hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty thiết bị và chuyển giao công nghệ

125 968 0
hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty thiết bị và chuyển giao công  nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống BCTC các báo cáo phân tích tài chính là những sản phẩm cuối cùng của một chu kỳ kế toán, thể hiện quá trình hoạt động, kết quả hoạt động của một doanh nghiệp, cho thấy thực trạng tài chính cũng như dự đoán tình hình các nhu cầu tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. Điều này ảnh hưởng quyết định đến rất nhiều yếu tố quan trọng như vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, khả năng thu hút đầu tư, thu hút nhân tài các nguồn lực khác cũng như khả năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống BCTC công tác phân tích tài chính ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề. Hệ thống BCTC đã thay đổi, chỉnh sửa nhiều lần nhưng vẫn chưa phù hợp với tình hình thực tế, còn hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính vẫn còn tồn tại những chỉ tiêu gây tranh cãi (về phương pháp tính, về tên gọi cũng như về giá trị hợp lý của từng chỉ tiêu). Thực tế cho thấy, cần phải hoàn thiện BCTC cả công tác phân tích tài chính, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập với yêu cầu được thế giới công nhận như hiện nay. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, có rất nhiều doanh nghiệp đã phát triển trở thành những tập đoàn, những công ty lớn mạnh. Tuy vậy, hiện tại cả trong tương lai số doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ lớn nên có một yêu cầu cấp thiết là phải tìm mọi biện pháp để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này trong đó hoàn thiện BCTC phân tích tài chính đặc biệt hữu hiệu, nhất là trong bối cảnh các BCTC hầu như chưa được kiểm toán công tác phân tích tài chính chưa được chú trọng như hiện nay. Chính vì những lý do đó mà em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết bị và chuyển giao công nghệ" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình Phạm vi của luận văn này là nghiên cứu lý luận thực tế áp dụng hệ thống BCTC nói chung hệ thống BCTC dùng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, cùng với việc phân tích tình hình tài chính dựa trên hệ thống báo cáo này. Qua đó nhận ra những thiếu sót của hệ thống BCTC phân tích tài chính cần sửa Trần Thị Thu Hiền 1 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp đổi, bổ sung để hệ thống BCTC ngày càng hữu ích đáp ứng được nhu cầu thực tế cho việc phân tích tài chính các mục đích khác. Để làm rõ những nội dung này, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hệ thống BCTC việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua hệ thống BCTC Chương 2: Thực trạng hệ thống BCTC với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty CETT. Chương 3: Hoàn thiện hệ thống BCTC, công tác phân tích tài chính và quản lý tài chínhcông ty CETT. Do thiếu kinh nghiệm thực tế hạn chế về trình độ nên chắc chắn luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý chỉ dẫn của thầy cô các cán bộ công ty CETT. Em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Nam Thanh các cán bộ phòng kế toán công ty CETT nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện luận văn này. Sinh viên thực hiện Trần Thị Thu Hiền Trần Thị Thu Hiền 2 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BCTC VÀ VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THÔNG QUA HỆ THỐNG BCTC I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BCTC 1. Khái quát chung về Hệ thống BCTC 1.1. Cơ sở lý luận khái niệm BCTC Báo cáo kế toán là hình thức biểu hiện cụ thể của phương pháp tổng hợp – cân đối. Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán trên những mặt bản chất trong các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán. Những cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán với phương pháp luận duy vật biện chứng là cơ sở cho sự hình thành phương pháp tổng hợp cân đối. Tính biện chứng của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ hình thành khái niệm đến phán đoán, phân tích trong xử lý thông tin kế toán… đã hình thành phương pháp tổng hợp – cân đối một cách khoa học. Dựa trên phương pháp tổng hợp – cân đối, tùy theo mục đích cung cấp thông tin, báo cáo kế toán được chia thành báo cáo tài chính báo cáo quản trị. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nó là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm. BCTC cung cấp các thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho người sử dụng thông tin kế toán trong việc đánh giá, phân tích dự đoán tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là những báo cáo mang tính bắt buộc do Nhà Nước quy định. Trần Thị Thu Hiền 3 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp 1.2. Đặc điểm của BCTC BCTC đảm bảo tính trung thực hợp lý phải có các đặc điểm sau: - Tính thích hợp: Thông tin là thích hợp khi nó ảnh hưởng tới các quyết định kinh tế của người sử dụng qua việc giúp những người này đánh giá các sự kiện đã đang sẽ xảy ra hoặc giúp xác nhận hoặc điều chỉnh những đánh giá trước đây của họ. Tính thích hợp của thông tin của chính bản chất tính trọng yếu của thông tin (tính trọng yếu luôn là mốc xác định tính thích hợp). Mặt khác, thông tin quá tải có thể gây ra nhiễu thông tin, gây khó khăn cho việc tách lọc những điểm mấu chốt thích hợp cũng như cho việc giải thích. - Độ tin cậy: Thông tin không được có lỗi trọng yếu phiến diện. Những khía cạnh chủ yếu của độ tin cậy là trình bày trung thực, chú trọng nội dung hơn hình thức, trung lập, thận trọng hoàn chỉnh. - Khả năng so sánh: Thông tin cần được trình bày một cách nhất quán giữa các thời kỳ giữa các đơn vị để giúp cho người sử dụng có thể đưa ra những đánh giá so sánh quan trọng. - Tính dễ hiểu: Thông tin phải dễ hiểu đối với người sử dụng, những người này thường được trông đợi là có kiến thức khá tốt về kinh doanh, kinh tế kế toán đã sẵn sàng nghiên cứu thông tin một cách nghiêm túc. 1.3. Nguyên tắc yêu cầu khi lập trình bày BCTC.  Các nguyên tắc lập trình bày  Nguyên tắc hoạt động liên tục: Trước khi lập BCTC cần phải đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. BCTC cần phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp hoạt động liên tục sẽ tiếp tục kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình. Nếu các BCTC không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập BCTC lý do khiến doanh nghiệp không được coi là hoạt động liên tục. Trần Thị Thu Hiền 4 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp  Nguyên tắc nhất quán Việc trình bày phân loại trong BCTC phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác. Nguyên tắc này đảm bảo những người sử dụng BCTC hiểu được những sự thay đổi về tình hình tài chính. Tuy nhiên khi có sự thay đổi đáng kể hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể xem xét lại việc trình bày BCTC nhưng phải công bố đầy đủ ảnh hưởng của sự thay đổi đó về giá trị trong các BCTC.  Nguyên tắc cơ sơ dồn tích Đòi hỏi doanh nghiệp phải lập BCTC theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền. Theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền được ghi nhận vào sổ kế toán BCTC của kỳ kế toán liên quan. Các khoản chi phí được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu chi phí. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán những khoản mục không thỏa mãn định nghĩa về tài sản hoặc nợ phải trả.  Nguyên tắc trọng yếu tập hợp Việc lập BCTC chỉ chú trọng đến những vấn đề mang tính trọng yếu, quyết định bản chất nội dung của sự vật; không quan tâm đến các yếu tố có ít tác dụng trong BCTC. Một thông tin được coi là trọng yếu tức là nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu tính chính xác có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin. Các khoản mục không mang tính trọng yếu được tập hợp với các khoản đầu mục khác có cùng tính chất hoặc chức năng trong BCTC hoặc trình bày trong phần thuyết minh BCTC.  Nguyên tắc bù trừ Các khoản mục tài sản nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ; trừ khi có một chuẩn mực quốc tế khác quy định hoặc cho phép bù Trần Thị Thu Hiền 5 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp trừ, hoặc các khoản lãi, lỗ các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện giống nhau hoặc tương tự không có tính trọng yếu.  Nguyên tắc có thể so sánh Các thông tin trên báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với thông tin bằng số liệu trên báo cáo tài chính của kỳ trước. Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ được báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.  Yêu cầu lập trình bày BCTC phải tuân thủ:  Trung thực hợp lý: Để đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, các BCTC phải được lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán các quy định có liên quan hiện hành. Bởi vậy, doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng các chính sách kế toán nhằm cung cấp thông tin phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được dễ hiểu. Trường hợp chưa có quy định ở Chuẩn mực kế toán chế độ kế toán hiện hành thì doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựng các phương pháp kế toán hợp lý nhằm đảm bảo BCTC cung cấp được các thông tin thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng; thông tin phải đáng tin cậy, phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng; thông tin phải trình bày khách quan, không thiên vị tuân thủ nguyên tắc thận trọng, đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.  Lựa chọn áp dụng các chính sách kế toán Chính sách kế toán bao gồm những nguyên tắc, cơ sở các phương pháp kế toán cụ thể được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập trình bày BCTC. Trong trường hợp không có chuẩn mực kế toán hướng dẫn riêng, khi xây dựng các phương pháp kế toán cụ thể, doanh nghiệp cần xem xét đến những yêu cầu hướng dẫn của các chuẩn mực kế toán đề cập đến những vấn đề tương tự Trần Thị Thu Hiền 6 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp và có liên quan; những khái niệm, tiêu chuẩn, điều kiện xác định ghi nhận đối với các tài sản, nợ phải trả, thu nhập chi phí được quy định trong chuẩn mực chung… 1.4. Mục đích vai trò của Hệ thống BCTC Mục đính của BCTC là trình bày trung thực về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính các luồng lưu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của người sử dụng trong việc ra các quyết định kinh tế. Thông qua BCTC người sử dụng thông tin có thể đánh giá được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi triển vọng của doanh nghiệp. Do đó BCTC là mối quan tâm của rất nhiều nhóm người khác nhau như Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ, khách hàng, ngân hàng, các tổ chức tín dụng, bảo hiểm, các cơ quan Chính phủ, người lao động… Đối với các chủ doanh nghiệp các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là lợi nhuận, ngoài ra còn có những mục đích khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hóa dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường…Như vậy, các nhà quản trị cần có đủ thông tin hiểu rõ tình hình tài chính để ra các quyết định đúng đắn các biện pháp xác thực nhằm tăng cường hiệu quả quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đối với ngân hàng các tổ chức tín dụng, mối quan tâm của họ là khả năng trả nợ của doanh nghiệp, BCTC giúp họ có được thông tin về số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó tính toán được các chỉ tiêu khả năng thanh toán của doanh nghiệp như hệ số thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn…Ngoài ra, các chủ ngân hàng các nhà cho vay tín dụng còn quan tâm đến vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp vì đó sẽ là khoản bảo hiểm cho họ khi doanh nghiệp gặp rủi ro. Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn,… Vì vậy, Trần Thị Thu Hiền 7 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời, các nhà đầu tư cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động tính hiệu quả của công tác quản lý. Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn tính hiệu quả cho các nhà đầu tư. Các nhà cung cấp thông qua BCTC biết được tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp để ra quyết định cung cấp hình thức thanh toán (có nên chấp nhận mua chịu hoặc thanh toán chậm hay không). Các cơ quan chức năng, các cơ quan quản lý của Nhà Nước thông qua BCTC để kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có đúng chế độ, có đúng luật pháp không, để xác định số thuế phải nộp của doanh nghiệp hay để ra các quyết định trong đường lối, chính sách, chế độ cho phù hợp… 2. Hệ thống BCTC ở Việt Nam 2.1. Lịch sử hệ thống văn bản pháp quy về BCTC ở Việt Nam Dựa vào lịch sử chế độ kế toán Việt Nam bắt đầu từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, quá trình phát triển của hệ thống BCTC có thể chia thành 4 thời kỳ: Giai đoạn từ 1945 đến trước năm 1975: Hệ thống BCTC được xây dựng và ban hành mang tính cứng nhắc, chủ yếu phục vụ cho việc quản lý của các cơ quan nhà nước, ít chú trọng đến việc phục vụ cho quản lý của bản thân doanh nghiệp. Chính vì vậy, hệ thống BCTC được ban hành áp dụng thống nhất theo từng loại hình xí nghiệp (công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản). Điểm đánh dấu sự ra đời phát triển của hệ thống kế toán doanh nghiệp trong giai đoạn này là Chế độ báo cáo kế toán áp dụng cho các xí nghiệp ban hành theo Quyết định 223 – CP ngày 1/12/70. Hệ thống báo cáo kế toán theo quyết định này gồm 13 báo biểu chia làm 4 loại, phản ánh vốn nguồn vốn kinh doanh của xí nghiệp; phản ánh chi phí sản xuất giá thành sản phẩm; phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm lãi lỗ; phản ánh các quỹ xí nghiệp, tiền mặt thanh toán. Trần Thị Thu Hiền 8 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986: Trong giai đoạn này nền kinh tế nước ta vô cùng khó khăn, nền nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, các nguồn viện trợ bị cắt giảm, chiến tranh biên giới đang diễn ra; hệ thống kế toán liên tục được sửa đổi, bổ sung hay ban hành cho phù hợp với điều kiện mới. Từ đó ra đời Chế độ báo cáo thống kê – kế toán định kỳ do Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê ban hành theo Quyết định số 13 – TCKT/PPCĐ ngày 13/1/1986. Hệ thống báo cáo thống kê – kế toán định kỳ này gồm 21 báo biểu trong đó đối với lĩnh vực kế toán có 9 biểu được đánh số hiệu từ 12/CN đến 20/CN. Giai đoạn từ năm 1987 đến 1996: Cùng với việc ban hành Chế độ tài khoản kế toán thống nhất (tháng 12/1989), Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Chế độ báo cáo kế toán định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh theo Quyết định số 224 – TC/CĐKT ngày 18/4/1990 Chế độ kế toán định kỳ áp dụng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo Quyết định số 598 – TC/CĐKT ngày 8/12/1990. Các doanh nghiệp quốc doanh có 4 báo cáo định kỳ đó là: Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo kết quả kinh doanh, Chi phí sản xuất theo yếu tố Bản giải trình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lập nộp 3 báo cáo định kỳ là Bảng tổng kết tài sản, Kết quả kinh doanh và Báo cáo tồn kho vật liệu, sản phẩm, hàng hóa. Sau một thời gian vận dụng vào thực tế, hệ thống BCKT ban hành theo Quyết định số 224 TC/QĐ/CĐKT ngày 18/4/1990 của Bộ Tài chính đã bộc lộ khá nhiều khuyết điểm, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu hội nhập của nền kinh tế. Đứng trước thực trạng đó, Bộ Tài chính tiến hành nghiên cứu xây dựng và ban hành hệ thống kế toán doanh nghiệp cải cách theo cơ chế thị trường (trong đó có hệ thống báo cáo tài chính) theo Quyết định số 1206 QĐ/CĐKT ngày 14/12/1994 thực hiện thí điểm ở một số đơn vị rồi tổng kết ban hành chính thức theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, áp dụng cho các doanh nghiệp (trong đó có chế độ báo cáo tài chính). Theo quyết định này, hệ thống BCTC doanh nghiệp gồm 4 biểu mẫu là “Bảng cân đối kế toán”, Trần Thị Thu Hiền 9 Kế toán 44A Luận văn tốt nghiệp “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh”, “ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” và “Thuyết minh báo cáo tài chính”. Đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn ( trừ công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên được chuyển từ doanh nghiệp nhà nước), công ty cổ phần (trừ công ty chứng khoán cổ phần công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán), công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã (trừ hợp tác xã nông nghiệp hợp tác xã tín dụng nhân dân) áp dụng hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo quyết định số 1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính. Giai đoạn 1997 đến nay: Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xu hướng toàn cầu hóa, để đáp ứng nhu cầu quản lý của doanh nghiệp, ngày 25/10/2000 chế độ báo cáo tài chính được ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính áp dụng thống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp. Về cơ bản, số lượng báo cáo tài chính nội dung các báo cáo chủ yếu vẫn dựa trên hệ thống báo cáo ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 nhưng số lượng nội dung các chỉ tiêu cùng với trật tự sắp xếp thời gian lập đã có những thay đổi căn bản. Tuy hệ thống BCTC này là một bước đột phá, được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc của chuẩn mực quốc tế, phù hợp với tiến trình hội nhập, khắc phục được phần lớn nhược điểm của các báo cáo trước nhưng hệ thống báo cáo này còn quá chi tiết thuộc phạm vi của kế toán quản trị, mẫu biểu quá cồng kềnh thực sự là bài toán khó đối với trình độ kế toán Việt Nam, đặc biệt là kế toán trong các doanh nghiệp vừa nhỏ. Trước tình hình đó, ngày 21/12/2001, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký quyết định số 144/2001/QĐ – BTC nhằm thay thế, sửa đổi Quyết định số 1177 TC/QĐ/CĐKT về Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ được áp dụng Chế độ kế toán riêng. Theo quyết định này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ lập gửi các báo cáo tài chính hàng năm như: Bảng cân đối kế toán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu Trần Thị Thu Hiền 10 Kế toán 44A [...]... 44A Lun vn tt nghip CHNG II: THC TRNG H THNG BO CO TI CHNH V PHN TCH TèNH HèNH TI CHNH TI CễNG TY THIT B V CHUYN GIAO CễNG NGH CETT I TNG QUAN V CễNG TY THIT B V CHUYN GIAO CễNG NGH CETT 1 Qỳa trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty CETT Túm tt mt vi nột v cụng ty: - Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH Thit b v chuyn giao cụng ngh - Tờn ting Anh: Equipment and Technology Transfer Company Limited - Tờn vit tt:... khú khn ca doanh nghip khi tip cn vi cỏc khon vay Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả Tài sản - H s ti sn so vi vn ch s hu: l ch tiờu phn ỏnh mc u t ti sn ca doanh nghip bng vn ch s hu Tr s ca ch tiờu ny nu cng ln hn 1 thỡ mc c lp ca doanh nghip v mt ti chớnh cng thp vỡ ti sn ca doanh nghip ch c ti tr mt phn bng vn ch s hu Hệ số tài sản so với Tài sản = Vốn chủ sở hữu vốn chủ sở hữu 4.2.4 Phõn... Lun vn tt nghip Hệ số vốn chủ sở hữu so với Vốn chủ sở hữu = Nguồn tài trợ th ờng xuyên nguồn vốn th ờng xuyên - H s gia ngun ti tr thng xuyờn so vi ti sn: ch tiờu ny cho bit mc ti tr ti sn di hn bng ngun vn thng xuyờn Tr s ca ch tiờu ny cng ln, tớnh n nh v bn vng v ti chớnh ca doanh nghip cng cao v ngc li Hệ số giữa nguồn vốn th ờng xuyên so với tài sản dài hạn = Nguồn vốn th ờng xuyên Tài sản dài hạn... - Loi hỡnh doanh nghip: Cụng ty TNHH 2 thnh viờn tr lờn Cụng ty TNHH Thit b v Chuyn giao cụng ngh cú giy ng ký kinh doanh s 0102004199 do S K hoch v u t H Ni cp, ng ký ln u ngy 19/12/2001, ng ký thay i ln th 3 ngy 21/4/2005, vi s vn iu l l 4 t ng, do 9 thnh viờn gúp vn Cụng ty Thit b & Chuyn giao cụng ngh - CETT vn l Trung tõm Thit b & Chuyn giao cụng ngh (CET) ca Cụng ty Mỏy tớnh Truyn thụng CMC (CMC... thỡ tớnh n nh v cõn bng ti chớnh ca doanh nghip cng cao v ngc li Hệ số tài trợ th ờng xuyên = Nguồn tài trợ th ờng xuyên Tổng nguồn vốn - H s ti tr tm thi: ch tiờu ny cho bit, so vi tng ngun ti tr ti sn, ngun ti tr tm thi chim my phn Tr s ca ch tiờu ny cng nh, tớnh n nh v cõn bng ti chớnh ca doanh nghip cng cao v ngc li Hệ số tài trợ Nguồn tài trợ tạm thời = tạm thời Tổng số nguồn vốn - H s vn ch s hu... Tổng giá trị thuần tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn H s ny cho thy kh nng ỏp ng cỏc khon n ngn hn ca doanh nghip l cao hay thp Nu ch tiờu ny xp x bng 1 thỡ doanh nghip cú kh nng thanh toỏn cỏc khon n ngn hn v tỡnh tỡnh ti chớnh l bỡnh thng - H s kh nng thanh toỏn nhanh H s ny c tớnh theo cụng thc: Tiền, các khoản t ơng đ ơng tiền H s kh nng thanh toỏn nhanh= các khoản đầu t tài chính ngắn hạn Tổng... v cỏc khon tng ng tin H s ny khc phc c nhc im c 3 h s trờn vỡ nú c xỏc nh cho c k kinh doanh Ch tiờu ny c tớnh theo cụng thc: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Số tiền thuần l u chuyển trong kỳ = của tiền các khoản t ơng đ ơng tiền Nợ ngắn hạn - H s kh nng thanh toỏn Hệ số khả năng thanh toán = Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán H s kh nng thanh toỏn c tớnh cho c thi k hoc cho tng giai on... tiờu Sc sinh li ca VC cho thy 1 VC bỡnh quõn to ra bao nhiờu ng li nhun trc thu - Số vòng luân chuyển Tổng số doanh thu thuần = Vốn cố định bình quân vốn cố định Ch tiờu S vũng quay ca VC cho bit trong nm kinh doanh VC ca doanh nghip quay c bao nhiờu vũng - Thời gian một vòng luân chuyển = Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay của VCĐ - H s m nhim ca VC = Vốn cố định bình quân Tổng số doanh thu thuần... Sc sinh li ca VL cho thy 1 VL bỡnh quõn to ra bao nhiờu ng li nhun trc thu - Số vòng luân chuyển vốn l u động = Tổng số doanh thu thuần Vốn l u động bình quân Ch tiờu S vũng quay ca VL cho bit trong nm kinh doanh VL ca doanh nghip quay c bao nhiờu vũng - Thời gian một vòng luân chuyển = Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay của VLĐ - H s m nhim ca VL = Vốn l u động bình quân Tổng số doanh thu thuần... tớch vi k gc v t trng ca tng b phn ti sn chim trong tng s ti sn theo cụng thc: Trn Th Thu Hin 23 K toỏn 44A Lun vn tt nghip Tỷ trọng của từng Gía trị của từng bộ phận tài sản bộ phận tài sản chiếm = x 100 Tổng số tài sản trong tổng số tài sản thun tin cho vic ỏnh giỏ c cu ti sn, cú th lp bng sau: Bng 1: Bng phõn tớch c cu ti sn Ch tiờu 1 I.Ti sn ngn hn 1 Tin v tng ng tin 2 u t ti chớnh di hn 3 Phi . VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Khái niệm và ý nghía của việc phân tích tình hình tài chính Phân tích báo cáo tài. về hệ thống BCTC và việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua hệ thống BCTC Chương 2: Thực trạng hệ thống BCTC với việc phân tích tình hình

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BCTC VÀ VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THÔNG QUA HỆ THỐNG BCTC

    • I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BCTC

      • 1. Khái quát chung về Hệ thống BCTC

        • 1.1. Cơ sở lý luận và khái niệm BCTC

        • 1.2. Đặc điểm của BCTC

        • 1.3. Nguyên tắc và yêu cầu khi lập và trình bày BCTC.

        • 1.4. Mục đích và vai trò của Hệ thống BCTC

        • 2. Hệ thống BCTC ở Việt Nam

          • 2.1. Lịch sử và hệ thống văn bản pháp quy về BCTC ở Việt Nam

          • 2.1. Nội dung và kết cấu của các BCTC theo chế độ hiện hành

            • 2.1.1. BCĐKT (mẫu số B01 – DN)

            • 2.1.2. BCKQHĐKD (mẫu số B 02 – DN)

            • 2.1.3. BCLCTT (mẫu số B 03 – DN)

            • 2.1.4. Thuyết minh BCTC (mẫu số B 09 – DN)

            • 2.1.5. Các BCTC dùng riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

            • II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

              • 1. Khái niệm và ý nghía của việc phân tích tình hình tài chính

              • 2. Vai trò của hệ thống BCTC với việc phân tích tình hình tài chính

              • 3. Phương pháp và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

                • 3.1. Phương pháp phân tích

                  • 3.1.1. Phương pháp so sánh

                  • 3.1.2. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích

                  • 3.1.2.1. Phương pháp loại trừ

                  • 3.1.2.2. Phương pháp liên hệ cân đối

                  • 3.1.2.3. Phương pháp kết hợp

                  • 3.2. Tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

                  • 4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

                    • 4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan