một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

74 680 0
một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, đời sống của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể. Đời sống được nâng cao đã nảy sinh những nhu cầu mới. Những mặt hàng trước kia là hàng xa xỉ thì nay đã trở thành những mặt hàng tiêu dùng bình thường trong mỗi gia đình. Xe đạp, xe máy cũng là một mặt hàng như vậy. Điều này đã mở ra cơ hội kinh doanh to lớn cho các doanh nghiệp sản xuất xe đạp, xe máy trong đó công ty cỔ phẦn xe đạp xe MỎY Phương ĐỤng . Nhưng đồng thời đây cũng là một khó khăn, thử thách đối với việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Nếu thực hiện tốt công tác củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sẽ tạo là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. Xuất phát từ tầm quan trọng của củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, qua quá trình thực tập tại Công ty cỔ phẦn xe đạp xe máy Phương Đông, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cỔ phẦn xe đạp xe MỎY Phương Đông” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề này được chia làm 3 phần: Phần 1. Vai trò, nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty cổ phần xe đạpxe máy phương đông. Phần 3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xe đạp xe máy Phương Đông. NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN 1: VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Triết lý kinh doanh của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuất ra để bán nhằm thu lợi nhuận. Do đó tiêu thụ sản phẩmmột trong những nội dung quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp để thực hiện triết lý đó. Theo nghĩa hẹp, quá trình tiêu thụ hàng hoá gắn liền với sự thanh toán giữa người mua và người bán và sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi chế quản lý kinh tế khác nhau, công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được thực hiện theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà nước quy định. Còn trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định cả ba vấn đề bản của sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì, bằng cách nào và cho ai. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. Tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận. NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Qua tiêu thụ, hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và đồng thời vòng chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp hoàn thành. Tiêu thụ giúp cho quá trình tái sản xuất được giữ vững và điều kiện phát triển. Sản phẩm làm ra được tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định, khi đó, giá trị và giá trị sử dụng mới được thực hiện, lao động của người sản xuất hàng hoá nói riêng và của toàn bộ xã hội nói chung mới được thừa nhận. Sản phẩm được tiêu thụ, thể hiện sự thừa nhận của thị trường, của xã hội mà khi đó lao động của doanh nghiệp mới thực sự là lao động ích. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp, quyết định sự mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất của doanh nghiệp và là sở để xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tiêu thụ giúp cho người tiêu dùng được giá trị sử dụng mà mình mong muốn và người sản xuất đạt được mục đích của mình trong kinh doanh. Nhà sản xuất thông qua tiêu thụ thể nắm bắt thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, yêu cầu về sản phẩm, để từ đó mở rộng hướng kinh doanh, tạo ra những sản phẩm mới, tìm kiếm khả năng và biện pháp thu hút khách hàng…v.v. Doanh nghiệp điều kiện sử dụng tốt hơn mọi nguồn lực của mình, tạo dựng một bộ máy kinh doanh hợp lý và hiệu quả. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH. 1. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ sản phẩm như nắm nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu cảu khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm ở NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp doanh nghiệp là một hoạt động mang tính nghiệp vụ cao, bao gồm nhiều loại công việc khác nhau liên quan đến nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụ tổ chức quản lý quá trình tiêu thụ. Mục tiêu của quá trình này bao gồm mục tiêu số lượng: Thị phần, doanh số, đa dạng hoá, lợi nhuận và mục tiêu chất lượng, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp và cải thiện dịch vụ khách hàng. Quá trình tiêu thụ sản phẩm thể biểu thị ở đồ dưới đây. Theo quan điểm kinh doanh hiện đại thì quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Sơ đồ 1: Mô hình tiêu thụ sả phẩm NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A Phối hợp và tổ chức thực hiện kế hoạch Quản lý lực lượng bán Tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ 4 Thông tin thị trường Thị trường Ngiên cứu thị trường Lập các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Thị trường Sản phẩm Hàng hoá dịch vụ Quản lý dữ liệu và hoàn thiện sản phẩm Quản lý hệ thống phân phối Dịch vụ Giá, doanh số Phân phối và giao tiếp Ngân quỹ Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp a. Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗi doanh nghịêp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: Sản xuất những sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? và sản phẩm đó bán cho ai?. Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng tiêu thụ những loại hàng hoá (hoặc nhóm hàng) trên địa bàn nhất định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãn nhu cầu thị trường. Nghiên cứu thị trường ý nghiã đặc biệt quan trọng, vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biến đổi nhu cầu của khách hàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được các biến động của thu nhập và giá cả, từ đó các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. Đâycông tác đòi hỏi nhiều công sức và chi phí. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cán bộ chuyên đi nghiên cứu thị trrường, thì cán bộ kinh doanh thường phải đáp ứng được các vấn đề sau: - Đâu là thị trường triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. - Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đó ra sao? - Doanh nghiệp cần phải xử lý những biện pháp liên quan và thể sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. - Những mặt hàng nào, thị trường nào khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn phù hợp với năng lực và đặc điểm sản xuất của doanh nghệp. - Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị truờng là lớn nhất trong từng thời kỳ. - Yêu cầu chủ yếu của thị trường về mẫu mã, bao gói, phương thức thanh toán, phương thức phục vụ …v.v. - Tổ chức màng lưới tiêu thụphương thức phân phối sản phẩm NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Trên sở điều tra nghiên cứu nghiên cứu nhu cầu thị trường, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường. Đây là nội dung quan trọng quyết định hiệu quả của hoạt động tiêu thụ, vì trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải sản xuất kinh doanh dựa trên cái mà thị trường cần chứ không phải dựa trên cái mà doanh nghiệp sẵn có. Sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường phải được hiểu theo nghĩa thích ứng cả về số lượng, chất lượng, giá cả và thời gian mà thị trường đòi hỏi. b. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sở quan trọng đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch đã định. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để xây dựng kế hoạch hậu cần vật tư và các bộ phận khác của kế hoạch sản xuất kỹ thuật – tài chính doanh nghiệp… v.v. Bằng hệ thống các chỉ tiêu, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánh được các nội dung bản như: Khối lượng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị phân theo hình thức tiêu thụ, cấu sản phẩm cấu thị trường tiêu thụ và giá cả tiêu thụ….v.v. Các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ thể tính theo hiện vật và gía trị, chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối. Trong xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp thể sử dụng các phương pháp như phương pháp cân đối, phương pháp quan hệ đồng và phương pháp tỷ lệ cố định…v.v. Trong số những phương pháp trên, phưưong pháp cân đối được coi là phương pháp chủ yếu. c. Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán. Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh trong khâu lưu thông. Muốn cho quá trình lưu thông hàng hoá được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp vụ ở kho như: Tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hoá ở kho bảo quản và ghép đồng NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp bộ để xuất bán cho khách hàng. Tiếp nhận đầy đủ về số lượng và chất lượng hàng hoá từ các nguồn nhập kho (từ các phân xưởng, tổ, đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng, quy cách, chủng loại hàng hoá. Thông thường, hàng hoá của doanh nghịêp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm. Nếu kho hàng đặt xa nơi sản xuất (có thể gần nơi tiêu thụ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc tiếp nhận hàng hoá bảo đảm kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông. d. Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức (kênh) khác nhau, theo đó sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất đến tay các hộ tiêu dùng cuối cùng. Để hoạt động tiêu thụ hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp ký trên sở tính đến các yếu tố như là đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng….v.v. Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng tiêu thụ sản phẩm thể được thực hiện qua kênh trực tiếp hoặc kênh gián tiếp. Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua một khâu trung gian nào. Hình thức này ưu điểm là giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh hơn, các doanh nghiệp điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng….v.v. Song nó cũng nhược điểm là doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành nhiều công sức, thời gian vào quá trình tiêu thụ, nhiều khi làm tốc độ chu chuyển của vốn lưu động chậm hơn… v.v. Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng mà qua khâu trung gian. Sự tham gia nhiều hay ít của người trung gian trong quá trình tiêu thụ sẽ làm cho NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp kênh tiêu thụ giá tiếp dài, ngắn khác nhau. Về hình thức tiêu thụ này các doanh nghiệp thể tiêu thụ được một khối lượng lớn hàng hoá trong thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt….v.v. Tuy nhiên hình thức tiêu thụ này làm cho thời gịan lưu thông hàng hoá dài hơn, tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó thể kiểm soát được các khâu trung gian. Như vậy, mỗi hình thức tiêu thụ đều ưu và nhược điển nhất định, nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp lý các hình thức tiêu thụ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. e. Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho công tác bán hàng. Xúc tiến là hoạt động thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghịêp. Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về phương thức phục vụ và những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như những thông tin, tin tức cần thiết từ phía khách hàng, qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh các hoạt động xúc tiến mua hàng và các hoạt động xúc tiến bán hàng. Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Xúc tiến bán hàng chứa đựng trong đó các hình thức, cách thức và những biện pháp nhằm đẩy mạnh klhả năng bán ra của doanh nghiệp. Xúc tiến bán hàng ý nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thương trường, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được đẩy mạnh cả về số lượng và thời gian. Yểm trợ là các hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Xúc tiến và yểm trợ là hoạt động hết sức quan trọng tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp điều kiện mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, củng cố và phát triển thị trường. Những nội NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợ bán hàng phải kể đến là: Quảng cáo, chào hàng, khuyến mãi, tham gia hội chợ, triển lãm….v.v. f. Tổ chức hoạt động bán hàng Bán hàng là một trong những khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Hoạt động bán hàng là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động đến tâm lý người mua nhằm đạt được mục tiêu bán hàng. Người bán phải đặc biệt quan tâm đến quá trình tác động vào tâm lý khách hàng vì những bước phát triển về tinh thần, tâm lý, tính chủ quan và khách quan diễn ra rất nhanh chóng trong khách hàng. Sự diễn biến của khách hàng thường trải qua 4 giai đoạn: Sự chú ý sự quan tâm hứng thú nguyện vọng mua quyết định mua. Vì vậy sự tác động của người bán đến người mua cũng phải theo trình tự tính quy luật đó. Nghệ thuật của người bán hàng là làm chủ quá trình bán hàng về tâm lý, điều khiển ý thức quá trình bán hàng. Để bán được nhiều hàng các doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng như: Chất lượng, mẫu mã, giá cả… và phải biết lựa chọn các hình thức bán hàng phù hợp. Thực tế rất nhiều hình thức bán hàng như: Bán hàng trực tiếp, bán hàng thông qua mạng lưới đại lý, bán theo hợp đồng, bán thanh toán ngay, bán trả góp và bán chịu, bán buôn, bán lẻ, bán qua hệ thống thương mại điện tử… g. Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ… nhằm kịp thời có các biện pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng, mặt hàng, giá trị, thị trường và giá cả các mặt hàng tiêu thụ. Kết quả của việc phân tích, đánh giá quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ làm căn cứ để doanh nghiệp các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ và hoàn NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp thiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi phương diện. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác, đồng thời phải làm rõ được các điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch tiêu thụ. 2. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức (kênh) khác nhau, theo đó sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất đến tay các hộ tiêu dùng cuối cùng. Để hoạt động tiêu thụ hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý trên sở tính đến các yếu tố như là đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng….v.v. Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng tiêu thụ sản phẩm thể được thực hiện qua kênh trực tiếp hoặc kênh gián tiếp. a. Phương thức tiêu thụ trực tiếp. Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua một khâu trung gian nào. Hình thức này ưu điểm là giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh hơn, các doanh nghiệp điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng….v.v. Song nó cũng nhược điểm là doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng , phải dành nhiều công sức, thời gian vào quá trình tiêu thụ, nhiều khi làm tốc độ chu chuyển của vốn lưu động chậm hơn… v.v. b. Phương thức tiêu thụ gián tiếp qua trung gian. Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng mà phải qua khâu trung gian. Sự tham gia nhiều hay ít của người trung gian trong quá trình tiêu thụ sẽ làm cho kênh tiêu thụ gián tiếp dài, ngắn khác nhau. Về hình thức tiêu thụ này NguyÔn TiÕn Dòng Líp: Th¬ng M¹i 44A 10 [...]... THC TRNG HOT NG TIấU TH CA CễNG TY C PHN XE P XE MY PHNG ễNG I KHI QUT V TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY C PHN XE P XE MY PHNG ễNG 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty c phn xe p xe mỏy Phng ụng cú th chia thnh cỏc giai on ln nh sau: a Giai on 1960 n 1989: Cụng ty c phn xe p xe mỏy Phng ụng tin thõn l nh mỏy xe p Thng Nht c thnh lp nm 1960... doanh cỏc loi xe p + Phũng kinh doanh xut nhp khu: thc hin nhim v kinh doanh xut nhp khu ch yu l mt hng xe p v ph tựng xe p, trang b ni tht vn phũng, xe mỏy, ph tựng xe mỏy dng CKD + Phũng kinh doanh ni tht: kinh doanh cỏc loi xe mỏy ph tựng, hng ni tht, t chc lp rỏp xe mỏy xe p, dch v sa cha thay th, bo hnh xe mỏy, sa cha trang thit b phc v sn xut, liờn doanh liờn kt sn xut nhng sn phm xe p phc v nhu... khác phòng Xe p v Ph tựng xe p ca Cụng ty ch yu tiu th th trng nụng thụn (Xe p: 74%, Ph tựng xe p:78%) Nhng vi xe mỏy, thit b vn phũng thỡ phn ln tiờu th thnh th (Xe mỏy: 70%, Thit b vn Nguyễn Tiến Dũng 35 Lớp: Thơng Mại 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phũng: 85%) vỡ nhng sn phm ny thnh th cú nhu cu tiờu dựng ln, phự hp vi nhu cu ca h 3 Phõn tớch th trng ca cụng ty Cụng ty c phn xe p xe mỏy Phng... ca Cụng ty thnh th v nụng thụn trong nm 2006: Biu s 15: T trng tiờu th sn phm ca Cụng ty thnh th nụng thụn n v: % STT 1 2 3 4 5 6 7 Khu vc Ch tiờu Xe p Ph tựng xe p Xe mỏy Thit b vn phũng St thộp Xm lp ụtụ Cỏc dch v khỏc 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Nụng thụn Thnh th 74 76 30 15 34 27 24 26 24 70 85 66 73 76 Nông thôn Thành thị Xe đạp Phụ tùng Xe máy Thiết bị Sắt thép Săm lốp Các DV xe đạp văn ô... Cụng nghip nng Lỳc ny cụng ty cú tờn l liờn hip xe p H Ni gm 3 thnh viờn l : Nh mỏy xe p Thng Nht Nh mỏy xe p Xuõn Ho Nh mỏy Kim Anh Nm 1978 nh mỏy xe p Thng Nht chuyn sang trc thuc s cụng nghip H Ni Liờn hip t chc li c cu vi 4 thnh viờn l xớ nghip dng c c in, xớ nghip gia cụng v thu mua, xớ nghip ph tựng xe p, xớ nghip xe p Thng Nht Vi sn phm chớnh l xe p thng phm v ph tựng xe p nh vnh, lớp, a, khung... rỏp xe mỏy, sn xut ph tựng linh kin xe mỏy Nguyờn tc t chc ca liờn hip da trờn nguyờn tc t nguyn ca cỏc thnh viờn ch khụng ộp buc nh trc na V c bn cỏc thnh viờn ca liờn hip c gi nh trc c Giai on 1995 n nay Theo ch th 388/CP ca th tng chớnh ph v vic sp xp li doanh nghip nh nc v quyt nh 521/QUB ngy 14/3/1995 ca u ban nhõn dõn thnh ph H Ni, liờn hip xe p xe mỏy H Ni i tờn thnh cụng ty c phn xe p xe mỏy. .. ú cụng ty c phn xe p xe mỏy Phng ụng ó chỳ trng ti cụng tỏc ny i vi cụng tỏc nghiờn cu th trng tiờu th sn phm: Hin ti nhng thụng tin m cụng ty cú c t th trng tiờu th sn phm ch yu l thụng tin th cp, nhng thụng tin c cụng b rng rói trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng nh sỏch bỏo, truyn hỡnh Ngun thụng tin s cp ly c t i lý t nhng t kho sỏt ca nhõn viờn cũn hn ch v cha y Vic nghiờn cu th trng thụng qua... rng Cụng ty ó chim lnh li dn th trng trong nc, th trng quc t dn c khai phỏ Cụng ty ó xut khu xe mỏy sang ụng u, Algieri v mt s nc khỏc 2 T chc b mỏy qun lý Cụng ty sn xut xut nhp khu xe p xe mỏy H Ni c hỡnh thnh trờn c s ca liờn hip xe p xe mỏy H Ni Vỡ vy khi qun lý ca cụng ty va thc hin nhim v qun lý cụng ty kiờm qun lý liờn hip v c t chc theo s sau: Nguyễn Tiến Dũng 13 Lớp: Thơng Mại 44A Chuyên đề... vt t Phũng k toỏn Phũng KD xe mỏy nnitht Ca hng KD dch v S 2: C cu t chc ca cụng ty cụng ty c phn xe p xe mỏy Phng ụng Ban giỏm c gm: + Tng Giỏm c: l ngi lónh o cao nht ca cụng ty, thc hin iu hnh chung ca cụng ty + Phú tng giỏm c k thut: ph trỏch cụng tỏc k thut, xõy dng c bn trong cụng ty + Phú tng giỏm c kinh doanh: ph trỏch cụng tỏc kinh doanh tiờu th sn phm ca cụng ty Chc nng v nhim v ca cỏc phũng,... gii thiu cho khỏch hng v sn phm ca cụng ty Hn na cỏc ca hng gii thiu sn phm li ch cú th trng H Ni trong khi nhng sn phm ca cụng ty phn ln phc v nhng ngi cú thu nhp trung bỡnh c Chớnh sỏch sn phm Vi chc nng l mt doanh nghip sn xut kinh doanh lp rỏp xe p xe mỏy, Cụng ty xỏc nh rng õy l sn phm chớnh ca cụng ty Trc kia cụng ty ch chuyờn sn xut xe p, tuy nhiờn cụng ty ó nhy Nguyễn Tiến Dũng 22 Lớp: Thơng . hoạt động tiêu thụ của công ty cổ phần xe đạp – xe máy phương đông. Phần 3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ. máy Phương Đông, em đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cỔ phẦn xe đạp – xe MỎY Phương Đông

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:47

Hình ảnh liên quan

Số liệu cho ở bảng sau: - một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

li.

ệu cho ở bảng sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Như vậy qua bảng trị giỏ hàng bỏn bị trả lại ta thấy rằng chất lượng sản phẩm của cụng ty đó được nõng lờn rừ rệt - một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

h.

ư vậy qua bảng trị giỏ hàng bỏn bị trả lại ta thấy rằng chất lượng sản phẩm của cụng ty đó được nõng lờn rừ rệt Xem tại trang 25 của tài liệu.
Sau đõy là bảng tổng hợp tỡnh hỡnh vốn của cụngty trong 3 năm trở lại đõy: - một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

au.

đõy là bảng tổng hợp tỡnh hỡnh vốn của cụngty trong 3 năm trở lại đõy: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu 6: Bảng tổng hợp vốn của Cụngty trong 3 năm - một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

i.

ểu 6: Bảng tổng hợp vốn của Cụngty trong 3 năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu 8: Bảng tổng hợp vốn lưu động của Cụngty - một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

i.

ểu 8: Bảng tổng hợp vốn lưu động của Cụngty Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy cỏc nhà đầu tư là cỏc khỏch hàng chớnh của cụng ty. Hàng năm lượng hàng tiờu thụ của cỏc nhà đầu tư thường  chiếm gần 60% tổng sản lượng tiờu thụ - một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xe đạp – xe mỏy phương đông

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy cỏc nhà đầu tư là cỏc khỏch hàng chớnh của cụng ty. Hàng năm lượng hàng tiờu thụ của cỏc nhà đầu tư thường chiếm gần 60% tổng sản lượng tiờu thụ Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

    • I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

      • 1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

      • 2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

      • II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH.

        • 1. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

          • a. Nghiên cứu thị trường

          • b. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.

          • c. Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán.

          • d. Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm

          • e. Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho công tác bán hàng.

          • f. Tổ chức hoạt động bán hàng

          • g. Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

          • 2. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

            • a. Phương thức tiêu thụ trực tiếp.

            • b. Phương thức tiêu thụ gián tiếp qua trung gian.

            • III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CUẢ DOANH NGHIỆP.

              • 1. Các chỉ tiêu

              • PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XE ĐẠP – XE MÁY PHƯƠNG ĐÔNG.

                • I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XE ĐẠP – XE MÁY PHƯƠNG ĐÔNG.

                  • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

                    • a. Giai đoạn 1960 đến 1989:

                    • b. Giai đoạn 1989 đến 1995.

                    • c. Giai đoạn 1995 đến nay.

                    • 2. Tổ chức bộ máy quản lý

                    • II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY XE ĐẠP – XE MÁY PHƯƠNG ĐÔNG

                      • 1. Cơ cấu và số lượng lao động của công ty cổ phần xe đạp – xe máy Phương Đông

                        • a Tuyển dụng và phát triển lao động.

                        • b. Tiền lương và các chế độ đối với người lao động.

                        • 2. Quản trị vật tư, máy móc thiết bị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan