ quy định bao gồm : nhà cửa, vật kiến trúc, máy moc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quả lý, vườn cây lâu năm … - Tài sản cố định vô hình là những tài sản không hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị lớn để đầu tư liên quan trực tiếp đến chu kỳ kinh doanh và tài sản cố định vô hình gôm: Quyền sử dụng đất, quyên phát minh, bản quyền sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, phần mêm vi tính và các loại giấy phép khác…. + Phân loại theo tình hình sử dụng: thể chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thành các loại sau: -TSCĐ đang dùng - TSCĐ chưa dùng - TSCĐ không cần dùng đến và chờ thanh lý nhượng bán Dựa theo phân loại này nhà quản lý tổng quát được tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp. Trên sở đó đề ra biện pháp sử dụng tối đa các TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh những tài sản không cần dung và thanh lý nó. 5 b, Vốn lưu động -Khái nệm: Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhăm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thường xuyên và liên tục. * Đặc điểm của vốn lưu động - Vốn lưu động trong doanh nghiệp thương xuyên vận động và chuyển hóa nhiều hình thái khác nhau( tiền, hang tồn kho, sản phẩm do dang , thành phẩm ) - Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh vốn lưu động chuyển toàn bộ ngay giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, thu được tiền bán hang. Như vậy, vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nó được coi là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình sản xuất. - Trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động thay đổi hình thái không ngừng , do đó tại một thời điểm nhất định vốn lưu động tồn tại dưới các hình thái khác nhau , trong các giai đoạn khác nhau mà vốn đi qua. *Giai đoạn I: Doanh nghiệp dùng tiền để mua hang hóa, nguyên vật liệu nhằm để dự trữ lúc này vốn lưu động chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hang hóa(T-H) *Giai đoạn II: là giai đoạn sản xuất hàng hóa, nguyên vật liệu trải qua quá trình bảo quản sơ chế được đưa vào dây truyền công nghệ. Trong quá trình này, vốn chuyển từ hình thái hàng hóa, vật tư dự trữ sang hình thái sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm (H-SX-H’) *Giai đoạn III:Doanh nghiệp bán hàng thu được tiền. Vốn chuyển từ hình thái thành phẩm sang hình thái tiền tệ, tức là chuyển về hình thái ban đầu (H’-T’) + Phân loại TSLĐ: TSLĐ trong doanh nghiệp thì thương chia ra làm 2 loại là TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. - TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu, phu tùng thay thế, sản phẩm dở dang … đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc chế biến - TSLĐ lưu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán. +Phân loại vốn lưu động: trong doanh nghiệp dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau, thể chia thành các loại khác nhau. - Dựa theo hình thái biểu hiện:Vốn lưu động được chia thành *Vốn băng tiền và các khoản phai thu gồm tiền mặt tại quỹ , tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản nợ, phải thu của khách hàng, cung cấp …và các khoản phải thu khác. * Vốn vật tư hàng hóa (hàng tồn kho ) gồm : + Nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ +Sản phẩm dở dang + Thanh phẩm * Vốn về chi phí trả trước : là các khoản chi phí thưc tế đã phát sinh nhưng tác dụng cho nhiều kỳ kinh doanh nhưng chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ và còn được tính vào giá thành sản phẩm của kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí sửa chữa lớn … * Dưa theo vai trò VLĐ rong quá trình sản xuất kinh doanh +VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất gồm: nguyên vật liệu chính, phụ vốn nhiên liệu, vốn thay thế, vốn dụng cụ +VLĐ trong khâu sản xuất gồm: vốn về sản phẩm dở dang và vốn về chi phí trả trước +VLĐ trong khâu lưu thông gồm :các khoản vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn đầu tư ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác như vốn trong thanh toàn (phải thu, tạm ứng ) 6 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp: 1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trương, để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp khi kinh doanh là phải đem lại lợi nhuận và đạt hiệu quả cao nhất đó là mục đích chính. Để đạt được mục đích kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đưa ra phương hướng mục tiêu trong đầu tư. biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn như vốn, các nguồn lực, nhân tài, vật lực. muốn vậy các doanh nghiệp cần nắm được tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động từng nhân tố đến kết quả kinh doanh Nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mưc đọ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện trên sở phân tích và sử dụng hợp lý các nguồn sẵn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Như chúng ta biêt mọi hoạt động kinh tế của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đều nằm trong thế liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện mới thể giúp cho các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc trong hoạt động kinh tế, trong trạng thái thức của chúng. Trên sở đó, nêu nên một cách tong hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu nó được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật-tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích các nguyên nhân hoàn thành và không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh , mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp muốn hoạt động và sử dụng các nguồn vốn hiệu quả thì phải đảm bảo nhiều yếu tố quan trọng . Phải khai thác các nguồn vốn một cách triệt để ( tức là đồng vốn phải luôn chuyển trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp -Phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm Phải phương pháp quản lý vốn (không để nguồn vốn bị chiếm dụngsử dụng sai mục đích ) Ngoài ra doanh nghiệp cần phải thường xuyên phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng biện pháp khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm của doanh nghiệp trong công tác quản lý và sử dụng vốn. hai phương pháp để phân tích tài chính cũng như hệu quả sử dụng vốn, đó là phương pháp tỷ lệ và phương pháp so sánh . * Phương pháp so sánh : so sánh là một trong hai phương pháp được sử dụng phổ biến trong hoạt động phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh và phân tích, giải quyết những vấn đề bản như xác định gốc để so sánh và mục tiêu so sánh đồng thời cần thỏa mãn một số điều kiện như thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính …Khi so sánh thưc hiện giữa kỳ này với số thực hiện kỳ trước ( năm nay so vơi năm trước…)để thấy rõ được xu hướng phát triển tài chính của doanh nghiệp. Nhằm đánh giá chính xác sự tăng, giảm về tài chính cao hay thấp để kịp đưa ra những giải pháp khắc phục . -So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy được sự phấn đấu của doanh nghiệp. -So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của ngành, của các doanh nghiệp khác cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. So sánh chỉ tiêu dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vói tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua niên độ kế toán liên tiếp. *Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại 7 lượng tài chính. Về nguyên tắc thì phương pháp tỷ lệ đòi hỏi phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính, tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ phản ánh rieng lẻ, từng hoạt động của từng bộ phận tài chính, trong mỗi trường hợp khác nhau , tùy theo giác độ phân tích, người phân tích sử dụng những nhóm chỉ tiêu chỉ tieu khác nhau. Để dánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: 1.2.2 :Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.2.2.1:Chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định: Để đánh giá tính hiêu quảsử dụng vốn cố định của doanh nghiệp người ta thường đánh giá lại tài sản cố định qua các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần HiÖu suÊt sö dông TSC§= Nguyªn gi¸ TSC§ b×nh qu©n trong kú 8 Chỉ tiêu này cho biết đuợc một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Suất hao phí Nguyên giá bình quân tài sản cố định tài sản cố định = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho ta biết đợc để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định. Hệ số này càng nhỏ càng tốt. Sức sinh lợi của Lợi nhuận thuần tài sản cố định = Nguyên giá bình quân tài sản cố định Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định có thể cho chúng ta bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ rằng việc sử dụng tài sản cố định hiệu quả. Bên cạnh đó thì việc đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp thể sử dụng hai chỉ tiêu sau: Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần vốn cố định = Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định thì thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân thì thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng Lợi nhuận vốn cố định = Vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. 1.2.2.2: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động: Trong kinh doanh thì chỉ tiêu luôn là một sở vững chắc vì thông qua đó các nhà doanh nghiệp áp dụng vào trong doanh nghiệp. Cũng nh vốn cố định, vốn lu động cũng đợc các nhà quản lý sử dụng nh một số chỉ tiêu sau: 9 Hệ số đảm nhiệm Vốn lu động bình quân trong kỳ vốn lu động = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho chúng ta biết cứ một đồng vốn lu động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều và ngợc lại. - Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động: Sức sinh lợi của Lợi nhuận gộp vốn lu động = Vốn lu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này chỉ ra rằng cứ một đồng vốn lu động tham gia vào một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Trong hoạt động sản xuất hay trong một chu kỳ kinh doanh thì đồng vốn càng sự luân chuyển tốt nhiều hình thái khác nhau càng chứng tỏ việc sử dụng đồng vốn hiệu quả doanh nghiệp. Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn thì các doanh nghiệp không thể sử dụng một số các chỉ tiêu bản nh: Số vòng quay của Doanh thu thuần vốn lu động = Vốn lu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này còn chỉ ra đợc số luân chuyển của vòng vốn. Nếu số luân chuyển càng lớn thì chứng tỏ lợi nhuận mà nó tạo ra đợc càng cao và đồng vốn đó đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hiệu quả. Thời gian của Thời gian của kỳ phân tích một vòng luân chuyển = Số vòng quay vốn lu động trong kỳ Chỉ tiêu này thể chỉ ra một cách chi tiết về thời gian vòng vốn luân chuyển, vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn lu động càng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn. Mặt khác, do vốn lu động đợc biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau nh: tiền mặt, các khoản phải thu, nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta thể dựa vào một số yếu tố, chỉ tiêu bản phản ánh chất lợng công tác quản lý ngân quỹ và các khoản phải thu nh: 10 [...]... Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốnCông ty cổ phần ô khách Tây 1 Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới Công ty cổ phần ô khách Tây là một công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô( ngành kinh doanh chính), đóng mới và sửa chữa ô , kinh doanh đại lý xăng dầu, nhiên liệu , vật t phụ tùng... hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trên từng góc độ khác nhau, 30 cho ta thấy đợc yếu tố nào tác động làm tăng hay giảm hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Do vây, để hiểu chính xác hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty, ta cần tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh : A, Những thành tựu đạt đợc Hiệu suất sử dụng VCĐ , TSCĐ của công ty. .. từ cán bộ công nhân viểntong công ty Vay vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty là một biện pháp tạo vốn phổ biến hiện nay Việc tạo vốn này sẽ tạo sự liên kết chặt chẽ giữa cán bộ công nhân viên của công ty với công ty, gắn lợi ích của họ với công ty Để thu hút vốn từ nguồn này công ty cần phải giải quyết lợi ích của cán bộ công nhân viên vơi lợi ích của công ty thông qua đòn bẩy lợi ích kinh... sấu sảy ra 3.2 Đối với nhà nứơc Công ty cổ phần ô khách Tây là một công ty cổ phần nhà nớc, trực thuộc sở giao thông vận tải Tây quản lý Công ty chịu trách nhiệm trớc quan chủ quản và nhà nớc về việc phục vụ đa đón hành khách nội ngoại tỉnh bằng ô Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh là tất yếu : Song đề nghị nhà nớc biện pháp quản lý thông nhất, thiết lập một chật tự mới đồng... sử dụng phơng pháp khấu hao giảm dần, còn những năm cuối thì ta sử dụng phơng pháp khấu hao binh quân Sử dụng phơng pháp này giúp công ty nhanh chong thu hồi vốn nhanh hơ, hạn chế hao mòn vô hình 2.3 Tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hiện Trong cấu vốn của công ty, tuy VLĐ chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng. .. đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty Chúng ta không thể không phủ nhận những thành quả mà cán bộ công nhân viên cũng nh ban lãnh đạo công ty đã hết sức nỗ lực trong công tác quản lý và sử dụng vốn hiệu quả cao nhấ với mục tiêu đem lại lợi nhuận tối đa nhng bên cạnh đó còn những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế -Hạn chế và nguyên nhân Trong việc tổ chức hoạt động và bố trí nguồn vốn vẫn... tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ lợi nhuận ròng(lợi nhuận sau thuế) Hiệu qủa sử dụng VCĐ= VCĐ bình quân trong kỳ Hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2004 là 0,099 đồng Hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2005 là 0,1 đồng 307.655.615 Hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2006= =0,099 đồng 25 3.092.351.036 Nh vậy năm 2006 hiệu quả sử dụng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra 0,099 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2004 thì hiệu quả sử. .. hiệu quả sử dụng vốn của công ty Nh đã phân tích đánh giá trên, vốn sản xuất kinh doanh đợc chia là hai bộ phận: VCĐ vàVLĐ , mỗi loại vốn này đều đặc điểm chu chuỷên và nhu cầu quản lý khác nhau Hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ đều ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung Nhng trên đây ta chỉ mới phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn riêng biệt đối với từng loại vốn. .. tuyến mới 2-Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty cổ phần ô khách Tây 2.1- Xây dựng kế hoặch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hợp lý Trong điều kiện sản xuất hàng hoá doanh nghiệp muốn hoạt động thì cần phải vốn Vốn là điều kiện vật chất không thể thiếu để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế, thiếu vốn là mất đi một nguồn lực quan trọng... huy động vốn hiệu quả, công ty nên huy động tối đa nội lực từ bên trong nh: - Lợi nhuận để lại, công ty thể sử dụng nguồn này một cách chủ động cho mục đích của mình mà không bị phụ thuộc hay bị rang buộc bởi các điều kiện nh vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng, đồng thời sử dụng quỹ này công ty khong phải tra một khoản chi phí sử dụng vốn ra bên ngoài - thể huy động vốn từ cán bộ công nhân . viên công ty chuẩn bị bắt tay vào công việc chuẩn bị chuyển đổi DNNN (Công ty ô tô khách Hà Tây ) sang công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây. Việc cổ phần. nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây Chương I :Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.1 : Vốn trong sản xuất kinh doanh Vốn

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LI NểI U

  • Chng I:Hiu qu s dng vn ca doanh nghip

    • 1.1 : Vn trong sn xut kinh doanh

      • 1.1.1: Khỏi nim v vn ca doanh nghip

      • 1.1.3: Cỏc loi vn ca doanh nghip:

        • 1.1.3.1: Phõn loi vn theo ngun gc hỡnh thnh:

        • 1.1.3.2: Phõn loi theo tớnh cht chu chuyen ca vn:

        • 1.2 Hiu qu s dng vn trong doanh nghip:

          • 1.2.1 Quan nim v hiu qu s dng vn ca doanh nghip

          • 1.2.2 :Cỏc ch tiờu biu hin hiu qu s dng vn ca doanh nghip

            • 1.2.2.1:Ch tiờu biu hin hiu qu s dng vn c nh:

            • Hiệu suất sử dụng TSCĐ=

            • Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

            • Chỉ tiêu này cho biết đuợc một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

            • Suất hao phí Nguyên giá bình quân tài sản cố định

            • tài sản cố định =

            • Doanh thu thuần

            • Chỉ tiêu này cho ta biết được để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định. Hệ số này càng nhỏ càng tốt.

            • Sức sinh lợi của Lợi nhuận thuần

            • tài sản cố định =

            • Nguyên giá bình quân tài sản cố định

            • Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định có thể cho chúng ta bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ rằng việc sử dụng tài sản cố định có hiệu quả.

            • Bên cạnh đó thì việc đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp có thể sử dụng hai chỉ tiêu sau:

            • Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần

            • vốn cố định =

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan