nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương phúc yên - vĩnh phúc

76 405 0
nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương phúc yên - vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư theo dự án là xu hướng tất yếu trong quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng theo hướng hội nhập quốc tế. Đầu tư dự án, mở rộng sản xuất kinh doanh thay vì đơn thuần kinh doanh thương mại tiếp tục phổ biến và có xu hướng tăng nhanh trong thời gian tới của các thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để các Ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay các dự án trung dài hạn. Các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Với việc xây dựng các khu công nghiệp mới đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh, các dự án đầu tư phát triển ngày càng nhiều đòi hỏi một lượng vốn lớn. Trong điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển, hoạt động cho vay của Ngân hàng trên địa bàn đã đóng góp một phần đáng kể vào việc tài trợ cho các dự án này. Các dự án nở rộ ở các khu công nghiệp trên địa bàn thể hiện sự phát triển kinh tế sôi động tại địa phương. Tuy nhiên, với khối lượng dự án ngày càng tăng, liệu chất lượng dự án có được đảm bảo?. Vấn đề hiệu quả dự án được đặt ra đối với các cơ quan chức năng có liên quan (trong đó có NHTM). Đối với NHTM, hiệu quả dự án đầu tư được xác định thông qua quá trình thẩm định dự án. Thực hiện chỉ đạo của NHCT Việt Nam: “tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn (chủ yếu là cho vay theo dự án) trong tổng nợ” điều này đòi hỏi chất lượng thẩm định cũng phải được bảo đảm vì các dự án trung dài hạn đòi hỏi lượng vốn lớn và thời gian dài nên chứa đựng rủi ro lớn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thẩm định dự án đầu tư trong cho vay tại Ngân hàng nên em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên - Vĩnh Phúc" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung của luận văn gồm 3 chương : Chương 1 : Hoạt động thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại. Chương 2 : Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên. Phan Thị Thu Trang 1 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại NHCT Phúc Yên. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của của các thầy cô trong khoa Ngân hàngTài chính và các cô chú, anh chị trong Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc YênVĩnh Phúc. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Hoàng Xuân Quế cùng toàn thể cán bộ Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên đã giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình. Phan Thị Thu Trang 2 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I : Hoạt động thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại 1.1. Sự cần thiết thẩm định thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Dự án đầu tư 1.1.1.1. Khái niệm Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về dự án đầu tư, những định nghĩa này đều đứng trên các mục tiêu khác nhau để nhìn nhận dự án: Xét về mặt hình thức: Dự án là một tập hồ sơ, được trình bày theo một trật tự logic nhất định, được chứng minh đầy đủchính xác mọi hoạt động để thực hiện một mục tiêu nhất định. Theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP: Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Theo Ngân hàng thế giới (WB): Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt độngchi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định. Cho có nhiều cách tiếp cận khác nhau, việc xác định một dự án cũng phải dựa trên một số đặc trưng nhất định. Đó là: + Mục tiêu: Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng. + Thời gian: Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại là hữu hạn. + Đặc thù: Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo. + Tác động đến môi trường: Khi dự án ra đời sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu đây là sự tác động qua lại. Dự án tác động đến môi trường và môi trường cũng tác động đến dự án. Dự án ra đời sẽ làm mất đi sự cân bằng cũ và tạo nên một sự cân bằng mới. + Tính bất định và độ rủi ro: Các dự án đều ít nhiều có tính bất định và những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. Phan Thị Thu Trang 3 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Như vậy, từ những đặc trưng trên đây có thể đưa ra một khái niệm chung về dự án đầu tư như sau: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra (mục tiêu nhất định) với nguồn lực và thời gian xác định. 1.1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư Xuất phát từ khái niệm dự án đầu tư có thể nhận biết các đặc điểm cơ bản sau đây của dự án đầu tư:  Dự án đầu tư không chỉ là một ý tưởng hay phác thảo mà còn hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể. Nếu không có hành động thì dự án chỉ vĩnh viễn ở trạng thái tiềm năng.  Dự án đầu tư không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể đã được đặt ra, tạo nên một thực tế mới.  Dự án đầu tư tồn tại trong một môi trường không chắc chắn. Môi trường triển khai dự án thường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trong dự án rủi ro thường là lớn và có thể xảy ra. Đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ thành công của dự án và là mối quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý dự án.  Dự án bị khống chế bởi thời hạn. Là một tập hợp các hoạt động đặc thù phải có thời hạn kết thúc. Mọi sự chậm trễ trong thực hiện dự án sẽ làm mất cơ hội phát triển, kéo theo những bất lợi, tổn thất cho nhà đầu tư và cho nền kinh tế.  Dự án đầu tư chịu sự ràng buộc về nguồn lực. Thông thường, các dự án bị ràng buộc về vốn, vật tư, lao động. Đối với dự án quy mô càng lớn, mức độ ràng buộc về nguồn lực càng cao và càng phức tạp, mọi quyết định liên quan đến các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án đều bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ. Chẳng hạn, chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhân công, các nhà kỹ thuật….Xử lý tốt các ràng buộc này là yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu của dự án. Một dự án đầu tư sẽ thành công nếu các đặc điểm của dự án được các nhà quản lý dự án nhận biết và đánh giá một cách đúng đắn. Phan Thị Thu Trang 4 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.1.3. Các giai đoạn của dự án đầu tư Một dự án đầu tư từ khi chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành và chấm dứt hoạt động trải qua 5 giai đoạn: Xác định dự án; phân tích và lập dự án; duyệt dự án; thực hiện dự án; nghiệm thu tổng kết và giải thể.  Xác định dự án: là giai đoạn hình thành ý tưởng đầu tư. Trên cơ sở nghiên cứu, thu thập thông tin về chiến lược phát triển kinh tế của cả nước, của từng ngành hay của từng lĩnh vực, đồng thời dựa trên những nghiên cứu về thị trường trong và ngoài nước, các ý tưởng đầu tư sẽ được đề xuất và được chọn lọc một cách thận trọng nhất.  Phân tích và lập dự án: Đây là giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý tưởng đầu tư đã được đề xuất và lựa chọn trên mọi phương diện: thị trường, kỹ thuất, kinh tế - xã hội, tài chính, tổ chức, quản lý. Những nội dung trên được thể hiện trong nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi dự án. + Nghiên cứu tiền khả thi là nghiên cứu sơ bộ ban đầu về nhu cầu và khả năng tiến hành dự án cũng như kết quả của dự án. + Nghiên cứu khả thi hay còn được gọi là lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, là giai đoạn nghiên cứu dự án một cách đầy đủ và toàn diện nhất. Đây là cơ sở quan trọng để chấp thuận hay bác bỏ dự án và lựa chọn phương án tốt nhất.  Giai đoạn phân tích và lập dự án được tiến hành cụ thể, sát thực và qua thẩm định sẽ góp phần hạn chế đáng kể những rủi ro trong quá trình triển khai thực hiện dự án.  Duyệt dự án: Đây là giai đoạn quyết định dự án có được chấp nhận hay không được chấp nhận. Tham gia duyệt dự án là một hội đồng gồm các thành viên liên quan như các cơ quan nhà nước, các tổ chức tài chính và các thành phần khác. Mục đích của giai đoạn này là xác minh lại những kết luận được tổng hợp từ các giai đoạn trước để đưa ra quyết định cuối cùng.  Thực hiện dự án: Dự án được triển khai thực hiện khi bắt đầu giải ngân. Giai đoạn này bao gồm một số công đoạn: thi công xây dựng công trình, vận hành bước đầu dự án (dự án sinh lợi), dự án được sử dụng hết công suất và kết thúc dự án. Mặc giai đoạn thực hiện dự án được tiến hành trên cơ sở các giai đoạn chuẩn bị và phân tích, thẩm định thận trọng, song những Phan Thị Thu Trang 5 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khó khăn, rủi ro vẫn thường xảy ra. Do vậy, các nhà quản lý dự án phải giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện dự án để xử lý linh hoạt các vấn đề nảy sinh.  Nghiệm thu, tổng kết và giải thể: Giai đoạn này được tiến hành sau khi thực hiện dự án. Như vậy, việc thẩm định dự án đầu tư nằm ở giai đoạn duyệt dự án. Thẩm định dự án đầu tư sẽ quyết định việc dự án đầu tư có được thực hiện hay không, chínhvậy đây là giai đoạn quan trọng và có ảnh hưởng đến tất cả các bên tham gia vào dự án như chủ đầu tư, các nhà tài trợ, các bên hữu quan của Nhà nước. 1.1.1.4. Vai trò của dự án đầu tư Dự án đầu tư tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực mới cho sự phát triển, là phương tiện chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế, giải quyết quan hệ cung cầu về vốn, về sản phẩm dịch vụ trên thị trường, góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế xã hội cho đất nước. Vai trò đó được thể hiện cụ thể là: Đối với chủ đầu tư: Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định có nên bỏ vốn đầu tư hay không. Thông qua dự án các chủ đầu tư sẽ biết được khả năng mang lại lợi nhuận của dự án cũng như những rủi ro của dự án. Mặt khác, vốn đầu tư của dự án thường rất lớn nên để thực hiện được dự án các chủ đầu tư còn cần đến nguồn vốn vay. Do đó, dự án còn là một phương tiện để thuyết phục các tổ chức tài chính - tín dụng xem xét tài trợ, cho vay vốn. Nó cũng là cơ sở để chủ đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư. Đối với Nhà nước, dự án đầu tư là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư. Dự án sẽ được phê duyệt cấp giấy phép đầu tư khi mục tiêu của dự án phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế của đất nước, hoạt động của dự án ảnh hưởng tới môi trường ở mức độ cho phép và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội. Đối với các nhà tài trợ (trong đó có ngân hàng thương mại): Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu tư thì họ sẽ xem xét các nội dung cụ thể của dự án, đặc biệt là về mặt kinh tế tài chính để từ đó đi đến quyết định có đầu tư hay không. Dự án chỉ được đầu tư vốn nếu có tính khả thi theo quan điểm của nhà tài trợ. Và khi chấp nhận đầu tư thì dự án sẽ là cơ sở để các tổ chức này lập kế hoạch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kế Phan Thị Thu Trang 6 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạch đầu tư đồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn. Cũng dựa trên nội dung của dự án đầu tư, ngân hàng có căn cứ để xây dựng các biện pháp kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện dự án của các chủ đầu tư, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án và giảm bớt rủi ro tín dụng. Như vậy, dự án đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với các bên liên quan đến dự án. Một dự án được lập nghiêm túc, đầy đủ, có cơ sở chặt chẽ sẽ là căn cứ quan trọng để các bên hữu quan đưa ra quyết định đúng đắn đối với dự án. 1.1.2. Hoạt động cho vay theo dự án của Ngân hàng thương mại Cho vayhoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Lãi thu được từ hoạt động cho vay là khoản thu lớn nhất để bù đắp chi phí huy động vốn, chi phí kinh doanh và chi phí quản lý của ngân hàng. Khả năng cho vay đối với khách hàng chính là lý do cơ bản để ngân hàng được cấp phép hoạt động. Hơn nữa, thông qua các khoản vay của ngân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về khách hàng và khi đó giúp họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ những nguồn khác với chi phí thấp hơn. Các dự án đầu tư phát triển thường đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn và thời gian dài, một số dự án đầu tư được sự hỗ trợ của Nhà nước. Tuy nhiên, xu thế hiện nay là việc các Ngân hàng thương mại là nhà tài trợ hoặc đồng tài trợ cho các dự án đầu tư. Tại sao lại có xu hướng này?. Ta có thể nhận thấy một số nguyên nhân sau:  Quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, các dự án đầu tư phát triển nhiều mà ngân sách Nhà nước thì có hạn không thể đáp ứng nổi nhu cầu vốn cho tất cả các dự án đầu tư. Do vậy, việc Ngân hàng thương mại tài trợ một phần, kết hợp với các nguồn khác là biện pháp hiệu quả đối với nhiều dự án đầu tư phát triển có tính sinh lời cao, an toàn. Tài trợ của Ngân hàng thương mại sẽ hạn chế bao cấp của Nhà nước cũng như hạn chế gánh nặng nợ nần của quốc gia, hạn chế tham nhũng và các hiện tượng tiêu cực khác thường phát sinh gắn liền với tài trợ của Nhà nước. Góp phần cơ cấu lại nền kinh tế, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy tăng trưởng và tạo ra một số lượng lớn việc làm mới cho người lao động.  Ổn định nợ lâu dài, giúp Ngân hàng có điều kiện dành nguồn lực để nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu quả kinh doanh. Riêng đối với các dự Phan Thị Thu Trang 7 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp án trọng điểm của Nhà nước thì đảm bảo an toàn vì phần lớn được Bộ tài chính bảo lãnh.  Đào tạo và nâng cao trình độ quản trị điều hành đầu tư vốn theo dự án, trình độ thẩm địnhcho vay theo dự án của đội ngũ cán bộ ngân hàng, nhất là nhiều ngành nghề mới, có kỹ thuật phức tạp. Rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về quản trị rủi ro trong lĩnh vực này.  Cơ cấu lại tài sản có.  Thúc đẩy sự cạnh tranh, hợp tác và nâng cao trình độ công nghệ ngân hàng trong cộng đồng Ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua cho vay hợp vốn, đồng tài trợ các dự án lớn. Cho vay theo dự án đầu tư là hình thức Ngân hàng thương mại cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống. Thời hạn của món vay theo dự án được xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay của Ngân hàng thương mại. Như vậy, cho vay theo dự án đầu tư có đặc điểm sau: • Thời hạn cho vay kéo dài từ 12 đến 60 tháng đối với cho vay trung hạn và từ 60 tháng trở lên đối với dự án cho vay dài hạn. • Vốn đầu tư cho các dự án thường khá lớn nhưng ngân hàng không cho vay toàn bộ nhu cầu vốn của dự ánNgân hàng sẽ căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng tham gia vào dự án. Số tiền cho vay = Tổng vốn đầu tư của dự án - Vốn CSH hoặc VTC tham gia - Nguồn vốn huy động khác Ngoài ra, số tiền cho vay còn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng vay vốn. Nếu giá trị tài sản bảo đảm không đủ thì số tiền cho vay có thể sẽ ít hơn so với nhu cầu vay của khách hàng. • Cho vay theo dự án đầu tư là phương thức cho vay trung và dài hạn, do vậy rủi ro tín dụng sẽ cao, để bù đắp rủi ro, các Ngân hàng thương mại thường áp dụng mức lãi suất cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn và thường là lãi suất thỏa thuận giữa Ngân hàng với khách hàng. Như vậy, cho vay theo dự án đầu tư mang lại lợi nhuận cao nhưng đồng thời cũng chứa đựng nguy cơ rủi ro cao. Sự thất bại của một khoản vay đầu tư Phan Thị Thu Trang 8 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không những làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng mà còn làm giảm khả năng thanh khoản, uy tín của Ngân hàng. Trong trường hợp xảy ra rủi ro thanh khoản có thể đưa Ngân hàng tới chỗ phá sản. Vì vậy, trước khi đưa ra quyết định có cho vay hay không các Ngân hàng thương mại đều tiến hành thẩm định dự án đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư bao gồm thẩm định kỹ thuật, thẩm định kinh tế xã hội và thẩm định tài chính. Các nội dung thẩm định trên đều cần thiết khi tiến hành quyết định cho vay. Tuy nhiên, thẩm định tài chính là nội dung quan trọng và phức tạp nhất vì nó đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp các kết quả của quá trình thẩm định trên nhiều phương diện khác nhau và là vân đề mà các Ngân hàng phải quan tâm hàng đầu để đảm bảo tránh được rủi ro cho các khoản vay, tạo ra sự an toàn trong hoạt động tín dụng. 1.1.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tư 1.1.3.1. Khái niệm Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư. Tùy thuộc vào loại dự án, quy mô dự án cũng như môi trường thực hiện dự án mà nội dung tiến hành thẩm định có thể khác nhau. Nhưng nhìn chung, nội dung thẩm định bao gồm: - Thẩm định sự cần thiết của dự án - Thẩm định quy mô của dự án - Thẩm định công nghệ và trang thiết bị - Thẩm định nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác - Thẩm định phương án địa điểm xây dựng - Thẩm định phương án kiến trúc - Thẩm định phương diện tổ chức quản lý dự án - Thẩm định tư cách pháp nhân của chủ đầu tư - Thẩm định dự án về phương diện kinh tế- kỹ thuật - Thẩm định tài chính dự án Trong các nội dung trên, thẩm định tài chính dự án là nội dung thẩm định được các Ngân hàng quan tâm hơn cả. Phan Thị Thu Trang 9 Tài chính doanh nghiệp – 44E Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khái niệm thẩm định tài chính dự án: là việc phân tích, đánh giá các khía cạnh khác nhau liên quan đến tài chính giúp chủ đầu tư, chủ nợ, Chính phủ đưa ra kết luận về độ chính xác, tính khả thi và hiệu quả tài chính của dự án. Nếu như chính phủ, các cơ quan quản lý vĩ mô quan tâm nhiều hơn đến hiệu quả về mặt kinh tế xã hội do dự án mang lại thì Ngân hàng thương mại lại quan nhiều hơn đến hiệu quả tài chính của dự án. Nghĩa là khả năng sinh lời và hoàn trả vốn vay của dự án. 1.1.3.2. Mục đích của thẩm định tài chính dự án đầu tư Việc thẩm định dự án đầu tư nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi của dự án do đó ngân hàng phải xác định các mục đích cần đạt được của quá trình thẩm định: - Rút ra kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả, khả năng trả nợ của doanh nghiệp để quyết định cho vay hay từ chối một cách đúng đắn, khoa học. - Xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, lãi suất cho vay, kế hoạch giải ngân và thu nợ hợp lý đối với doanh nghiệp giúp cho việc sử dụng vốn đầu tư đạt hiệu quả cao, tăng tỷ suất sinh lời. - Phát hiện, đề xuất các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động cho vay. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu trên, công tác thẩm định của ngân hàng cần đảm bảo được yêu cầu sau: - Bám sát chủ trương đường lối, kế hoạch phát triển kinh tế từng thời kỳ của Nhà nước, địa phương, các cấp ngành và phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển chung. - Hoạt động thẩm định phải được tổ chức thực hiện một cách khoa học, toàn diện và chặt chẽ. 1.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư Trong quá trình thẩm định tài chính dự án, bao giờ các Ngân hàng cũng phải thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư. Tình hình tài chính của chủ đầu tư lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án còn nếu tình hình tài chính không tốt có thể gây ra những khó khăn trong quá trình Phan Thị Thu Trang 10 Tài chính doanh nghiệp – 44E [...]... 56% III D n cho vay 231.460 215.201 -7 % 230.081 7% 1 Ngn han 123.049 122.578 -0 ,4% 138.740 13% 2 Trung, dai han 108.412 92.623 -1 4,6% 91.341 -1 % IV N qua han 1.266 997 0,47% 1.380 0,6% Nguụn: Bao cao tin dung NHCT Phuc Yờn (200 3- 2005) Chi tiờu Biểu 2 Tình hình cho vay tại chi nhánh 230.081 215.201 231.46 166.577 181.239 2003 250.822 357.213 nợ cho vay Doanh số thu nợ 372.093 Doanh số cho vay 254.563... hoat ụng cho vay theo d an, mc ụ tng trng d n cho vay theo d an, ty lờ n qua han, n kho oi trong c cõu d n cho vay trung dai han cua ngõn hang Thu nhõp la mụt chi tiờu quan trong phan anh hiờu qua hoat ụng san xuõt kinh doanh Chi tiờu nay phan anh c quy mụ, vai tro cung nh chõt lng cua hoat ụng cho vay theo d an, hoat ụng thõm inh d an D n cho vay, ty lờ n qua han cung la nhng chi tiờu quan trong ờ... tng chng to cho vay theo d an ang ngay cang chi m ty trong ln trong tụng d n cua Ngõn hang tuy nhiờn iờu nay cung t ra nhiờm vu nng nờ cho cụng tac am bao an toan trong hoat ụng cho vay, nhõt la cho vay theo d an Cac d an co vay vụn Chi nhanh ờu la cac d an co quy mụ nho, tụng vụn õu t khụng ln, vụn vay tai Ngõn hang chu yờu di 10 ty Mc du võy, cụng tac thõm inh tai Chi nhanh võn luụn c chu trong nhm... ra kờt luõn mụt cach chinh xac hn S dung toan xac suõt co thờ ap dung trong nhng trng hp ngi õu t co thờ cõn nhc ờ la chon phng an tụi u trong cac phng an co thờ co - iờu chinh hờ sụ chi t khõu Mụt phng phap anh gia d an thng dung ờ iờu chinh rui ro la iờu chinh hờ sụ chi t khõu - Cụng thc: Rda = rm/(10 0- q) Trong o: Rda: la ty suõt chi t khõu cua d an co rui ro rm : la ty suõt chi t khõu cha co rui... inh tai chinh d an tai Chi nhanh 2.2.1 Khai quat chung vờ thc trang hoat ụng thõm inh tai chinh d an tai Chi nhanh Theo s chi ao cua Ngõn hang cụng thng Viờt Nam, trong nhng nm gõn õy, Chi nhanh NHCT Phuc Yờn a chu trong ti hoat ụng õu t cho vay theo d an va a at c nhng kờt qua ang khich lờ Tinh hinh cho vay theo d an c thờ hiờn qua bang sau: Bang 5 : Tinh hinh cho vay theo d an n vi: triờu ụng Chi tiờu... của tiền Ngợc lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu t, đem lại thua lỗ cho chủ đầu t Tuy nhiên, NPV chỉ mang ý nghĩa về tài chính Việc tính toán NPV cho các dự án xã hội, môi trờng phức tạp hơn nhiều, phải lợng hoá đợc các tác động xã hội hay môi trờng lên dòng tiền của dự án Khi đó, NPV mới phản ánh lợi ích tăng thêm từ việc thực hiện dự án xã hội đó 1.2.5.2 T l hon vn ni b (IRR)... tr trong mụt vai nm tr lai õy: - D an xõy dng xng san xuõt sm lụp ụ tụ cua Cụng ty Cao su Sao vang vi tụng vụn õu t la 296 ty ụng, Chi nhanh cho vay 40 ty ụng - D an mua dõy truyờn tu st cua Cụng ty Xuõn Hoa vi tụng sụ vụn õu t la 31 ty ụng, Chi nhanh cho vay 28 ty ụng - D an õu t xõy dng c s ha tõng khu ụ thi tai Quang Ninh cua Cụng ty TNHH T Thiờn vi tụng sụ vụn õu t la 28 ty ụng, Chi nhanh cho vay. .. chõt lng cụng tac thõm inh tai chinh d an Nờu chõt lng thõm inh tụt thi ty lờ n qua han cua nhng khoan vay theo d an se chi m ty lờ nho so vi d n cho vay Nh võy co thờ da vao cac chi tiờu phan anh hiờu qua hoat ụng cho vay theo d an ờ anh gia chõt lng thõm inh tai chinh d an - Mc ụ õy u, chinh xac cua thụng tin thu thõp ờ phuc vu cho cụng tac thõm inh d an Mc ụ õy u chinh xac cua thụng tin co anh hng... ti chõt long thõm inh tai chinh d an Cac kờt qua thõm inh tai chinh chi ung n, chinh xac khi thụng tin s dung trong cụng tac thõm inh la õy u va tin cõy Khi o, ngõn hang se a ra kờt luõn chinh xac vờ d an ờ ra quyờt inh cho vay hay khụng cho vay Con nờu nh cac thụng tin thu thõp khụng õt u, thiờu chinh xac se dõn ti kờt qua thõm inh khụng chinh xac, co thờ dõn ti sai lõm trong viờc ra quyờt inh cua... chinh xac hn, giup nõng cao chõt lng cho vay theo d an noi chung va cho vay trung dai han noi riờng - Quy trinh thõm inh phai thuõn tiờn, thu tuc phai nhanh chong, khụng gõy phiờn ha cho cac bờn Cõn thõm inh d an vi thi gian ngn, chi phi hp ly Cõn xõy dng mụt sụ chi tiờu ờ anh gia vờ tiờn ụ thõm inh d an nh: thi gian tiờp nhõn hụ s, thi gian thõm inh d an, thi gian t khi Phan Thi Thu Trang 23 Tai chinh . : Hoạt động thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại. Chương 2 : Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng. việc thẩm định dự án đầu tư trong cho vay tại Ngân hàng nên em đã quyết định lựa chọn đề tài: " ;Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I : Hoạt động thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại

    • 1.1. Sự cần thiết thẩm định thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Dự án đầu tư

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư

        • 1.1.1.3. Các giai đoạn của dự án đầu tư

        • 1.1.1.4. Vai trò của dự án đầu tư

        • 1.1.2. Hoạt động cho vay theo dự án của Ngân hàng thương mại

        • 1.1.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tư

          • 1.1.3.1. Khái niệm

          • 1.1.3.2. Mục đích của thẩm định tài chính dự án đầu tư

          • 1.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

            • 1.2.1. Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư

            • 1.2.2. Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án

            • 1.2.3. Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự tính từ hoạt động của dự án

              • 1.2.3.1. Thẩm định doanh thu

              • 1.2.3.2. Thẩm định chi phí

              • 1.2.3.3. Thẩm định lợi nhuận dự tính

              • 1.2.4. Thẩm định dòng tiền của dự án

                • 1.2.4.1. Khái niệm

                • 1.2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới dòng tiền

                • 1.2.5. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

                  • 1.2.5.1. Giá trị hiện tại ròng

                  • 1.2.5.2. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)

                  • 1.2.5.3. Thời gian hoàn vốn (PP)

                  • 1.2.5.4. Chỉ số lợi nhuận (PI)

                  • 1.2.5.5. Điểm hoà vốn (BP)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan