tác động của việc gia nhập wto đến hoạt động xuất khẩu của việt nam (minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo việt nam)

66 765 0
tác động của việc gia nhập wto đến hoạt động xuất khẩu của việt nam (minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Kinh tế thơng mại Lời nói đầu Bớc sang thế kỷ 21, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức. Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại đang là những xu hớng cơ bản của sự phát triển. Với Việt Nam cung vậy , nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và mới dây là gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trờng xuất khẩu, tạo lập môi trờng thơng mại mới nhằm trao đổi hàng hoá - dịch vụ, kỹ thuật và thông tin đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho tăng trởng và phát triển kinh tế. Trớc những cơ hội nh vậy, Việt Nam cũng sẽ gặp những khó khăn không nhỏ đối với sản xuất trong nớc, đặc biệt là đối với ngành nông nghiệp của đất nớc. Khi là thành viên của WTO với hệ quả trực tiếp là giảm bảo hộ nông nghiệp nói chung, giảm thuế xuất nhập khẩu nông sản, một vài lĩnh vực tất yếu bị thu hẹp quy mô, thậm chí biến mất do không đứng vững trên thị trờngsẽ là một mối quan tâm lớn. Việt Nam là một nớc có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản phong phú và có giá trị. Trong những năm gần đây, sản xuấtxuất khẩu gạo đã trở thành ngành chủ lực của Việt Nam, nhiều năm qua liên tục có tốc độ tăng tr- ởng cao. Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khẩu lơng thực, nhờ đờng lối đổi mới và các quyết sách của Nhà nớc, từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳng những đáp ứng đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng mà còn dành một khối lợng lớn cho xuất khẩu. Đến năm 1999, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Những năm gần đây với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1tỷ USD là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nớc. Vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam) để đánh giá về ảnh hởng của WTO lên hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam và những gợi ý về những giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam để hỗ trợ nâng cao năng lực cho Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO. Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Trần Bão đã giúp em hoàn thành bản đề án chuyên ngành này. Đây là bản khoa học đầu tay của em nên còn nhiều thiếu xót không thể tránh khỏi. Mong thầy giúp đỡ thêm cho em để có thể hoàn chỉnh đợc bản khoa học đầu tay này. Cao Hải Quân 1 Thơng mại 46A Đề án Kinh tế thơng mại Chơng I Những vấn đề chung về tổ chức WTO và sự cần thiết của xuất khẩu với nền kinh tế I. Những vấn đề chung về tổ chức thơng mại (wto) 1. Sự ra đời của và chức năng của WTO 1.1. Sự ra đời của tổ chức WTO Hội nghị Bretton Woods vo nm 1944 ó xut thnh lp T chc Thng mi Quc t (ITO) nhm thit lp cỏc quy tc v lut l cho thng mi gia cỏc nc. Hin chng ITO c nht trớ ti Hi ngh ca Liờn Hip Quc v Thng mi v Vic lm ti Havana thỏng 3 nm 1948. Tuy nhiờn, Thng ngh vin Hoa K ó khụng phờ chun hin chng ny. Mt s nh s hc cho rng s tht bi ú bt ngun t vic gii doanh nghip Hoa K lo ngi rng T chc Thng mi Quc t cú th c s dng kim soỏt ch khụng phi em li t do hot ng cho cỏc doanh nghip ln ca Hoa K (Lisa Wilkins, 1997). ITO cht yu, nhng hip nh m ITO nh da vo ú iu chnh thng mi quc t vn tn ti. ú l Hip nh chung v Thu quan v Thng mi (GATT). GATT úng vai trũ l khung phỏp lý ch yu ca h thng thng mi a phng trong sut gn 50 nm sau ú. Cỏc nc tham gia GATT ó tin hnh 8 vũng m phỏn, ký kt thờm nhiu tha c thng mi mi. Vũng ỏm phỏn th tỏm, Vũng m phỏn Uruguay, kt thỳc vo nm 1994 vi s thnh lp T chc Thng mi Th gii (WTO) thay th cho GATT. Cỏc nguyờn tc v cỏc hip nh ca GATT c WTO k tha, qun lý, v m rng. Khụng ging nh GATT ch cú tớnh cht ca mt hip c, WTO l mt t chc, cú c cu t chc hot ng c th. WTO chớnh thc c thnh lp vo ngy 1 thỏng 1 nm 1995. Cao Hải Quân 2 Thơng mại 46A Đề án Kinh tế thơng mại 1.2. Chức năng của WTO WTO cú cỏc chc nng sau: Qun lý vic thc hin cỏc hip c ca WTO Din n m phỏn v thng mi Gii quyt cỏc tranh chp v thng mi Giỏm sỏt cỏc chớnh sỏch thng mi ca cỏc quc gia Tr giỳp k thut v hun luyn cho cỏc nc ang phỏt trin m phỏn Phn ln cỏc quyt nh ca WTO u da trờn c s m phỏn v ng thun. Mi thnh viờn ca WTO cú mt phiu bu cú giỏ tr ngang nhau. Nguyờn tc ng thun cú u im l nú khuyn khớch n lc tỡm ra mt quyt nh kh d nht c tt c cỏc thnh viờn chp nhn. Nhc im ca nú l tiờu tn nhiu thi gian v ngun lc cú c mt quyt nh ng thun. ng thi, nú dn n xu hng s dng nhng cỏch din t chung chung trong hip nh i vi nhng vn cú nhiu tranh cói, khin cho vic din gii cỏc hip nh gp nhiu khú khn. Trờn thc t, m phỏn ca WTO din ra khụng phi qua s nht trớ ca tt c cỏc thnh viờn, m qua mt quỏ trỡnh m phỏn khụng chớnh thc gia nhng nhúm nc. Nhng cuc m phỏn nh vy thng c gi l "m phỏn trong phũng Xanh" (ting Anh: "Green Room" negotiations), ly theo mu ca phũng lm vic ca Tng giỏm c WTO ti Geneva, Thy S. Chỳng cũn c gi l "Hi ngh B trng thu hp" (Mini-Ministerials) khi chỳng din ra cỏc nc khỏc. Quỏ trỡnh ny thng b nhiu nc ang phỏt trin ch trớch vỡ h hon ton phi ng ngoi cỏc cuc m phỏn nh vy.[1] Richard Steinberg (2002) lp lun rng mc dự mụ hỡnh ng thun ca WTO em li v th m phỏn ban u da trờn nn tng lut l, cỏc vũng m Cao Hải Quân 3 Thơng mại 46A §Ò ¸n Kinh tÕ th¬ng m¹i phán thương mại kết thúc thông qua vị thế đàm phán dựa trên nền tảng sức mạnh có lợi cho Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ, và có thể không đem đến sự cải thiện Pareto. Thất bại nổi tiếng nhất và cũng gần đây nhất trong việc đạt được một sự đồng thuận là tại các Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ở Seattle (1999) và Cancún (2003) do một số nước đang phát triển không chấp thuận các đề xuất được đưa ra. WTO bắt đầu tiến hành vòng đàm phán hiện tại, Vòng đàm phán Doha, tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 diễn ra tại Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001. Các cuộc đàm phán diễn ra căng thẳng và chưa đạt được sự nhất trí, mặc dù đàm phán vẫn đang tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 tại Cancún, Mexico vào năm 2003 và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 6 tại Hồng Kông từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005 Giải quyết tranh chấp Ngoài việc là diễn đàn đàm phán các quy định thương mại, WTO còn hoạt động như một trọng tài giải quyết các tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định của WTO. Không giống như các tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực đáng kể trong việc thực thi các quyết định của mình thông qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại đối với thành viên không tuân thủ theo phán quyết của WTO. Một nước thành viên có thể kiện lên Cơ quan Giải quyết Tranh chấp của WTO nếu như họ tin rằng một nước thành viên khác đã vi phạm quy định của WTO.[2] Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO bao gồm hai cấp: sơ thẩm và phúc thẩm. Ở cấp sơ thẩm, tranh chấp sẽ được giải quyết bởi một Ban Hội thẩm Giải quyết Tranh chấp. Ban hội thẩm này thông thường gồm 3 đên 5 chuyên gia trong lĩnh vực thương mại liên quan. Ban hội thẩm sẽ nghe lập luận của của các bên và soạn thảo một báo cáo trình bày những lập luận này, kèm theo là phán quyết của ban hội thẩm. Trong trường hợp các bên tranh chấp không đồng ý với Cao H¶i Qu©n 4 Th¬ng m¹i 46A Đề án Kinh tế thơng mại ni dung phỏn quyt ca ban hi thm thỡ h cú th thc hin th tc khiu ni lờn C quan phỳc thm. C quan ny s xem xột n khiu ni v cú phỏn quyt liờn quan trong mt bn bỏo cỏo gii quyt tranh chp ca mỡnh. Phỏn quyt ca cỏc c quan gii quyt tranh chp nờu trờn s c thụng qua bi Hi ng Gii quyt Tranh chp. Bỏo cỏo ca c quan gii quyt tranh chp cp phỳc thm s cú hiu lc cui cựng i vi vn tranh chp nu khụng b Hi ng Gii quyt Tranh chp ph quyt tuyt i (hn 3/4 cỏc thnh viờn Hi ng gii quyt tranh chp b phiu ph quyt phỏn quyt liờn quan). Trong trng hp thnh viờn vi phm quy nh ca WTO khụng cú cỏc bin phỏp sa cha theo nh quyt nh ca Hi ng Gii quyt Tranh chp, Hi ng cú th y quyn cho thnh viờn i kin ỏp dng cỏc "bin phỏp tr a" (trng pht thng mi). Nhng bin phỏp nh vy cú ý ngha rt ln khi chỳng c ỏp dng bi mt thnh viờn cú tim lc kinh t mnh nh Hoa K hay Liờn minh chõu u. Ngc li, ý ngha ca chỳng gim i nhiu khi thnh viờn i kin cú tim lc kinh t yu trong khi thnh viờn vi phm cú tim lc kinh t mnh hn, chng hn nh trong tranh chp mang mó s DS 267 v tr cp bụng trỏi phộp ca Hoa K.[3] 2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của tổ chức WTO 2.1. Bộ máy tổ chức của WTO Tt c cỏc thnh viờn WTO u cú th tham gia vo cỏc hi ng, y ban ca WTO, ngoi tr C quan Phỳc thm, cỏc Ban Hi thm Gii quyt Tranh chp v cỏc y ban c thự. Cp cao nht: Hi ngh B trng: C quan quyn lc cao nht ca WTO l Hi ngh B trng din ra ớt nht hai nm mt ln. Hi ngh cú s tham gia ca tt c cỏc thnh viờn WTO. Cỏc thnh viờn ny cú th l mt nc hoc mt liờn minh thu quan (chng Cao Hải Quân 5 Thơng mại 46A §Ò ¸n Kinh tÕ th¬ng m¹i hạn như Cộng đồng châu Âu). Hội nghị Bộ trưởng có thể ra quyết định đối với bất kỳ vấn đề trong các thỏa ước thương mại đa phương của WTO Cấp thứ hai: Đại Hội đồng Công việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại. Tuy tên gọi khác nhau, nhưng thực tế thành phần của 3 cơ quan đều giống nhau, đều bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả các nước thành viên. Điểm khác nhau giữa chúng là chúng được nhóm họp để thực hiện các chức năng khác nhau của WTO. Đại Hội đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO tại Geneva, được nhóm họp thường xuyên. Đại Hội đồng bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả các nước thành viên và có thẩm quyền quyết định nhân danh hội nghị bộ trưởng (vốn chỉ nhóm họp hai năm một lần) đối với tất cả các công việc của WTO. Hội đồng Giải quyết Tranh chấp được nhóm họp để xem xét và phê chuẩn các phán quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm đệ trình. Hội đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên (cấp đại sứ hoặc tương đương). Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại được nhóm họp để thực hiện việc rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên theo cơ chế rà soát chính sách thương mại. Đối với những thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn ra khoảng hai đến ba năm một lần. Đối với những thành viên khác, việc rà soát có thể được tiến hành cách quãng hơn. Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại Các Hội đồng Thương mại hoạt động dưới quyền của Đại Hội đồng. Có ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương Cao H¶i Qu©n 6 Th¬ng m¹i 46A §Ò ¸n Kinh tÕ th¬ng m¹i mại Dịch vụ và Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại. Mội hội đồng đảm trách một lĩnh vực riêng. Cũng tương tự như Đại Hội đồng, các hội đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên WTO. Bên cạnh ba hội đồng này còn có sáu ủy ban và cơ quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng các vấn đề riêng rẽ như thương mại và phát triển, môi trường, các thỏa thuận thương mại khu vực, và các vấn đề quản lý khác. Đáng chú ý là trong số này có Nhóm Công tác về việc Gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với các nước xin gia nhập WTO. 1. Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), tức là các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về hàng hóa. 2. Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS), tức là các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về dịch vụ. 3. Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định về Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS), cũng như việc phối hợp với các tổ chức quốc tế khác trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ. Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan Dưới các hội đồng trên là các ủy ban và cơ quan phụ trách các lĩnh vực chuyên môn riêng biệt. 1. Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm công tác, và 1 ủy ban đặc thù. 2. Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm công tác, và 2 ủy ban đặc thù. Cao H¶i Qu©n 7 Th¬ng m¹i 46A Đề án Kinh tế thơng mại 3. Di Hi ng Gii quyt Tranh chp (cp th 2) l Ban Hi thm v C quan Phỳc thm. Ngoi ra, do yờu cu m phỏn ca Vũng m phỏn Doha, WTO ó thnh lp y ban m phỏn Thng mi trc thuc i Hi ng thc y v to iu kin thun li cho m phỏn. y ban ny bao gm nhiu nhúm lm vic liờn quan n cỏc lnh vc chuyờn mụn khỏc nhau. 2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO Tổ chức WTO đợc xây dựng trên 5 nguyên tắc cơ bản: 2.2.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử Đợc thể hiện qua 2 quy chế: - Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) là quy chế mỗi nớc khi là thành viên của WTO phải giành cho sản phẩm nhập khẩu từ một quốc gia thành viên khác đối xử không kém u đãi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ một nớc thứ ba khác. - Quy chế đối xử quốc gia (NT) là quy chế mà mỗi nớc thành viên của WTO không giành cho sản phẩm nội địa những u đãi hơn so với sản phẩm của nớc ngoài. 2.2.2. Nguyên tắc điều kiện hoạt động thơng mại ngày càng thuận lợi, tự do thông qua đàm phán Mỗi nớc khi ra nhập WTO phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế và các biện pháp phi thuế theo thoả thuận đã thông qua ở các vòng đàm phán song phơng và đa phơngvới mỗi thành viên của tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá thơng mại. 2.2.3. Nguyên tắc xây dựng môi trờng kinh doanh dễ dự đoán Chính phủ các nớc khi là thành viên của WTO không đợc thay đổi một cách tuỳ tiện cơ chế chính sách của quốc gia gây khó dễ cho các doanh nghiệp và các nhà xuất khẩu. Cao Hải Quân 8 Thơng mại 46A Đề án Kinh tế thơng mại 2.2.4. Nguyên tắc tạo ra môi trờng kinh doanh mang tính chất cạnh tranh bình đẳng,công bằng Chính phủ của các nớc thuộc WTO ngoài thực hiện nghiêm chỉnh 2 cơ chế MFN và NT, thì còn phảI cắt, giảm việc áp dụng các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng nh trợ giá, trợ cấp xuất khẩu. 2.2.5. Nguyên tắc giành một số u đãi về thơng mại cho các nớc đang phát triển Tổ chức áp dụng nguyên tắc này thông qua các biện pháp sau đây: - Giành u đãi thuế nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trờng các nớc công nghiệp phát triển (GSP). - Không phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của WTO nh các nớc công n ghiệp phát triển. - Thời gian quá độ để điều chỉnh chính sách kinh tế và thơng mại phù hợp với quy định của WTO dài hơn. II. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế 1. Khái niệm xuất khẩu Hoạt động xuất khẩuhoạt động đa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác để bán; là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm vật ngang giá chung. Dới góc độ kinh doanh, xuất khẩuviệc bán các hàng hoá và dịch vụ. Dới góc độ phi kinh doanh nh làm quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại thì hoạt động đó lại là việc lu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, đã có từ rất lâu và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ bản ban đầu của nó là trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay thì nó đã rất phát triển với rất nhiều hình thức khác nhau, diễn ra với phạm vi không Cao Hải Quân 9 Thơng mại 46A Đề án Kinh tế thơng mại chỉ là một nớc ma trên phạm vi toàn thế giới; không chỉ trong một ngành, một lĩnh vực mà trong tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế; cả trong hàng hoá hữu hình và vô hình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu * Mục tiêu của xuất khẩu Quan trọng nhất của hoạt động xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế : phục vụ cho quá trình CNH, HĐH đất nớc, cho tiêu dùng, và tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân. Do đó, thị trờng xuất khẩu phải gắn với thị trờng nhập khẩu, phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờng trong nớc để xác định phơng hớng và tổ chức nguồn hàng nhập khẩu cho phù hợp. *Nhiệm vụ của xuất khẩu: Phải ra sức khai thác có hiệu quả với nguồn lực của đất nớc nh: đất đai, vốn, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất. Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu. Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị tr- ờng thế giới, của khách hàng về chất lợng và số lợng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng 3. Vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ CNH đất nớc. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu đợc từ ngành du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau.Nhng nguồn vốn quan trọng nhất cho nhập khẩu, choCNH đất nớc là xuất khẩu. Nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên. Nhng với cơ hội đầu t và vay nợ của nớc ngoài và các tổ chức Cao Hải Quân 10 Thơng mại 46A [...]... xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay khá đa dạng và linh hoạt cụ thể là: bán trả chậm, đại lý, gửi bán, đổi hàng, tham gia đấu thầu bán lẻ cho các siêu thị, hợp tác liên doanh với ngời tiêu thụ Kết quả đó, đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu gạo của nớc ta Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay trên thị trờng gạo quốc tế, các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã luôn linh hoạt phơng... thấy rằng Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thê giới Sản lợng gạo xuất khẩu của Viêt Nam là ổn định Năm 1989, Việt Nam xuất hiện trên thị trờng thế giới với t cách là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Mỹ và trong 15 năm liên tục, hạt gạo Việt Nam luôn có mặt trên thị trờng thế giới với số lợng và chất lợng ngày càng cao Năm 1999, năm thứ 11 Việt Nam đã xuất khẩu 4,5... phần của Việt Nam (%) 15,2 13,0 14 18,03 19 16,8 Ngay từ những năm đầu xuất khẩu gạo, Việt Nam đã chiếm một thị phần khá trong tổng lợng gạo mậu dịch thế giới, thị phần gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng dần theo nhu cầu thế giới qua các năm Nhu cầu gạo trên thế giới ngày càng tăng do chịu ảnh hởng chính tác động của yếu tố thời tiết, các điều kiện kinh tế và tốc độ tăng dân số.Thị phần của Việt Nam. .. khích ngời sản xuất gạo Do vậy, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam so với giá thế giới còn cách biệt Song sự chênh lệch đó ngày càng giảm Nếu khoảng cách giữa giá gạo Việt Nam với giá gạo Thái Lan là 40-55 USD/tấn những năm 1989-1994, thì đến những năm 1995-2000 giảm xuống còn 20-25 USD/tấn Nh vậy giá gạo của Thái Lan luôn cao hơn giá gạo của Việt Nam 10-13%, nhng không phải do Việt Nam tự động hạ giá mà... chính, thêm vào đó xuất khẩu gạo của Việt Nam còn mang tính chất từng chuyến, từng đợt nên khó tìm đợc bạn hàng và thị trờng ổn định Phần lớn gạo xuất khẩu của Việt Nam phải xuất sang Singapore để tái xuất khẩu vì không tìm đợc thị trờng trực tiếp Đây cũng là nguyên nhân làm cho giá gạo Việt Nam thua thiệt rất nhiều Mặt khác, nớc ta nằm trong khu vực Châu á, nơi có nhiều nớc cũng xuất khẩu gạo nên thờng... trờng xuất khẩu Việc thiếu hụt thông tin thị trờng và kinh nghiệm kinh doanh đã làm cho giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn các nớc láng giềng Một trong những nguyên nhân chính của sự chênh lệch giữa giá gạo Thái Lan và giá gạoViệt Nam vẫn là yếu tố chất lợng Giá gạo Việt Nam cũng tăng dần cùng xu hớng tăng của chất lợng gạo và quan hệ cung cầu với thị trờng lúa gạo thế giới Khoảng cách giữa giá gạo. .. những năm qua, kim ngạch xuất khẩu gạo đã đóng một vai trò quan trọng trong sản lợng tích luỹ vốn cho quá trình phát triển đất nớc Từ năm 1989 dến năm 2006, Việt Nam đã xuất khẩu trên 53,7 triệu tấn gạo đạt kim ngạch xuất khẩu gần 11.918,72 triệu USD Gạo đã trở thành 1 trong 8 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, và kim ngạch xuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng đáng... 16,8% Trong thời gian đầu do gạo Việt Nam vẫn còn xa lạ so với thị trờng quốc tế vì vậy thị phần cha cao Những năm gần đây, gạo Việt Nam đã tạo đợc tên tuổi bằng cách giữ vững vị trí nớc xuất khẩu thứ 2 trên thị trờng thế giới, do đó thị phần tăng lên đáng kể Thị trờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam vẫn là khu vực Châu á, kế đến là Châu Phi và Châu Mỹ Từ khi bắt đầu xuất khẩu gạo đến nay thì thị... kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2004 đã tăng 30,6% so với năm trớc, đạt 941 triệu USD, chỉ thấp hơn mức kỉ lục năm 1999 Biểu đồ 2.9: Lợng gạo xuất khẩugiá gạo xuất khẩu bình quân giai đoạn 2000- 2004 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2004-2005 Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2005 xuất khẩu gạo đạt 5.2 triệu tấn, đạt kinh ngạch 1.4 tỷ USD các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã kí... năng xuất khẩu, nguồn vốn duy nhất để trả nợ hoạt động mạnh Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu nói chung là đòi hỏi cấp bách nhằm tăng nhanh ngoại tệ, giải quyết vấn đề tích luỹ vốn cho CNH Thứ hai, xuất khẩu còn đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Co thể nhìn nhận tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo 2 hớng: - Xuất khẩu chỉ việc . lớn của đất nớc. Vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt. gạo Việt Nam) để đánh giá về ảnh hởng của WTO lên hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam và những gợi ý về những giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam để hỗ

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I

  • Những vấn đề chung về tổ chức WTO và sự cần thiết của xuất khẩu với nền kinh tế

    • I. Những vấn đề chung về tổ chức thương mại (wto)

      • 1. Sự ra đời của và chức năng của WTO

        • 1.1. Sự ra đời của tổ chức WTO

        • 1.2. Chức năng của WTO

        • 2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của tổ chức WTO

          • 2.1. Bộ máy tổ chức của WTO

          • Cp th hai: i Hi ng

          • Cp th ba: Cỏc Hi ng Thng mi

          • Cp th t: Cỏc y ban v C quan

            • 2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO

              • 2.2.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử

              • 2.2.2. Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do thông qua đàm phán

              • 2.2.3. Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán

              • 2.2.4. Nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh mang tính chất cạnh tranh bình đẳng,công bằng

              • 2.2.5. Nguyên tắc giành một số ưu đãi về thương mại cho các nước đang phát triển

              • II. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế

                • 1. Khái niệm xuất khẩu

                • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu

                • 3. Vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia

                • Chương II

                • Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo

                • Việt Nam Từ năm 1989 đến nay

                  • I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo của thế giới trong thời gian qua

                  • Ii. Thực trạng của ngành xuất khẩu gạo của việt nam

                    • 1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu:

                    • 2. Giá cả xuất khẩu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan