vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh

157 2.1K 1
vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ _ Nguyễn Thành Xe VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA VÀO DẠY CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN TRINH Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn Trinh, người thầy tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Vật Lý Phịng Khoa Học Cơng Nghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, quí thầy cô tận tụy truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích giúp tác giả làm quen dần với công tác nghiên cứu khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy phản biện đọc, nhận xét thiếu sót để tơi hồn chỉnh luận văn Tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, q thầy tổ Vật Lý Tin Học, thầy cô thủ thư trường Trung Học Phổ Thông Đức Huệ huyện Đức Huệ tỉnh Long An, q thầy góp ý chuyên môn, cách thức tổ chức dạy học, dự tạo điều kiện thuận lợi khác để tác giả hoàn thành phần thực nghiệm luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên, góp ý để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T Mục đích đề tài T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T 4 Giả thuyết khoa học T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu T T Những đóng góp luận văn T T Cấu trúc luận văn T T Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MƠ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA 10 T T 1.1 Một số định hướng việc đổi phương pháp dạy học vật lý THPT 10 T T 1.1.1 Định hướng chung 10 T T 1.1.2 Một số định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập 10 T T 1.2 Mơ hình dạy học điều tra 11 T T 1.2.1 Mô hình dạy học tra [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] 11 T T 1.2.2 Đặc điểm mơ hình dạy học điều tra 12 T T 1.2.3 Điều kiện tiến hành IBL 17 T T 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn vận dụng IBL vào dạy học vật lý 18 T T 1.3 Những ưu điểm IBL so với phương pháp dạy học truyền thống 19 T T 1.3.1 Điểm khác biệt IBL phương pháp dạy học truyền thống [1], [10], [15], [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45] 19 T T 1.3.2 Những ưu điểm IBL so với phương pháp dạy học truyền thống [32], T T T [33] 20 T 1.4 Các mức độ vận dụng mơ hình IBL dạy học vật lý THPT [25], [38] 21 T T 1.5 Một số học vật lý THPT phù hợp với IBL 22 T T 1.5.1 Đặc điểm học vật lý phù hợp với IBL 22 T T 1.5.2 Một số học vật lý THPT phù hợp với IBL 23 T T 1.6 IBL với công nghệ thông tin [17], [23], [29], [44], [46] 23 T T 1.6.1 Vai trị cơng nghệ thơng tin IBL 23 T T 1.6.2 Thiết kế IBLvới project page 24 T T 1.7 Tích cực hố hoạt động học tập [4], [7], [10], [16], [37], [43], [47] 25 T T 1.7.1 Tính tích cực học tập: 25 T T 1.7.2 Tích cực hố hoạt động học tập: 25 T T 1.7.3 Các dấu hiệu tích cực hố hoạt động học tập 25 T T 1.7.4 Các cấp độ biểu tính tích cực HS q trình học tập 26 T T 1.7.5 Các biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức HS 26 T T 1.7.6 Khả tích cực hoá hoạt động nhận thức HS vận dụng IBL 27 T T 1.8 Kĩ làm việc hợp tác [24], [34], [40], [41], [42] 27 T T 1.8.1 Kĩ làm việc hợp tác bao gồm: 27 T T 1.8.2 Những yếu tố hợp tác hiệu 28 T T 1.8.3 Các biện pháp rèn luyện kĩ làm việc hợp tác 28 T T 1.8.4 Khả rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS vận dụng 29 T T 1.9 Kết luận chương I 29 T T Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA 31 T T 2.1 Mục tiêu chương “Cảm ứng điện từ” [1], [2], [6], [12], [14] 31 T T 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 31 T T 2.1.2 Mục tiêu kĩ 32 T T 2.1.3 Mục tiêu thái độ, tình cảm, tác phong 33 T T 2.2 Phân tích việc phân bố thời gian cấu trúc nội dung chương “Cảm T ứng điện từ” [1], [14] 33 T T T 2.2.1 Việc phân bố thời gian 33 T T 2.2.2 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” 33 T T 2.3 Những thuận lợi khó khăn dạy chương “Cảm ứng điện từ” [12], [14] 35 T T 2.4 Chuẩn bị cho tiến trình thiết kế dạy học chương “Cảm ứng T T T điện từ” 39 T 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” theo mơ hình IBL 44 T T 2.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập HS 56 T T 2.7 Kết luận chương II 57 T T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 T T 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 T T 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 58 T T 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 T T 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 58 T T 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 58 T T 3.3.3 Thu thập thông tin để đánh giá kết thực nghiệm 60 T T 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 71 T T 3.4.1 Đánh giá kế hoạch dạy học GV 71 T T 3.4.2 Đánh giá định tính tính tích cực kĩ làm việc hợp tác HS 72 T T 3.4.3 Đánh giá định lượng [3] 72 T T 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê [3] 75 T T 3.5 Kết luận chương III 77 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 T T I Kết luận 78 T T II Kiến nghị 79 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 T T PHỤ LỤC 83 T T PHỤ LỤC 83 T T PHỤ LỤC 104 T T PHỤ LỤC 113 T T PHỤ LỤC 139 T T PHỤ LỤC 142 T T PHỤ LỤC 147 T T PHỤ LỤC 157 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GV Giáo viên - HS Học sinh - IBL Dạy học điều tra – “Inquiry Based Learning” - SGK Sách giáo khoa - THPT Trung học phổ thông - XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội đại: Kiến thức lĩnh vực tăng nhanh, dễ dàng tìm kiếm; việc sản xuất sản phẩm địi hỏi tính chuyên nghiệp cao – hàm lượng tri thức kết tinh sản phẩm ngày cao Từ đó, đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo người lao động biết chủ động, sáng tạo, khơng ngừng tự học nâng cao trình độ chun mơn, biết cách làm việc hợp tác hữu hiệu, theo kịp xu phát triển thời đại Muốn vậy, trình dạy học trường THPT, GV phải liên tục lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học, mơ hình dạy học ngồi nước phù hợp với điều kiện Việt Nam, chí phải luôn cải tiến phương pháp dạy học truyền thống nhằm mục đích biến HS thành chủ thể tìm kiếm kiến thức biết cách hợp tác trình học tập Việc đổi phương pháp dạy học nước ta diễn theo hai hướng: vừa sử dụng phương pháp dạy học truyền thống tinh thần áp dụng số ý tưởng chiến lược dạy học đại vừa vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học đại nước vào thực tiễn nước ta Phương pháp dạy học đại so với phương pháp dạy học truyền thống có ưu điểm: mục tiêu dạy học đại phát triển người học, kiến thức mà HS học vượt ngồi chương trình học, mang tính thực tiễn, rèn luyện cho HS kĩ sống cần thiết Trong đó, mục tiêu phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu kiến thức kĩ kiến thức HS học nằm chương trình học, liên hệ thực tế khiến cho HS thấy việc học để thi, cịn kĩ mà HS rèn q trình học khác xa với kĩ cần thiết để giải vấn đề thực tiễn sống Dạy học điều tra (Inquiry Based Learning – IBL) mơ hình dạy học đại, hướng vào người học, kiểu dạy học xuất phát từ kiến thức, nhu cầu mong muốn hiểu biết HS, HS học tập môi trường vui vẻ, thoải mái, sống động, hướng tới phát triển tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá ), phát triển kĩ sống (hợp tác, giao tiếp, định, điều tra…) cho HS GV đóng vai trị nhà tổ chức, người cố vấn; hình thức tổ chức học tập IBL học tập hợp tác Dạy học điều tra đời Mĩ vận dụng thành công Mĩ, Úc Bản thân hứng thú với IBL muốn nghiên cứu sâu sắc, tồn diện lí thuyết mơ hình dạy học áp dụng vào dạy chương “Cảm ứng điện từ” SGK vật lý 11 nâng cao để khẳng định thành công phương pháp vận dụng sáng tạo vào dạy học vật lý bậc THPT Việt Nam Đó lí tơi chọn đề tài: “Vận dụng mơ hình dạy học điều tra vào dạy chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS” Mục đích đề tài Vận dụng IBL vào dạy chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS rèn luyện cho HS kĩ làm việc hợp tác Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiện cứu: Quá trình tổ chức dạy học vật lý theo IBL - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao theo IBL Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học theo IBL tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu định hướng đổi phương pháp dạy học vật lý bậc THPT Đảng Nhà Nước ta - Nghiên cứu sở lí luận mơ hình dạy học điều tra - Nghiên cứu thuận lợi khó khăn vận dụng IBL vào dạy học vật lý THPT nước ta - Nghiên cứu đặc điểm học vật lý phù hợp với IBL - Nghiên cứu khả tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS dạy học vật lý IBL - Thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” theo mô hình dạy học điều tra, thiết kế cách kiểm tra đánh giá kết học tập HS - Thực nghiệm sư phạm dạy học chương “Cảm ứng điện từ”: Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nội dung thực nghiệm; đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu định hướng việc đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà Nước giai đoạn - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học đại, trang web nói IBL để tìm sở luận mơ hình dạy học điều tra, tìm đặc điểm học phù hợp với IBL, biết khả tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS IBL - Nghiên cứu SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo liên quan tới nội dung chương “Cảm ứng điện từ” để thấy thuận lợi khó khăn dạy chương IBL - Nghiên cứu áp dụng đánh giá theo Rubric dạy học  Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Xác định mục đích thực nghiệm, xây dựng nội dung thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, xử lí kết thực nghiệm, nhận xét kết luận Phương pháp thống kê toán học: Dùng phương pháp thống kê mô tả thống kê kiểm định để xử lý kết kiểm tra khẳng định khác biệt kết học tập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Từ đó, góp phần khẳng định kết nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn - Luận văn nêu bậc nét mơ hình dạy học điều tra, góp phần làm phong phú thêm sở lí luận việc đổi cách dạy học vật lý THPT nước ta - Luận văn soạn tiến trình dạy học (trong tiến trình học tiến trình tập) chương “Cảm ứng điện từ” SGK vật lý 11 nâng cao theo mơ hình IBL nhằm tích cực hóa hoạt động học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS - Luận văn tài liệu tham khảo dạy IBL cho GV bạn đọc quan tâm Cấu trúc luận văn - Mở đầu (4 trang) - Chương 1: Cơ sở lí luận mơ hình dạy học điều tra (26 trang) - Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học chương: “Cảm ứng điện từ” theo mơ hình dạy học điều tra (33 trang) - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (24 trang) - Kết luận kiến nghị (2 trang) - Tài liệu tham khảo (3 trang) - Phụ lục (85 trang) Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MƠ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA 1.1 Một số định hướng việc đổi phương pháp dạy học vật lý THPT 1.1.1 Định hướng chung Điều 28.2 Luật giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” 1.1.2 Một số định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập  Định hướng phương pháp: GV cần vận dụng phương pháp dạy học truyền thống cách linh hoạt, đồng thời bước vận dụng phương pháp dạy học đại phương pháp dạy học hợp tác - phương pháp dạy học tham gia, phương pháp dạy học giải vấn đề, mơ hình “Project Based Learning”, mơ hình IBL nhằm giúp HS biết cách tự học, biết cách hợp tác q trình tự học; tích cực, chủ động, sáng tạo việc phát giải vấn đề vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động  Định hướng hình thức tổ chức dạy học: Nên áp dụng hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, phối hợp dạy học cá nhân dạy học theo nhóm nhỏ, theo lớp; phối hợp dạy học lớp, nhà trường trường  Định hướng đánh giá kết học tập: - Yêu cầu việc đánh giá phải tồn diện, khách quan, xác có tác dụng điều chỉnh hoạt động dạy học, động viên cố gắng học tập HS - Để tránh việc kiểm tra kiến thức theo cách ghi nhớ máy móc tạo nên thống đánh giá nước, tiến tới xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức kỹ môn sở cho việc đánh giá - Các yêu cầu chương trình cần đánh giá phải bao gồm kiến thức, kĩ năng, phẩm chất nhân cách khác Tuy vậy, trước hết nên tập trung vào đánh giá kiến thức kĩ cách bố trí hai yêu cầu tất lần kiểm tra - Các kiểm tra cần tạo điều kiện để HS bộc lộ lực như: lực xử lí thơng tin, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự đánh giá… - Cần kết hợp loại hình kiểm tra, đánh giá: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan… - Đánh giá bao gồm đánh giá lực lượng giáo dục (thầy cô, bạn bè…) tự đánh giá Câu 4: Số nhóm mà sản phẩm có kiến thức nằm ngồi SGK: ……… Câu 5: Việc ơn cũ HS: Đa số HS ơn kĩ càng, trình bày lại kiến thức ngơn ngữ Đa số ôn qua loa, nắm không vững Đa số không ôn, hết Câu 6: Việc làm tập nhà HS Đa số HS làm hết Đa số HS làm Đa số HS không làm - Hoạt động lớp HS Câu 7: HS có ý vấn đề học khơng? Có Khơng Câu 8: HS có thích phát biểu ý kiến khơng? Có Khơng Câu 9: Kiến thức mà HS tìm có vượt ngồi chương trình khơng? Có Khơng Câu 10: Nhóm phân cơng thuyết trình có biết cách thuyết trình theo định hướng câu hỏi định hướng khơng? Có Khơng Câu 11: Các thành viên nhóm thuyết trình có bảo vệ kiến thức mà nhóm tìm khơng? Có Khơng Câu 12: Bằng chứng mà thành viên nhóm thuyết trình đưa có thuyết phục bạn nhóm khác khơng? Có Khơng Câu 13: Các thành viên nhóm thuyết trình có trợ giúp việc trả lời câu hỏi nhóm khác dành cho nhóm khơng? Có Khơng Câu 14: Nhóm thuyết trình có giải đáp hầu hết câu hỏi nhóm khác GV dành cho nhóm khơng? Có Khơng Câu 15: Tất nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình hay nhóm? Tất nhóm khác Chỉ vài nhóm Câu 16: Các nhóm có chia cách nghĩ, cách làm kiến thức vấn đề học khơng? Có Khơng Câu 17: HS có biết cách chỉnh sửa sản phẩm thành học khơng? Có Không Câu 18: HS phản ứng GV giao nhiệm vụ tiếp theo? Vui vẽ, hào hứng Im lặng Không hứng thú Câu 19: Việc nhận xét câu hỏi định hướng HS: Định hướng cho nhóm tìm kiến thức Khơng định hướng cho nhóm tìm kiến thức II BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC BẰNG IBL **************** Câu 1: Hệ thống câu hỏi GV đặt có vừa sức với em khơng? ………… Có định hướng cho em nhóm tìm câu trả lời khơng? Câu 2: Khi nhóm giao nhiệm vụ em thực mức độ nào? Tự giác, chủ động, hăng hái tham gia giải nhiệm vụ học tập hoàn thành tốt Hoàn thành làm ép buộc nhóm Khơng hồn thành Câu 3: Khi gặp khó khăn q trình thực nhiệm vụ nhóm giao thường thì: Quyết tậm tìm cách vượt qua Nối với nhóm trường không làm Câu 4: Khi thảo luận nhóm em tham gia với mức độ nào? Khao khát, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi bạn, bổ sung câu trả bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu Hay nêu thắc mắc, địi hỏi nhóm phải giả thích cặn kẽ vấn đề mà nhóm trình bày chưa rõ Mong muốn đóng góp với nhóm thong tin lấy từ nhiều nguồn khác nhau, có vượt phạm vi học Câu 5: Khi tìm kiếm hình thành kiến thức mới: Sáng tạo trình tìm kiếm, chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề Tìm cho có để nhóm khỏi phê bình Câu 6: Khi thảo luận lớp em nhận thấy: Các bạn nhóm khác tích cực hỏi, bạn nhóm trình bày tích cực bảo vệ ý kiến nhóm cách đưa câu trả lời nên lớp học ồn ào, sôi động Khơng khí lớp học bình thường Khơng khí lớp học im lặng, buồn ngủ Câu 7: Các kiến nằm sản phẩm mà nhóm trình bày: Gắn liền thực tế, có vượt phạm vi học nên em thấy việc học vật lí có ý nghĩa Giống hồn tồn SGK, khơng có thích thú Câu 8: Em thấy GV giống hai người sau đây? Như người tổ chức, cố vấn, trọng tài cho HS Như nhà diễn thuyết cho công chúng Câu 9: Trong học vật lí nói nhiều hơn? GV HS Ngang Câu 10: Em có thời gian nhiều cho việc ghi chép học không? Câu 11: Em có nhận trọng tâm học không? Câu 12: Em hiểu học đến mức độ nào? Hiểu hết Hiểu phần Khơng hiểu Câu 13: Em có nhận thấy mối liên hệ học chương không? Câu 14: Em nhận thấy với cách học IBL GV có tạo điều kiện thuận lợi cho việc học không? Câu 15: Em có hài lịng với sản phẩm mà nhóm tạo khơng? Có muốn chỉnh sửa để hồn chỉnh không? Câu 16: Trong học em có tự trình bày ý kiến không? Câu 17: Em trình bày lại nội dung học theo ngơn ngữ riêng khơng? Câu 18: Trong q trình làm việc nhóm em có biết cách lắng nghe ý kiến bạn khơng? Có tơn trọng ý kiến bạn không? Câu 19: Khi làm việc nhóm em có biết cách bảo vệ ý kiến cách sử dụng kiến thức mà tìm để thuyết phục người khơng? Câu 20: Em có biết cách đồng tình với ý kiến bạn ý kiến khơng? ……………… (Ví dụ bạn tìm đâu kiến thức hay thế? ) Câu 21: Việc đặt câu hỏi em cho nhóm thảo luận có lúc, chỗ khơng? Câu 22: Khi bạn nhóm gặp khó khăn em có nhiệt tình giúp đỡ khơng? Câu 23: Trong q trình làm việc nhóm em có nhiệt tình chia cách nghĩ, cách làm mà tìm cho nhóm khơng? Câu 24: Việc đóng góp trí lực em cho thành cơng nhóm mức độ nào? Đóng góp Chỉ đóng góp cho có Câu 25: Theo em, học theo nhóm mang lại lợi ích gì? Được tự trình bày ý kiến cá nhân Thân thiện, gắn bó với bạn bè Hiểu kĩ Luôn phài phấn đấu vươn lên thành tích cá nhân nhóm Câu 26: Theo em, học theo nhóm kiến thức mà tìm có sâu học khơng? Câu 27: Em có thích học theo nhóm khơng? Câu 28: Nếu thường xuyên học theo nhóm thì: Cơng việc nhà nhiều thêm hẳn Mất thêm thời gian chuẩn bị Việc học trở nên nặng nề Em học nhiều hiệu PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ NHĨM I Sản phẩm thuyết trình Nhóm lớp 11A “Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng mạch kín” R R giả KĐể thúc chương hỏi sau thí ết thú đáp câu 4, trênthí chúng nghiệm củacùng thamta biết nghiệ ta Ơ-XTET gia ế bi vào buổi thuyết trìnhra từ dịng điện tạo điệ chúngvtơi ngàycâu hỏi đạt hôm nay! trường, ậy trườ ng, là: ngược lại, từ trườngcó thể ngượ trườ ngcó thể tạo dịng điện khơng? điệ khơng? NỘI DUNG BÀI HỌC Các dụng cụ thí nghiệm I Thí nghiệm II Khái niệm từ thông III Hiện tượng cảm ứng điện từ IV Chiều dòng điện cảm ứng Định luật len-xơ V Định luật faraday cảm ứng điện từ VI Tóm tắt kiến thức cần nhớ Thí nghiệm 1: I Thí nghiệm I Thí nghiệm Thí nghiệm 1: Thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm Thí nghiệm Kết thí nghiệm Giải thích thí nghiệm Kết luận Kết luận Khi số đường sức từ xuyên qua vịng dây biến đổi vịng dây xuất dòng điện Khi số đường sức từ xuyên qua vịng dây thay đổi vịng dây xuất dịng điện Mở rộng I Thí nghiệm I Thí nghiệm I Thí nghiệm Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: Giải thích: Kết Khi nam châm, vòng dây đứng yên kim điện kế khơng có dịng điện vịng dây Khi nam châm dịch chuyển lại gần hay xa vịng dây kim điện kế bị lệch khỏi vị trí có dịng điện vịng dây I Thí nghiệm I Thí nghiệm I Thí nghiệm Mở rộng Thí nghiệm 1: Mở rộng Thí nghiệm 2: Sơ đồ thí nghiệm Kết Mời bạn xem thí nhiệm mở rộng Giải thích Mở rộng Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi vịng dây xuất dịng điện I Thí nghiệm Thí nghiệm 2: I Thí nghiệm Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: Giải thích Kết quả: Khi chạy di chuyển điện kế bị lệch chứng tỏ có dịng điện ống dây Mời bạn xem thí nghiệm N S I Thí nghiệm I Thí nghiệm Thí nghiệm 2: I.Thí Ngiệm Thí nghiệm 2: Giải thích Mở rộng Giải thích Mời bạn xem thí nghiệm II Khái niệm từ thơng II Khái niệm từ thơng Xét mặt phẳng diện tích S đặt từ trường B II Khái niệm từ thông n n Vẽ vectơ pháp tuyến n S α α góc hợp B n B Mời người xem tượng B S Φ = BScosα Φ : Cảm ứng từ thông qua diện tích S (từ thơng) II Khái niệm từ thơng Ý nghĩa từ thông: Từ thông diễn tả số đường sức từ xun qua diện tích Đơn vị từ thông: Trong hệ SI: vêbe Kí hiệu: Wb n α α B n S α góc nhọn ⇒Φ>0 B S S α=0 ⇒ Φ = BS α góc tù ⇒Φ III Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện cảm ứng: Dịng điện xuất có biến đổi từ thơng qua mạch điện kín dịng điện cảm ứng III Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Suất điện động sinh dòng điện cảm ứng gọi suất điện động cảm ứng Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch kín mạch xuất suất điện động cảm ứng 1Wb = 1T.1m2 Hiện tượng xuất suất điện động cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ III Hiện tượng cảm ứng điện từ • Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng xuất suất điện động cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ Guitar điện • Nguyên tắc hoạt động: Băng cát-sét • Nguyên tắc hoạt động HiỂU RỒI!(‘_’)! ứng dụng tượng cảm ứng điện từ a Guitar điện b Băng cát-sét IV: Chiều dòng điện cảm ứng Định luật len-xơ Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường mà sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Khi Ф↑ ta thấy Khi Ф↓ ta thấy Thí nghiệm   Bc : từ trường gây dòng điện cảm ứng V: Định luật Faraday cảm ứng điện từ Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín hệ SI (k=1) Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2:   B C ↑↓ B   B C ↑↑ B V: Định luật Faraday cảm ứng điện từ Dòng điện cảm ứng xuất có thay đổi đường sức từ qua tiết diện hay nói cách khác có thây đổi từ thơng qua tiết diện ec = ∆Φ ∆t Định luật Len xơ ec = − Mạch khung dây có N vịng dây thì: Φ ΔΦ Δt ec = − N ∆Φ ∆t từ thơng qua diện tích giới hạn vòng dây KIẾN THỨC CẦN NHỚ KIẾ NHỚ  Định luật Len- xơ LenDịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh  Cơng thức từ thơng qua diện tích S: tí Φ = BScosα  Ý nghĩa từ thông: nghĩ củ từ  Định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ: Fa- ravề điệ từ Dùng để diễn tả số đường sức từ xun qua diện tích  Đơn vị từ thông: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch Vêbe ( Wb)  Dòng điện cảm ứng: Dòng điện xuất có biến đổi từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng  Cơng thức xác định xuất điện động cảm ứng hệ SI: thứ xá xuấ điệ độ hệ  Sức điện động cảm ứng: ec = − Mạch khung dây có N vịng dây thì: Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch kín mạch xuất sức điện động cảm ứng ΔΦ Δt ec = − N ∆Φ ∆t Φ từ thơng qua diện tích giới hạn vịng dây Nhóm lớp 11A “ Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng mạch R R kín” • BÀI 38 HIỆN TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Thí nghiệäm Ơ- Xtet cho biếát dòøng điệän Thí nghie Ơbie ng ie sinh rừ trường Ngược lạïi từ trường rừ trư ng Ngư la từ trư ng cóù thểå sinh dòøng điệän không? co the ng ie đươ I Thí nghiệäm Thí nghie • Nhận xét: Khi nam châm đứng yên kim điện kế vạch  khơng có dịng điện qua ống dây Khi nam châm chuyển động lại gần hay xa ống dây kim điện kế lệch khỏi vạch  có dịng điện qua ống dây Khi số đường sức từ qua ống dây biến dổi có dịng điện qua ống dây 1.Thí nghiệm a.Mục đích: Xét xem từ trường sinh dịng điện khơng? b.Dụng cụ: Nam châm, ống dây, điện kế c.Phương án: Di chuyển nam châm lại gần hay xa ống dây • Nhận xét:  Khi chạy di chuyển từ trường ống dây biến đổi có nghĩa số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi nên vòng dây xuất dòng điện • 2.Thí nghiệm a.Mục đích: Xét xem từ trường sinh dịng điện khơng? b.Dụng cụ: Bộ nguồn, biến trở, ống dây, vịng dây, điện kế, khố K c.Phương án: Dịch chuyển biến trở, quan sát kim điện kế • II Khái niệm từ thơng • 1.Định nghĩa từ thơng *Xét diện tích S đặt từ trường *Vẽ vec tơ pháp tuyến S *α góc hợp vec tơ cảm ứng từ vec tơ pháp tuyến B *Công thức n α Ф = BS cosα S Đại lượng Ф gọi cảm ứng từ thơng qua diện tích S hay từ thơng qua diện tích S • Nhận xét α < Π/2→ Ф >0 , α >Π/2→Ф

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA

      • 1.1. Một số định hướng của việc đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT hiện nay

        • 1.1.1. Định hướng chung

        • 1.1.2. Một số định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập

        • 1.2. Mô hình dạy học điều tra

          • 1.2.1. Mô hình dạy học đều tra [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45]

          • 1.2.2. Đặc điểm của mô hình dạy học điều tra

          • 1.2.3. Điều kiện tiến hành IBL

          • 1.2.4. Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng IBL vào dạy học vật lý

          • 1.3. Những ưu điểm của IBL so với phương pháp dạy học truyền thống

            • 1.3.1. Điểm khác biệt giữa IBL và phương pháp dạy học truyền thống [1], [10], [15], [18], [21], [22], [32], [33], [36], [39], [45]

            • 1.3.2. Những ưu điểm của IBL so với phương pháp dạy học truyền thống [32], [33]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan