công tác phát triển thị trường vận tải hành khách của vietnam airlines

73 426 2
công tác phát triển thị trường vận tải hành khách của vietnam airlines

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Chơng I: Giới thiệu tổng quát về hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam 1 1.1. Giới thiệu tổng quát về hãng hàng không quốc gia việt nam - vietnam airlines 1 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietnam Airlines 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vietnam Airlines 1.1.3. Đặc điểm kinh doanh của Vietnam Airlines 1.2. Thị trờng vận tải hành khách và vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không 12 1.2.1. Khái quát về thị trờng vận tải hành khách bằng đờng hàng không 1.2.2. Đặc điểm của vận tải hành khách bằng đờng hàng không 1.2.3. Vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không 1.3. những nhân tố ảnh hởng đến phát triển thị trờng vận tải hành khách của các hãng hàng không 16 1.3.1. Các yếu tố chủ quan 1.3.2. Các yếu tố khách quan: a. Khách hàng: b. Các đối thủ cạnh tranh c. Các nhân tố khác Chơng II: Thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines giai đoạn 2001-2006 23 2.1. thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của hãng hàng không quốc gia việt nam - Vietnam airlines 23 2.1.1. Hoạt động nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch 2.1.2. Các hoạt động nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thị trờng 2.1.2.1. Phát triển sản phẩm dịch vụ 27 2.1.2.2. Xây dựng chính sách giá cớc hợp lý để phát triển thị trờng khách 28 2.1.2.3. Xây dựng hệ thống phân phối phù hợp để phát triển thị trờng vận tải hành khách 29 2.1.2.4. Xây dựng logo và thơng hiệu trên thị trờng 31 2.1.2.5. Hoạt động quảng cáo xúc tiến nhằm phát triển thị trờng 31 2.1.3. Các chơng trình khách hàng của Vietnam Airlines 2.1.4. Hoạt động mở đờng bay mới và hợp tác 2.2. các kết quả phát triển thị trờng của vietnam airlines 38 2.2.1. Mạng đờng bay của Vietnam Airlines đợc mở rộng 2.2.2. Vận chuyển hành khách 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines 2.3. Đánh giá chung 49 2.3.1. Điểm mạnh 2.3.2. Điểm yếu 2.3.3. Nguyên nhân Chơng III: Phơng hớng và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong thời gian tới 53 3.1. phơng hớng phát triển của Vietnam Airlines đến năm 2010 và định hớng 2020 53 3.2. Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines. 55 3.2.1. Đối với hãng: 3.2.2. Đối với nhà nớc KÕt LuËn 68 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 69 Danh mục các bảng Trang Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức khối thơng Mại - TCTHKVN 7 Bảng số 1: Đội máy bay Vietnam Airlines hiện đang khai thác 10 Bảng số 2: Cơ cấu nhân sự của Vietnam Airlines 11 Sơ đồ2: Quy trình nghiên cứu và lập kế hoạch 25 phát triển thị trờng của Vietnam Airlines 25 Bảng số 3: Chỉ tiêu vận chuyển hành khách năm 2007 26 Sơ đồ 3: Hệ thống phân phối vé của Vietnam Airlines 30 bảng số 4: Ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến 32 của Vietnam Airlines 32 Bảng số 5: Số lợng hội viên FFP 35 Bảng số 6: Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách 40 giai đoạn 2001-2006 40 Biểu số 1: Vận chuyển hành khách giai đoạn 2001-2006 41 Bảng số 7: Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách nội địa 41 giai đoạn 2001-2006 41 Bảng số 8: Kết quả vận chuyển hành khách 44 trên các đờng bay nội địa năm 2004,2005,2006 44 Bảng số 9: Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách 45 quốc tế giai đoạn 2001-2006 45 Bảng số 10: Vận chuyển hành khách quốc tế theo 45 từng thị trờng giai đoạn 2001-2006 45 Biểu số 2: Tỷ trọng thị trờng vận tải hành khách quốc tế 47 theo từng khu vực thị trờng 47 Bảng số 11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines 48 Đơn vị: Tỷ đồng 48 Biểu số 3: Biểu đồ Doanh thu của Vietnam Airlines từ 2000 - 2006 48 Biểu số 4: Biểu đồ Lợi nhuận của Vietnam Airlines từ 2000 - 2006 49 Bảng số 12: Mục tiêu vận chuyển hành khách đến năm 2010 54 Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng, khi mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên quyết liệt thì thị trờng ngày càng đóng vai trò quan trọng. Thị trờng đã trở thành một bộ phận tích hợp của nền kinh tế và là một nền tảng hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động phân tích và phát triển thị trờng nhằm mở rộng và khai thác tối đa các nguồn lực tại thị trờng đó đã trở thành mục tiêu kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào. Là một hãng hàng không non trẻ, Vietnam Airlines đang tiến từng bớc vững chắc để khẳng định vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới. Hàng không Việt Nam hôm nay có quyền tự hào về thơng hiệu Vietnam Airlines với biểu tợng Bông sen vàng trên nền trời xanh, biểu tợng của uy tín, chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế về nhiều lĩnh vực khác nhau nh duy tu bảo dỡng, cung ứng vật t, trang thiết bị máy móc và con ngời, đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, Với t cách là điểm đến đầu tiên và cuối cùng, là bộ mặt đất nớc khi du khách nớc ngoài đặt chân và tiếp xúc với đất nớc và con ngời Việt Nam, các sân bay, dịch vụ và nhân viên hàng không luôn phấn đấu để lại những ấn tợng tốt đẹp nhất với hành khách. Đề tài: Công tác phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines xuất phát từ thực tiễn trên. VI. Nội dung và kết cấu của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng: Ch ơng I: Giới thiệu tổng quát về hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines. Ch ơng II: Thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines giai đoạn 2001-2006. Ch ơng III: Phơng hớng và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong thời gian tới. Chơng I: Giới thiệu tổng quát về hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam 1.1. Giới thiệu tổng quát về hãng hàng không quốc gia việt nam - vietnam airlines. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietnam Airlines. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đợc giải phóng vào năm 1954 đã mở ra một giai đoạn mới cho cách mạng Việt Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 1 - Khóa luận tốt nghiệp Nam. Nhiệm vụ trớc mắt là khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng miền Bắc vững mạnh về mọi mặt làm chỗ dựa cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nớc. Miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội, hoà nhập thông thơng với các n- ớc xã hội chủ nghĩa và bầu bạn trên thế giới. Trong bối cảnh đó, việc ra đời một tổ chức chính thức của ngành hàng không dân dụng để xây dựng tổ chức quản lý và hoạt động vận tải hàng không dân dụng của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà - một quốc gia độc lập, là một đòi hỏi khách quan và trở thành một yêu cầu cấp bách. Ngày 15/1/1956, Cục Hàng không Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định 666/TTg của Thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nghị định này đã đặt cơ sở cho việc ra đời một tổ chức vận chuyển hàng không trong nớc và giao lu hàng không với các nớc. Đó chính là dấu mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời và phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam. Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Phủ thủ tớng, có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo vận chuyển hàng không ở trong nớc và quốc tế, nghiên cứu sử dụng đờng hàng không phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá của đất nớc. Do điều kiện lúc đó, Cục Hàng không dân dụng giao cho Bộ Quốc phòng quản lý. Khi mới thành lập đội ngũ cán bộ, nhân viên cha đầy 300 ngời, với 5 máy bay vận tải hạng nhẹ (2 chiếc Li-2 và 3 chiếc Aero-45) cùng máy móc thiết bị, sân bay còn thô sơ, thiếu thốn. Giai đoạn 1956-1975: Ngoài nhiệm vụ vận chuyển hành khách, hàng hoá, cánh bay của Hàng không dân dụng Việt Nam đã phục vụ kịp thời, an toàn tuyệt đối các chuyến đi công tác của Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng, Nhà Nớc, Quân đội. Hoạt động của Hàng không dân dụng Việt Nam thời kỳ này do Cục không quân quản lý. Ngày 01/05/1959, tại sân bay Gia Lâm Cục không quân ra mắt đơn vị không quân vận tải đầu tiên, đó là Trung đoàn 919 - tiền thân của Đoàn bay 919 anh hùng là nòng cốt của hãng Hàng không quốc gia Việt Nam hiện nay. Giai đoạn 1976-1989: Đây là giai đoạn đổi mới lại cơ cấu tổ chức của ngành Hàng không sau khi miền nam giải phóng, đất nớc thống nhất. Ngày 11/02/1976, căn cứ Nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định 28/CP thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục hàng không dân dụng Việt Nam (NĐ 666/TTg). Ngành đ- ợc tổ chức lại làm chức năng chủ yếu là tổ chức kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá và dịch vụ đồng bộ của Hàng không dân dụng. Năm 1976, Hàng không Việt Nam đã vận chuyển đợc 21.000 hành khách và 3000 tấn Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 2 - Khóa luận tốt nghiệp hàng hoá. Từ 1979-1989, mỗi năm Hàng không Việt Nam vận chuyển từ 200.000 - 300.000 lợt hành khách và 10.000 tấn hàng hoá. Giai đoạn 1989-1995: Trứơc yêu cầu về đổi mới của đất nớc để Hàng không dân dụng trở thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của đất nớc, ngày 29/08/1989 Chính phủ ban hành Nghị định số 112/HĐBT quy định về chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam. Ngày 01/10/1989 tổng số vốn Nhà nớc giao cho Hàng không Việt Nam là 613,082 tỷ đồng. Tiếp nối sự phát triển liên tục của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam, tháng 4/1993 Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đợc thành lập, là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Cục Hàng không. Giai đoạn 1995-2001: Ngày 27/05/1995, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 328/TTg về việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) theo mô hình tổng công ty 91, hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động của tổng công ty do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 04/CP ngày 27/01/1996 trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng không, do Vietnam Airlines làm nòng cốt. Từ 2002 - đến nay: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam - cơ quan quản lý Nhà nớc về Hàng không dân dụng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. Còn Tổng công ty Hàng không Việt Nam - doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt trực thuộc Chính Phủ. Tổng công ty Hàng không Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Airlines Corporation, trụ sở chính đặt tại Hà Nội. Tổng công ty có các văn phòng đại diện đặt tại một số tỉnh, thành phố và có các cơ quan đại diện Hàng không ở nớc ngoài gồm cơ quan đại diện từng vùng, từng nớc. Tiếp tục vơn tới tơng lai, Vietnam Airlines đã xây dựng những định hớng lớn cho sự phát triển của mình. Đó là từng bớc xây dựng Tổng công ty Hàng không Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, phát huy vai trò của một đơn vị kinh tế kỹ thuật hiện đại, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng. Trên cơ sở lấy kinh doanh vận tải hàng không làm cơ bản đồng thời đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nhanh chóng hiện đại hoá, làm chủ công nghệ mới, nâng cao vị thế, xây dựng Vietnam Airlines trở thành một hãng hàng không có tầm cỡ, có bản sắc, là một trong những hãng hàng đầu của khu vực về chất lợng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh. Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 3 - Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vietnam Airlines. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam: Ngày 27 tháng 5 năm 1995, Theo Quyết định 328/TTg của Thủ tớng Chính phủ thì Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation) là doanh nghiệp hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh doanh (Tổng công ty 91). Với chức năng chủ đạo cho mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh trong ngành hàng không dân dụng, trong đó vận tải hàng không là nòng cốt. Tổng công ty Hàng không Việt Nam có nhiệm vụ: Kinh doanh dch v vn ti hng không i vi hnh khách, hng hoá trong nc, quc t. Cung ng dch v k thut, thng mi, bo dng k thut trong dây chuyn kinh doanh vn ti hng không. Thuê, cho thuê, mua sm máy bay. Kinh doanh xuất nhập khẩu vt t, thit b, nguyên nhiên liu ngnh hng không. Liên doanh, liên kt trong v ngoi nc. u t trc tip v gián tip vo các d án trong v ngoi nc, mua một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật. Về cơ cấu tổ chức: Theo Nghị định số 04-CP của Chính Phủ ra ngày 27/01/1996 phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng không. Trên cơ sở nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý của các Hãng, các tập đoàn lớn kinh doanh vận tải hàng không có uy tín trong khu vực và trên thế giới nh: Japan Airlines, Korean Air, Asiana Airlines, China Airlines, Thais Airway, Singapore Airlines, Cathay Pacific và kết hợp chặt chẽ với điều kiện tình hình của Việt Nam. Tổng công ty Hàng không Việt Nam do Chính phủ thành lập là Tổng công ty Nhà nớc có quy mô lớn và lấy Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam là nòng cốt. Thành viên của Tổng công ty bao gồm các doanh nghiệp hạch toán độc lập, các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp. Các đơn vị thành viên có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau về mặt lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và tiếp thị; hoạt động trong ngành Hàng không nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung chuyên môn và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 4 - Khóa luận tốt nghiệp Tổng công ty Hàng không Việt Nam là một tập đoàn kinh tế có cơ cấu nh sau: - Cơ quan Tổng công ty Hàng không Việt Nam (TCT HKVN). - Các đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm 7 đơn vị. - Các đơn vị hạch toán độc lập bao gồm 12 đơn vị. Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty và thực hiện nhiệm vụ của Nhà nớc giao. Hội đồng quản trị có 5 thành viên do thủ tớng Chính phủ quyết định bổ nhiệm. Phụ trách hoạt động kinh doanh là Tổng Giám đốc. Có 06 Phó Tổng giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc. Cơ quan TCTHKVN: Bao gồm các Ban, Trung tâm, Đoàn bay, các văn phòng khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam và 25 văn phòng của Vietnam Airlines ở nớc ngoài, Đoàn tiếp viên. Vietnam Airlines là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Bao gồm 7 đơn vị, các đơn vị này đợc quyền tự chủ kinh doanh, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng công ty HKVN. 1. Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines). 2. Công ty bay dịch vụ Hàng không (VASCO). 3. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Nội Bài. 4. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Đà Nẵng. 5. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Tân Sân Nhất. 6. Xí nghiệp sửa chữa máy bay A76. 7. Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75. Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 5 - Khóa luận tốt nghiệp Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 6 - Hội Đồng Quản Trị Tổng Giám Đốc Ban KH&tiếp thị HH Ban tiếp thị h/khách Ban KH thị tr ờng Các VP n ớc ngoài Các đ/v HTĐT: VINAPCO, IN HK, AIRIMEX, NASCO, MASCO, SASCO Các Cty LD, CP: ABACUS, Techcombank. HĐ khẩn cấp HĐ phát triển đội bay Trung tâm khẩn nguy Khối th ơng mại Ban TCCB-LĐTL. Ban Kế hoạch đầu t . Ban Khoa học và CN. Văn phòng Đối ngoại Ban TC - Kế toán Ban Đào tạo Đảm bảo chất l ợng Ban an toàn-an ninh VPKV miền Trung VPKV miền Nam VPKV miền Bắc PTGD Khai thác PTGD Kỹ thuật Ban Q.lý vật t Ban Kỹ thuật XN máy bay A75 XN máy bay A76 Ban Điều hành bay Đoàn bay 919 Đoàn Tiếp viên TT Huấn luyện bay Khối kỹ thuật Khối khai thác PTGD XDCB Ban QLDDA T.tâm KSKT T.S.N T.tâm KSKT Nội bài Ban d.vụ thị tr ờng XN TMMĐ Nội bài XN TMMĐ Đà năng XN TMMĐ TSN XN CBSA Nội bài Khối dịch vụ và khai thác mặt đất Ban kiểm soát Phòng tổng hợp PTGD Th ơng mại PTGD DV&KTMĐ PTGD Đào tạo TT TK&THHK Cty BDV (VASCO) Vien khoa học HK XN CBSA T.S.N i bài sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của TCT hàng không Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: Khối Thơng mại là khối điều hành hoạt động kinh doanh của Hãng, bao gồm có Ban Kế hoạch thị trờng, ban Tiếp thị hành khách, ban Kế hoạch và tiếp thị hàng hoá, các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức khối thơng Mại - TCTHKVN. Nguồn: Ban Tổ chức cán bộ - Tiền lơng Các đơn vị hạch toán độc lập: Bao gồm có 12 công ty, các công ty này hạch toán kinh doanh độc lập với Tổng công ty HKVN. Các công ty này tham gia vào dây chuyền vận tải hàng không nhằm tạo ra một sản phẩm đồng bộ cho ngành hàng không. 1. Công ty Xuất nhập khẩu hàng không (AIRIMEX). 2. Công ty in hàng không (IN HK) 3. Công ty nhựa hàng không. Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 7 - Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Th ơng Mại Ban Tiếp Thị Hành Khách Các Văn Phòng tại n ớc ngoài Ban Tiếp Thị Hàng Hoá Các Văn phòng trong n ớc Ban Kế Hoạch Thị Tr ờng P. Kế Hoạch Đ ờng Bay P.Điều tra thị tr ờng P.Quảng Cáo Trung Tâm Khách hàng th ờng xuyên Trung Tâm kiểm soát chỗ P.Phát Bán & du lịch P.Giá c ớc và QT doanh thu P.Kế Hoạch P.Tiếp Thị Hàng Hoá VP Khu vực miền Bắc VP Khu vực miền Nam VP Khu vực miền Trung Các Văn phòng chi nhánh Các văn phòng đại diện [...]... phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines giai đoạn 2001-2006 2.1 thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của hãng hàng không quốc gia việt nam - Vietnam airlines 2.1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch Hoạt động nghiên cứu thị trờng của hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đợc giao cho Ban Kế hoạch thị trờng Phòng Điều tra thị trờng trực thuộc... rất cao Vận tải hàng không là một ngành vận tải huyết mạch trong hệ thống giao thông vận tải của đất nớc khi mà kinh tế ngày càng phát triển Nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách ngày càng tăng trong nền kinh tế một an toàn nhất, thuận lợi nhất Ngoài ra nó còn tạo ra một số lợng lớn việc làm cho ngời lao động Vận tải hành khách của hãng hàng không còn góp phần vào nâng cao uy tín và hình ảnh của quốc... luyện, bồi dỡng về phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và năng lực làm việc Nhiều cán bộ trẻ đợc bồi dỡng phát huy tốt vai trò trong các cơng vị công tác của mình 1.2 Thị trờng vận tải hành khách và vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không 1.2.1 Khái quát về thị trờng vận tải hành khách bằng đờng hàng không Năm 1903 tại Mỹ, anh em nhà Wright đã chế tạo đợc máy bay 2 tầng, cánh gỗ động cơ... thu vận chuyển hành khách của Vietnam Airlines Phòng Điều tra thị trờng nghiên cứu thị trờng trong nớc và quốc tế nh: tình hình chính trị, văn hoá, xã hội trong nớc và các thị trờng mà Vietnam Airlines hiện đang và sẽ có kế hoạch khai thác; thị phần, các hãng là đối thủ cạnh tranh của Vietnam Airlines; nghiên cứu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm -dịch vụ, các thông tin phản hồi từ phía hành khách. .. thứ nhất, khái niệm thị trờng chỉ áp dụng với các chuyến bay thơng mại; thứ hai, tại các địa điểm đó phải có đổ và/hoặc nhận hành khách Vì vậy, tuỳ thuộc vào phân bố của các địa điểm đi và đến của hành khách có thể phân chia thị trờng vận tải hàng không thành hai loại: thị trờng quốc tế và thị trờng nội địa Các chủ thể kinh tế của thị trờng vận tải hàng không bao gồm: Các nhà vận chuyển hàng không... hình vận tải khác Tuyến đờng trong vận tải hàng không là không trung, do đó ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Vì vậy nên đờng hàng không tơng đối thẳng và ngắn hơn vận tải sắt và ô tô khoảng 20% Tốc độ vận tải hàng không cao: hơn 27 lần so với vận tải đờng biển, 10 so với vận tải đờng bộ, 8 lần so với vận tải đờng sắt Cho nên thời gian vận tải ngắn Đây là yếu tố quyết định tính cạnh tranh cho vận tải. .. chuyền công nghệ thống nhất Vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trong đó có Việt Nam nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Vận tải hành khách bằng đờng hàng không là phơng tiện vận tải có tính u việt cao mà các phơng tiện vận tải khác không làm đợc; là công cụ quan trọng việc thực hiện... thị hành khách, Ban Dịch vụ thị trờng, Ban Kế hoạch đầu t Ban Tiếp thị hành khách có nhiệm vụ cung cấp thông tin nghiên cứu thị trờng về khách hàng; Ban Dịch vụ thị trờng có nhiệm vụ cung cấp thông tin nghiên cứu thị trờng về sản phẩm dịch vụ Nói chung, hoạt động nghiên cứu thị trờng của Vietnam Airlines đợc thực hiện có tính hệ thống, có sự phối hợp giữa các phòng ban trong tổng công ty với nhau Vietnam. .. 1.2.2 Đặc điểm của vận tải hành khách bằng đờng hàng không Ngành hàng không là một ngành dịch vụ Dịch vụ chủ yếu của vận tải hàng không là dịch vụ vận chuyển hành khách Bên cạnh đó cũng có nhiều dịch vụ khác nh dịch vụ đặt giữ chỗ, giải trí trên máy bay, dịch vụ trớc trong và sau chuyến bay Các dịch vụ này thờng đợc bán trọn gói cho khách hàng Giá cớc đối với hành khách sử dụng dịch vụ vận tải hàng không... trình điều tra và khảo sát thị trờng Ban Dịch vụ thị tr ờng Dự báo khách đi và đến O&D; OFOD Ban Kế hoạch Đầu t Quy Hoạch Mạng - Mạng nội địa & quốc tế của VNA - Hợp tác Kế hoạch Vận chuyển, thơng mại Sản phẩm, phân phối, giá cớc, xúc tiến Đội bay Mở đ ờng bay mới Nguồn: Ban Kế hoạch thị trờng Nội dung của kế hoạch phát triển thị trờng năm 2006 của Vietnam Airlines: * Phát triển mạng đờng bay: Mạng . trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines giai đoạn 2001-2006 23 2.1. thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của hãng. doanh của Vietnam Airlines 1.2. Thị trờng vận tải hành khách và vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không 12 1.2.1. Khái quát về thị trờng vận tải

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan