kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may vạn xuân thuộc công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát triển thương mại vạn xuân

93 877 6
kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may vạn xuân thuộc công ty tnhh một thành viên đầu tư và phát triển thương mại vạn xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh giữa các DN diễn ra vô cùng khốc liệt, bất cứ một DN sản xuất nào cũng đều mong muốn có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường phát triển. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các DN được tự chủ về tài chính, việc phấn đấu hạ thấp GTSP là một yêu cầu cơ bản nhằm tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, tăng trưởng kinh tế hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. DN nào cũng đều hoạt động vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi DN cần phải đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm mà mình sản xuất ra. Để được thị trường chấp nhận thì sản phẩm mà DN đưa ra phải thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng về chất lượng, mẫu mã, chủng loại…đặc biệt là giá cả. Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các DN trên thị trường thực chất là cạnh tranh về giá cả, vì thế các DN phải có chính sách về giá cả. Để tồn tại phát triển trong môi trường cạnh tranh, nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, kế toán phải được sử dụng như một công cụ hữu hiệu nhất. Trong đó, kế toán CPSX GTSP luôn luôn là khâu quan trọng thực hiện chức năng cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin cần thiết, phục vụ cho yêu cầu quản trị DN thường xuyên, liên tục. Chính vì vậy, kế toán CPSX GTSP là khâu quan trọng bậc nhất trong toàn bộ công tác kế toán DN. Việc tính đúng, tính đủ CPSX tính toán chính xác GTSP vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa có ý nghĩa về thực tế, tạo điều kiện cho việc xác định giá bán SP, tính toán kết quả SXKD chính xác. Công tác kế toán này có ý nghĩa rất quan trọng chi phối đến công tác kế toán khác, biểu hiện rõ nét nhất là sự chi phối của nó đến công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm. Đồng thời, công tác kế toán CPSX Lưu Thị Kiều Oanh 1 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp GTSP cũng rất có ý nghĩa chi phối đến chất lượng, hiệu quả công tác quản lý kinh tế tài chính, tình hình thực hiện chính sách chế độ kinh tế - tài chính của DN. Nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố CPSX GTSP, khi làm Khoá luận tốt nghiệp em đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán chi phí giá thành sản phẩm tại nghiệp may Vạn Xuân thuộc Công ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân” Với những kiến thức đã tiếp thu được trong những năm học vừa qua, lại được sự quan tâm của các thầy giáo, cô giáo đặc biệt với sự hướng dẫn của Thsỹ. Nghiêm Thị Thà sự giúp đỡ của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân, em đã hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp.Tuy nhiên, do bản thân còn những hạn chế về kiến thức thực tế, cho nên trong Khoá luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo, cô giáo để Khoá luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Kết cấu của Khóa luận tốt nghiệp gồm nội dung chính như sau: Chương I: Lý luận về kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm may gia công nghiệp may Vạn XuânCông ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân. Chương III: Một số ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm may gia công nghiệp may Vạn XuânCông ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân. Lưu Thị Kiều Oanh 2 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp sản xuất 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà DN đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nói cách khác, CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà DN phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình SX tiêu thụ SP. Thực chất CP là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố SX vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ). 1.1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm GTSP là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. GTSP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, có chức năng đánh giá chất lượng hoạt động SXKD của DN. Giá thành phản ánh kết quả của việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình SX; đánh giá hiệu quả của các giải pháp, phương án kinh doanh; đánh giá tính đúng đắn của các biện pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, quản lý tác động đến hoạt động SXKD mà DN đã thực hiện nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng SXSP, hạ thấp CP, tăng lợi nhuận. Như vậy, GTSP trở thành công cụ căn cứ để kiểm tra, đánh giá hoạt động sản SXKD của DN. Từ đó DN có cơ sở để định giá bán SP. Lưu Thị Kiều Oanh 3 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Phân loại CPSX là việc sắp xếp các loại CP khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định. Thông tin về CP là một trong những thông tin quan trọng đối với các nhà QLDN, vì mỗi khi CP tăng thêm sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận. Do vậy, các nhà quản lý cần phải kiểm soát chặt chẽ CP của DN. Để quản lý được CP, cần thiết phải làm rõ các cách phân loại CP trong kế toán quản trị kế toán tài chính, vì mỗi cách phân loại CP đều cung cấp những thông tin dưới nhiều góc độ để các nhà quản lý ra các quyết định thích hợp. Trong kế toán tài chính, CP được định nghĩa là một khoản hao phí bỏ ra để thu được một số SP hoặc dịch vụ nào đó. DN phải mất CP để thu về doanh thu hay thu nhập. Trong kế toán quản trị, CP được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Bởi lẽ có rất nhiều loại CP những CP này được sắp xếp, phân loại theo nhiều tiêu thức tuỳ theo nhu cầu thông tin cần cho việc ra các quyết định. Vì vậy, trong kế toán quản trị cũng cần phải nghiên cứu các cách phân loại CP. 1.1.2.1. Phân loại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế (yếu tố chi phí) Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của CPSX để chia ra các yếu tố CP. Mỗi yếu tố CP chỉ bao gồm những CP có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt CP đó phát sinh ở đâu, mục đích hoặc tác dụng của CP đó như thế nào. Toàn bộ CPSX trong kỳ được chia thành các yếu tố sau: − Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…sử dụng vào SXKD (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực). Lưu Thị Kiều Oanh 4 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp − Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp mang tính chất lương, BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương phụ cấp lương phải trả cho người lao động. − Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ. − Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ CP dịch vụ mua ngoài dùng vào SXKD (điện, nước, điện thoại…). − Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ CP khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ. 1.1.2.2. Phân loại CPSX theo mục đích, công dụng (khoản mục chi phí) Theo tiêu thức này, CPSX được chia thành các khoản mục sau đây: − Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm CP về các loại nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp vào SX, chế tạo SP hay thực hiện công việc, lao vụ. − Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm CP tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định. − Chi phí sản xuất chung: là CP dùng vào việc quản lý phục vụ sản xuất chung tại bộ phận SX (phân xưởng, đội, tổ…), bao gồm các khoản: CP nhân viên phân xưởng (tiền lương, phụ cấp các khoản trích theo lương); CP nguyên, vật liệu, dụng cụ sản xuất; CP khấu hao TSCĐ; CP dịch vụ mua ngoài CP khác bằng tiền. − Chi phí bán hàng: là toàn bộ những khoản CP mà DN phải chi ra phục vụ cho việc bán hàng tiêu thụ SP, hàng hoá. − Chi phí quản lý doanh nghiệp: là khoản CP liên quan đến toàn DN mà không thể tách riêng cho bất cứ một hoạt động nào. Lưu Thị Kiều Oanh 5 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, lao vụ, công việc hoàn thành Theo cách phân loại này CPSX chia thành 3 loại sau đây: − Chi phí khả biến (biến phí): là những CP thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn CP về nguyên, vật liệu trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng…Biến phí khi tính cho một đơn vị SP thì nó ổn định, không thay đổi. − Chi phí bất biến (định phí): là những CP không đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn các CP về khấu hao TSCĐ, CP thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh, Định phí nếu tính cho một đơn vị SP thì lại biến đổi nếu số lượng SP thay đổi. 1.1.2.4. Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí Theo cách phân loại này, toàn bộ CP SXKD được chia thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ. − Chi phí sản phẩm: bao gồm các CP gắn liền với các SP được sản xuất ra hoặc mua vào. Đối với các DNSX, CPSP gồm CP nguyên, vật liệu trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung. − Chi phí thời kỳ: bao gồm những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán. Chi phí thời kỳ bao gồm các CP bán hàng CP quản lý doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán kế hoạch hoá GT cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, GT được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Vì thế, GT được phân loại theo nhiều cách khác nhau. 1.1.3.1. Phân loại giá thành theo thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành Theo cách này, chỉ tiêu GT được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành thực tế. Lưu Thị Kiều Oanh 6 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp − Giá thành kế hoạch: GT kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở GT thực tế kỳ trước các định mức, các dự toán CP của kỳ kế hoạch. − Giá thành định mức: Cũng như GT kế hoạch, GT định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu SXSP. Tuy nhiên, GT định mức được xác định trên cơ sở các định mức về CP hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên GT định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức CP đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch GT. − Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình SXSP dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình SXSP. 1.1.3.2. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí Theo phạm vi phát sinh CP, chỉ tiêu GT được chia thành giá thành sản xuất giá thành tiêu thụ. − Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những CP phát sinh liên quan đến việc SX, chế tạo SP trong phạm vi phân xưởng SX. − Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản CP phát sinh liên quan đến việc SX, tiêu thụ SP. Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức: Giá thành tiêu thụ = Giá thành SXSP + CPQLDN + CP bán hàng  Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm GTSP là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, SP, lao vụ đã hoàn thành. Về thực chất, CP GT là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí SX, còn GTSP phản ánh mặt kết quả SX. Tất cả những khoản CP phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) các CP tính trước có liên quan đến khối lượng SP, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu GTSP. Nói cách khác, GTSP là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản CP mà DN bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan Lưu Thị Kiều Oanh 7 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp đến khối lượng công việc, SP đã hoàn thành trong kỳ. Mối quan hệ giữa CPSX GTSP thể hiện qua công thức sau: Tổng GTSP = CPSXDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSXDD cuối kỳ Khi giá trị SPDD (chi phí SXDD) đầu kỳ cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành SX không có SPDD thì tổng GTSP bằng tổng CPSX phát sinh trong kỳ. 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Trong quản trị DN, CPSX GTSP là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà QLDN quan tâm, vì CPSX GTSP là những chỉ tiêu phản ánh hoạt động SXKD của DN. Tính đúng, tính đủ CPSX GTSP là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động SXKD cũng như từng loại SP, công việc trong DN. Tài liệu về CPSX GTSP còn là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức CP dự toán CP, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch GTSP trong DN để có các quyết định quản lý phù hợp nhằm tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ DN. Để tổ chức tốt kế toán CPSX GTSP đáp ứng tốt yêu cầu quản lý CPSX GTSP ở DN, kế toán CPSX GTSP cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: − Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức SXSP của DN để xác định đối tượng tập hợp CPSX đối tượng tính GTSP. − Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán CPSX GTSP phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm định kỳ). − Tổ chức tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượng tập hợp CPSX bằng phương pháp thích hợp. Cung cấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục CP, yếu tố CP đã quy định, xác định đúng trị giá của SPDD cuối kỳ. Lưu Thị Kiều Oanh 8 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp − Vận dụng phương pháp tính GT thích hợp để tính toán GT GT đơn vị của các đối tượng tính GT theo đúng khoản mục quy định, đúng kỳ tính GTSP đã xác định. − Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX GTSP cho các cấp QLDN, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức dự toán CP, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch GT kế hoạch hạ GTSP. Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm CP, hạ GTSP. 1.2. Kế toán chi phí sản xuất 1.2.1. Đối tượng tập hợp CPSX Xuất phát từ yêu cầu quản lý CP, phân tích kiểm tra CPSX, nhằm thực hiện được chức năng cơ bản của kế toán CP là cung cấp thông tin để giám đốc kiểm soát quá trình SXKD. Tổ chức tốt kế toán CPSX theo đặc điểm tổ chức SX của DN; căn cứ vào quy trình công nghệ SXSP; đặc tính kỹ thuật; đặc điểm SP; công dụng của CP trong quá trình SX nhằm phục vụ yêu cầu tính GTSP. Trước hết phải xác định được đúng đắn đối tượng tập hợp CPSX. Đối tượng tập hợp CPSX là giới hạn, là phạm vi nhất định để tập hợp CP nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát CP tính GTSP. Giới hạn, phạm vi mà CPSX được tập hợp cũng có thể là nơi phát sinh CP như phân xưởng SX, bộ phận SX , cũng có thể là nơi gánh chịu CP như: SP, công việc, hay một đơn đặt hàng Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp CPSX là xác định nơi phát sinh CP nơi chịu CP làm cơ sở cho việc tập hợp CPSX. Việc xác định đúng đắn các đối tượng tập hợp CP có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý CP QLDN. Đó là khâu đầu tiên quan trọng trong kế toán CPSX GTSP của DN. Lưu Thị Kiều Oanh 9 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2. Phương pháp tập hợp CPSX Phương pháp tập hợp CPSX là các cách thức được sử dụng để tập hợp phân loại các CPSX trong phạm vi giới hạn của đối tượng kế toán CP. Về cơ bản, phương pháp kế toán CPSX bao gồm các phương pháp kế toán CP theo SP, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm SP − Phương pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với CPSX có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp CPSX đã xác định. Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng chịu CP, từ đó tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán ghi vào sổ kế toán theo từng đối tượng có liên quan. − Phương pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng với CPSX có liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu CP được. Kế toán tiến hành tập hợp phân bổ CPSX cho các đối tượng liên quan theo trình tự sau: + Tổ chức ghi chép ban đầu CPSX phát sinh theo từng địa điểm phát sinh CP sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa chỉ phát sinh CP. + Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại CP để tính toán, phân bổ CPSX đã tổng hợp được theo các đối tượng liên quan. Công thức xác định hệ số phân bổ CP: H = C ∑ = n i 1 T i (i = 1,n ) H: là hệ số phân bổ C: Tổng CP đã tập hợp được cần phân bổ Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i CP phân bổ cho từng đối tượng tập hợp CP có liên quan (Ci) được tính theo công thức: C i = T i x H Lưu Thị Kiều Oanh 10 Lớp: K12 – KT1 [...]... tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NGHIỆP MAY VẠN XUÂNCÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VẠN XUÂN 2.1 Khái quát chung về nghiệp may Vạn Xuân thuộc Công ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của nghiệp may Vạn Xuân Công ty TNHH một thành viên Đầu và. .. dụng, vấn thương mại, du lịch, kinh doanh xây dựng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động nghiệp may Vạn Xuân vốn là tiền thân của Công ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân, cùng với Quyết định số 1872/QĐ-UB của UBND TP Hà Nội, nghiệp may Vạn Xuân trở thành đơn vị trực thuộc Công ty Tuy là một đơn vị trực thuộc nhưng nghiệp may Vạn Xuân thực hiện chế độ hạch toán. .. viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại đã trải qua 13 năm hoạt động phát triển Mới thành lập, Công ty có tên là Công ty Đầu Thương mại Vạn Xuân được thành lập theo quyết định 1872/QĐ-UB ngày 08/05/1993 của UBND thành phố Hà Nội, với tổng số vốn điều lệ là 726.680.000đ trụ sở chính đặt tại số 45 Nguyễn... Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội Căn cứ vào Quyết định số 1937 QĐ/TƯĐTN ngày 31/08/2006 của Ban Bí thư TW Đoàn về việc chuyển đổi Công ty Đầu Thương mại Vạn Xuân sang mô hình Công ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân Công tymột đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trước đó, Công ty vốn chỉmột trung tâm sản xuất, dịch vụ của Trường Đoàn cao cấp... máy kế toán được tổ chức theo phương thức ghép việc, nghĩa là nhân viên kế toán phải kiêm một hoặc vài phần hành kế toán Bộ máy kế toán của XN được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Toàn bộ kế toán được tập trung ở Phòng Kế toán tài chính, các phân xưởng SX không tổ chức bộ máy kế toán riêng Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại nghiệp may Vạn Xuân Kế toán trưởng Kế toán tiền lương và. .. chức kế toán tại nghiệp may Vạn Xuân 2.2.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại nghiệp Bộ máy kế toánmột mắt xích quan trọng của hệ thống quản lý SXKD với nhiệm vụ: tổ chức thực hiện kiểm tra toàn bộ hệ thống các thông tin kinh tế của XN, chế độ hạch toán chế độ quản lý kinh tế tài chính Về nguyên tắc, bộ máy kế toán phải được tổ chức theo từng phần hành kế toán, mỗi nhân viên phụ trách một. .. cậy của nhiều khách hàng cả trong ngoài nước Các khách hàng thường xuyên của XN ở khu vực Châu Á bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore,… Ở khu vực Châu Âu Châu Mỹ bao gồm: Anh, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Canada… Cũng như rất nhiều đơn vị trực thuộc khác của Công ty TNHH một thành viên Đầu Phát triển Thương mại Vạn Xuân, nghiệp may Vạn Xuân cũng lấy tôn chỉ, mục đích... loại, vào Sổ quỹ, Thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc (2) Căn cứ vào các Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chứng từ, vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết lập Chứng từ ghi sổ (3) Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ, kế toán vào Sổ cái (4) Hàng tháng, căn cứ vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, kế toán lập Bảng kê, Bảng tổng hợp chi tiết (5) Hàng tháng, căn cứ vào Bảng tổng hợp chi tiết, đối chi u với Sổ cái (6) Cuối... các DN nên sử dụng phần mềm vào thay thế công việc kế toán thủ công để giảm bớt công việc cho người làm kế toán đảm bảo tính nhanh nhạy, hiệu quả, kịp thời chính xác 1.3 Tính giá thành sản phẩm 1.3.1 Đối ng tính giá thành Đối ng tính GTSP là các loại SP, công việc, lao vụ DN đã SX, chế tạo hoàn thành Để xác định được đối ng tính GTSP ở DN, cần phải căn cứ vào các yếu tố như: đặc điểm... hệ đối chi u e Kế toán máy Kế toán máy nghĩa là mọi công việc ghi chép các nghiệp vụ kế toán hàng ngày được thực hiện hết trên máy vi tính bằng một phần mềm kế toán Hiện nay, có rất nhiều DN sử dụng phần mềm kế toán thay thế công việc hạch toán thủ công do tính ưu việt của nó Các phần mềm kế toán hầu hết đều được Lưu Thị Kiều Oanh 20 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp viết theo 4 hình thức kế toán: . nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm may gia công ở Xí nghiệp may Vạn Xuân – Công ty TNHH một thành viên Đầu. Đầu tư và Phát triển Thương mại Vạn Xuân. Chương III: Một số ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm may gia công ở Xí nghiệp may

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

    • 1.1. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp sản xuất

      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

        • 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất

        • 1.1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm

        • 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất

          • 1.1.2.1. Phân loại CPSX theo nội dung và tính chất kinh tế (yếu tố chi phí)

          • 1.1.2.2. Phân loại CPSX theo mục đích, công dụng (khoản mục chi phí)

          • 1.1.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, lao vụ, công việc hoàn thành

          • 1.1.2.4. Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí

          • 1.1.3. Phân loại giá thành sản phẩm

            • 1.1.3.1. Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

            • 1.1.3.2. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí

            • 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

            • 1.2. Kế toán chi phí sản xuất

              • 1.2.1. Đối tượng tập hợp CPSX

              • 1.2.2. Phương pháp tập hợp CPSX

              • H

                • 1.2.3. Trình tự kế toán CPSX

                  • 1.2.3.1. Chứng từ sử dụng

                  • 1.2.3.2. Tài khoản sử dụng

                  • 1.2.3.3. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

                  • 1.2.3.4. Hình thức sổ kế toán

                  • 1.3. Tính giá thành sản phẩm

                    • 1.3.1. Đối tượng tính giá thành

                    • 1.3.2. Kỳ tính giá thành

                    • 1.3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

                    • 1.3.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

                      • 1.3.4.1. Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan