thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta

25 555 0
thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và  chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang A: đặt vấn đề 2 I- Quan điểm về xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 3 1. Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lâp tự chủ? 3 1.1. Khaí niệm nền kinh tế độc lập tự chủ: 3 1.2. Sự cần thiết phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ 3 1.3. Một số nhiệm vụ để bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế 4 2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan 5 2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? 5 2.2. Hệ quả tích cực tiêu cực của toàn cầu hoá 8 II. Thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủchủ động hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta. 11 1. Việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.1. Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ cùng với việc thúc đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ một số luận cứ sau: 11 1.2. Nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 12 1.3. Ba đặc trng để thực hiện độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế. 12 1.4. Nguyên tắc của Đảng Nhà nớc trong quá trình hội nhập 14 2. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam va`các nớc hiện nay 15 2.1. Những kết quả đạt đợc 15 2.2. Quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng và thu nhiều kết quả tốt 16 2.3. Thực trạng kinh tế nớc ta nhìn duới góc độ hội nhập kinh tế thế giới cũng bộc lộ một số điểm đáng chú ý: 17 3. Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn 18 3.1. 18 3.2. Từng bớc tham gia vào quá trình toàn cầu hoá,nớc ta khi tiến hành hội nhập luôn đứng trớc cả những thách thức cơ hội: 20 III- Các phơng thức giải pháp để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập hiện nay 22 C. Kết luận 24 Một số ý kiến cá nhân 24 D. danh mục tài liệu tham khảo 25 1 A: đặt vấn đề Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan của các quan hệ kinh tế hiện đại dựa trên sự phát triển cửa lực lợng sản xuất.Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá đang tăng lên các quốc gia trên thế giới mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau có quan hệ qua lại lẫn nhau, vì thế nớc nào đóng cửa với thế giới là đi ngợc với xu thế của thời đại khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Quá trình toàn cầu hoá luôn đi kèm, kéo theo thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Đối với nớc ta việc nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế rất đợc chú trọng thông qua hai đại hội Đảng lân thứ VII (6- 1991) đã đề ra các luận điểm có ý nghĩa phơng châm chỉ đạo tổng quát cho việc thực hiện chính sách mở cửa hội nhập kinh tế rộng rãi nớc ta:Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới,phấn đấu vì hoà bình độc lập phát triển. Đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên thế giới tên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng va cùng có lợi. đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định đờng lối phát triển kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay, trong đó nhấn mạnh:Chủ động hội nhập kinh tế quốc khu vực theo tinh thần phát huy tối đanội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,bảo đảm độc lập tự chủ đinh hớng xã hội chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích dân tộc,an ninh quốc gia,giữ gìn văn hoá bản sắc dân tộc,bảo vệ môi trờng cùng với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, độc lập tự chủ cũng là một xu hớng kinh tế tất yếu của mỗi quốc gia ngày càng có tầm quan trọng hơn bao giờ hết,nó tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả,mặt khác,hội nhập kinh tế quốc tếcó hiệu quả tạo điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trong xu thế đó, qua tìm hiểu tạp chí cộng sản,văn kiện đại hội đại biểu qua sự hơng dẫn của thầy giao cùng với sự hiểu biết của em về tầm quan trọng để xây dựng một nền kinh tế công nghiệp hoá hiện đại hoá,nâng cao chất lợng đời sống nhân dân em đã chọn đề tài: mối quan hệ giũa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Bài tiểu luận này chỉ ra quan điểm chỉ đạo của Đảng,phân tích tính chủ đông hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan, mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,đa nghị qyuết của Đảng vào cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Mai Xuân Hợi đã đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành bài tiểu luận này.Đây là bài tiểu luận đầu tiên của em em đã làm với tất cả công sức mình tuy vậy vì là lần đầu tiên viết tiểu luận sự hiểu biết còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót,mong thầy cô đóng góp ý kiến để bài tiểu luận đợc hoàn thiện hơn. Sinh Viên:Đào Anh Dũng 2 I- Quan điểm về xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủchủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lâp tự chủ? 1.1. Khaí niệm nền kinh tế độc lập tự chủ: Nền kinh tế độc lập tự chủnền kinh tế không bị lệ thuộc vào các nớc khác,ngời khác hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đờng lối,chính sách phát triển;không bị bất cứ ai dung điều kiện kinh tế,tài chính,thơng mại, viện trợ để áp đặt,khống chế,làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích cơ bản của dân tộc. Nền kinh tế độc lập tự chủnền kinh tế trớc những biến động của thi tr- ờng,trớc sự khủng hoảng tài chính về bên ngoài,nó vẫn có khả năng cơ bản duy trì duy trì sự ổn định phát triển;trớc sự bao vây,cô lập chống phácủa thế lực thù địch,nó vẫn có khả năng đứng vững,không bị sụp đổ không bị rối loạn. 1.2. Sự cần thiết phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ. Có ý kiến cho rằng,trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế,mở của hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ là thiếu nhạy bén,không thức thời thậm chí là bảo thủ,t duy kiểu cũ.Thế giới bây giờ là một thị trờng thống nhất,cần thứ gì thì mua,thiếu tiền thì đi vay,sao lại chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ? Nói nh vậy nghe qua thì có vẻ là có lý, nhng suy nghĩ kỹ thì thấy không có cơ sở khoa học,vì nó quá giản đơn phiến diện.Chúng ta biết rằng độc lập tự chủ là một xu thế phát triển của thế giới.Nớc ta lại đang phát tiển kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện toàn cầu hoá,liên doanh,liên kết rất đa dạng phức tạp nh hiện nay vì vậy chúng ta phải bảo vệ độc lập tự chủ về chính trị.Muốn có độc lập tự chủ về chính trị thì phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ.Nếu không xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ thì dễ bị lệ thuộc,bị các thế lực xấu,thù địch lợi dụngvấn đề kinh tế để lôi kéo hoặc khống chế,ép buộc chúng ta thay đổi chế độ chính trị,đi chệch quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội.Nói cách khác có xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo đợc cơ sở kinh tế,cơ sở vật chất chế độ chính trị độc lập tự chủ.Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ bền vững về chính trị.Không thể có sự độc lập tự chủ về chính trị nếu bị phụ thuộc về kinh tế.Độc lập tự chủ về kinh tế đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Độc lập,tự chủ về kinh tế,do vậy cũng là sự bình ổn,có khả năng chủ động và thích ứng cao,có thể duy trì sự ổn định kinh tế-xã hội giữ vững định hớng phát triển ngay cả trong tình hình chấn động của thị trờng,của khủng hoảng kinh tế,tài chính khu vực trên thế giới,trong tình thế bị bao vây lập chống phá của thế lực thù địch.Bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tếchính là bảo đảm vững chắc định hớng XHCN bản sắc văn hoá dân tộc trong hội nhập mở cửa,đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.Dựa trên những quan 3 niệm chỉ đạo của Đảng ta,có thể quan niệm răng,độc lập tự chủ về kinh tếnền tảng vật chất cơ bản để phát triển đất nớc trong điều kiện hiện nay a,để bảo đảm sự bền vững của độc lập tự chủ về chính trị.Trong lý luận cũng nh trongtrong thực tiễn,không thể có độc lập về chính trị nếu nh không có nền kinh tế độc lập,nếu nh bị phụ thuộc về kinh tế.Độc lập,tự chủ kinh tế theo quan điểm toàn diện,luôn đợc đặt trong mối quan hệ biện chứngvới độc lập,tự chủ về chính trị,văn hoá xã hội các mặt cụ thể khác,tạo thành sự độc lập,tự chủ sức mạnh tổng hợp quốc gia. 1.3. Một số nhiệm vụ để bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế. Để bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế từng bớc xây dựng nền kinh tế độc lập,tự chủ ngày càng lớn mạnh,vững chắc,cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ chinh sau: Thứ nhất : Thực hiện tốt đờng lối chung đờng lối kinh tế để xây dựng phát triển đất nớc.Đờng lối đó do Đảng ta đề ra lãnh đạo thực hiện,thể hiện sự độc lập,tự chủ trong tất cả các lĩnh vực chính trị,kinh tế văn hoá xã hội,trong đó xây dựng nền kinh tế là nhiệm vụ trung tâm.Chúng ta khẳng định sự quyết tâm xây dựng đất nớc Việt Nam theo con đờng XHCN trên nền tảng t tởng chủ nghĩa Mác_Lê-nin t tởng Hồ CHí Minh.Xây dựng CNXH,bỏ qua chế độ TBCN,tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội là sự nghiệp vô cùng khó khăn phức tạp nhng nhất định chúng ta sẽ tới đích.Đích CNXH mục tiêu của cách mạng Việt Nam mà chúng ta hớng tới thực hiện bằng đợc là dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng,dân chủ, văn minh. Quá trình thực hiện mục tiêu cao cả đó bao hàm nội dung trọng yếu là từng bớc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN-nền kinh tế độc lập tự chủ.Cho đến giai đoạn phát triển mới hiện nay,Đảng ta hình thành đờng lối kinh tế là:Đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá,xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ,đa đất nớc ta thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuấtđồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng XHCN;phát huy cao đọ nội lực của cả dân tộc gắn với tận dụng mọi nguồn lực bên ngoài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh,có hiệu quả bền vững;tăng trởng kinh tế đi liền từng bớc với cải thiện đời sốngvật chất tinh thần của nhân dân,thực hiện tiến bộ công bằng xã hội;kết hợp phát triển kinh tế xã hội tăng cờng quốc phòng an ninh. Nh vậy việc thực hiện thắng lợi kinh tế của Đảng chính là xây dựng đợc nền kinh tế độc lập tự chủphù hợp với điều kiện của đất nớc thích ứng với tình hình quốc tế.Làm đợc nh vậy sẽ phát huy đợc mọi nguồn lực bên trong tận dụng các nguồn lực bên ngoài để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.Đến lợt nó,từng bớc phát triển của nền kinh tế có tính độc lập,tự chủ.Đến lợt nó,từng bớc phát triển của nền kinh tế có tính độc lập,tự chủ cao sẽ tăng cờng tiềm lực đất n- ớc,tạo sức mạnh cho đất nớc vợt lên. Hai là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Đây là nhiệm vụ trong tâm nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,xây dựng cơ sở vật chất cho 4 CNXH,giúp chúng ta đi tắt,đón đầu,tránh đợc nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nớc khác. Con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớcđợc thựchiện với những bớc đi vững chắc,vừa tuần tự vừa nhảy vọt,pháthuy mạnh mẽ cá lợi thế của đất nớc,gắn với công nghiệp hoá hiện đại hoátừng bớc,tiếp cận ứng dụng kinh tế tri thức trong những nghành nghề thích hợp;tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến,hiện đại về kinh doanh,công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin;phát huy nguồn lủctí tuệ sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam thông qua phát triển giáo dục -đào tạo,khoa học công nghẹ;phát triển một số nghành công nghiệp then chốt,xây dựng phát triển một số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn;đồng thời coi trọng công nghiệp hoá hiện đại hoá nong nghiệp nông thôn. Công nghiệp hoá hiện đại hoá đợc thể hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cơ cấu đầu t,nâng cao chất lợng hiệu quả phát triển kinhtế,tăng sức cạnh tranh;tập trung nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,nhất là doanh nghiệp nhà nớc,hiệu quả đầu t,hiệu quả hợp tác quốc tế,sử dung vốn n- ớc ngoài.Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu đầu t phải dựa trên phát huy thế mạnh,lợi thế so sánh của đất nớc,găn với nhu cầu thịi trờng trong ngoài n- ớc;đáp ứng nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân yêu cầu quốc phòng an ninh,tăng lợng hàng hoá xuất khẩu ra bên ngoài. Ba là: Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạivà chủ động hội nhập quốc tế.thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoạiđộc lập tự chủ,rộng mở,chính sách đa phơng hoá,đa dạng hoá quan hệ quốc tế;Việt Nam muốn là bạn là đối tác tin cậycủa các nớc trong cộng đồng thế giới,phấn đấu vì hoà binh,độc lập phát triển.Đây là nhiệm vụ công tác hết sức trọng đại,tạo môi truờng hoà bình điều kiện quốc tế thuận lợi cho chúng ta thực hiện những mục tiêu chiéen lợc của đất nớc;đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nền kinh tế độc lự chủ.Mở rộng quan hệ đối ngoại là mở rộng quan hệ nhiều mạt, chú trọng cả quan hệ song ph- ơng đa phơng đối với các nớc,các tổ chức khu vựcvà quốc tế theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhaukhông can thiệp vào nội bộ của nhau,bình đẳng cùng có lợi,chống mọi hành vi đe doạ,sức ép, áp đặt cờng quyền. 2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan. 2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Hội nhập kinh tế quốc tế là sự tham gia của một nớc vào qúa trình phân công lao động quốc tế,là một yêu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế dựa trên sự phát triển lực lợng sản xuất,trình độ của khoa học,công nghệ.Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân,là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranhvà cạnh tranh,đem lại nhiều cơ hội nhng cũng có không ít thách thức. 5 2.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tếmột xu thế tất yếu là yêu cầu khách quan đối với bất cứ một quốc gia, dân tộc nào trên con đờng phát triển trong điều kiện mới của tình hình thế giới hiện nay. Hội nhập thực chất là đấu tranh giành thị trờng hàng hoá,vốn,kỹ thuật,kinh nghiệm,tham gia phân công lao động quốc tế để khai thác các tiềm năng bên ngoài,kết hợp với phát huy tối đa nội lực vị thế quốc gia(*-11).Bởi thế nếu không muốn bị gạt ra ngoài lề xu thế phát triển của thế giới,các quốc gia,dân tộc phải nỗ lực tham gia hội nhập quốc tế.Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn cách thức,tiến trình hội nhập kinh tế nh thế nào cho phù hợpvới điều kiện hoàn cảnhvà quá trình phát triển với mỗi quốc gia,dân tộc.Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tạiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã nhấn mạnh:Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá đa dạng hoá;Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế của nớc tavà bảo đảm thực hiện những cam kểttong quan hệ song phơng đa phơng nh AFTA,APEC,Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ,tiến tới gia nhập WTO (**_198-199) Nh vậy,việc tham gia hội nhập quốc tế của Việt Nam là một tất yếu,bởi chính bối cảnh quốc tế,xu hớng phát triển của thế giới đặt ra sự cần thiết phải hội nhập, đồng thời do nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá,nhu cầu của sự phát triển nền kinh tế nớc nhàđòi hỏi phải hội nhập quốc tế.Cao hơn nũa,Việt Nam không những tham gia hội nhập quốc tế,mà còn phải chủ động,tích cực hội nhập quốc tế với những bớc đi chiến lợc,sách lợc đầy đủ đúng đắn nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong tiến trình này.Mục tiêu bao trùm tham gia hội nhập quốc tế của Việt Nam là tạo ra đợc những điều kiện quốc tế thuận lợinhất cho việc khai tháctối đa nội lực,khơi dậy tốt nhất các tiềm năngcủa nớc nhà phải giữ vững đợc độc lập tự chủ,an ninh quốc gia,bản sắc văn hoá dân tộc,phát triển đất nớc đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 2.1.2. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế: Đối với một nớc đang phát triển vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá thì hội nhập kinh tế với khu vực thế giới càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.Sự giao lu kinh tế quốc tế chẳng những đem lại những nguồn hàng hoá dịch vụ phong phú của thế giới cho tiêu dùng trong nớc với giá hạ, những nguồn bổ sung lớn về khoa học,công nghệ,thiết bị, máy móc kinh nghiệm, quản lí hiện đại mà còn tạo nên động lực kích thích,khơi dậy các nguồn tiềm năng sẵn có của đất nớc,tạo nên bầu không khí sôi động trong đời sống kinh tế.Với nớc ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tạo thêm nguồn lực,tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy nhanh tốc độ công nghiệp, hoá hiện đại hoá,thực hiện dân giàu nớc mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh,mà còn là để đáp ứng yêu cầu lợi ích quốc gia trong quá trình phát triển qua đó,phát huy vai trò,ảnh hởng của chúng ta tới quá trình hợp tác phát triển của khu vực thế giới vì hoà bình,độc lập dân tộc dân chủ tiến bộ xã hội. 6 2.1.3. Vì sao phải hội nhập kinh tế? Hội nhập kinh tế đã tạo ra khả năng để các nớc phát huy tối đa lợi thế so sánh của mình,đặc biệt với Việt Nam,lợi thế đó là vị trí địa lý thuận lợi,ổn định chính trị,lao động đợc đào tạo tiền lơng rẻ Khai thác triệt để những lợi thế so sánh này,ta sẽ thu hút đợc đầu t vào nớc ngoài tăng khả năng xuất khuẩ hàng hoá,đây cũng là cơ hội để thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc huy độngvà sử dụng vốn có hiệu quả hơn.Ngoài ra,trong bối cảnh hội nhập kinh tế nh hiện nay,Việt Nam có cơ hội để trao đổi hàng hoá,dịch vụ vốn,công nghẹ thông tin với các nớc khác,tạo cơ sở động lực cho tăng trởng kinh tế,tạo khả năng mở rộng kinh tế thị trờng ra nớc ngoài trên cơ sở các hiệp định thơng mại đẫ kí kết với các nớc.Cùng với sự gia tăng buôn bán,đầu t t bản cũng tăng đáng kể khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.Nếu năm 1914 đầu t t bản ra nớc ngoài là một lần thì năm 1997 là 800lần.Đây là cơ hội để hàng hoá Viẹt Nam thâm nhập thị trờng thế giớivà đón nhận đầu t dới mọi hình thức. Hội nhập kinh tế sẽ tranh thủ đợc kỹ thuật,công nghệ tiên tiến của các n- ớc,đi trớc để dẩy nhanh tiến trình công nghiệp,hoá hiện đại hoá tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng CNXH.Nếu trớc đây việc chuyển giao kỹ thuật là hình thức chủ yếu,thì hiện nay chuyển giao công nghẹ diễn ra rất nhanh chóng,làm cho các nớc lạc hậu có thể rút ngắn thời gian phát triển của mình. Hội nhập kinh tế làm cho sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia gày càng chặt chẽ,nó tạo cơ hội mở rộng giao lu các nguồn lực của nớc ta với các nớc khác.Đúng nh dự báo của Kart Marx:Sản xuất lu thông hang hoá càng phát triển,càng cột chặt số phận của mỗi ngời mỗi quốc gia.Quá trình hội nhập cũng làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Viẹt Nam trên thị trờng thế giới. Hội nhập kinh tế không phải chỉ mang đến những cơ hội mà còn có rất nhiều thách thức,nhng nó là một xu thế phát triển tất yếu,khách quan không thể cỡng lại đợc.Hơn nữa, hội nhập kinh tế là điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ.Vì vậy dù muốn dù khôngchúng ta cũng phải thực hiện hội nhập kinh tế vì lợi ích quốc gia,vì sự nghiệp dân giàu n- ớc mạnh,vì các thế hệ tơng lai của dân tộc Việt Nam.Song một điều mà chúng ta luôn phải nhớ không bao giờ quên là phải giữ lấy bản sắc dân tộc độc lập tự chủ về kinh tế,chính trị trong những cơn lốc của mối quan hệ đa phơng phức tạp và đầy nguy hiểm. 2.1.4. Các biện pháp để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Có nhiều việc cần phải tiến hành để chủ động hội nhập kinh tế đạt hiệu quả,quan trọng nhất là các công việc sau đây: - Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung,của từng doanh nghiệp của từng sản phẩm,mặt hành nói riêng.Đây là một nhân tố quan trọng bảo đảm hội nhập thắng lợi. Sức cạnh tranh của sản phẩm đợc thể hiện chất lợng,hiệu quả,giá cả,khả năng tiếp thị.Sức cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện sản phẩm dich vụ tiêu thụ trên thị trờng,sản xuất kinh doanh có 7 hiệu quả,có lợi nhuận cần thiếtđể ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh,dù là trong điều kiện cạnh tranhquốc tế ngày càng gay gắt. - Đổi mới mạnh mẽ các cơ chế,chính sánh,tổ chức quản lý để tạo điều kiện và môi trờng đầu t,sản xuất kinh doanh tốt hơn,thuận lợi hơn cho các nhà đầu t- .Khẩn trơng đổi mới,nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc,bảo đảm tăng sức cạnh tranh,thực sự đóng vai trò nòng cốt trong hội nhập kinh tế quốc tế.Trong quá trình hội nhập,các doanh nghiệp Việt Nam phải liên kết thành các hiệp hội để cùng nhau bảo vệ lợi ích của từng doanh nghiệpcũng nh lợi ích của quốc gia,không để cho các đối tác nớc ngoài lợi dụng sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệpnuức ta để họ trục lợi. - Xây dựng thực hiện một lộ trình hội nhập để chủ động đợc các công việc của mình.Nớc ta tham gia hợp tác kinh tế quốc tế trong điều kiện kinh tế công nghệ còn thấp,nên phải tiến hành từng bớc với lộ trình hợp lý,vững chắc.Lộ trình đó đợc xác định thoả thuận qua đàm phán song phơngvà đa phơng trên cơ sở luật pháp của nớc ta của quốc tế. - Tích cực đào tạo bồi dỡng cán bộ,chuẩn bị nguồn nhân lực,nhất là cán bộ trực tiếp làm công tác kinh tế đối ngoại quản lý doanh nghiệp,giúp họ có đủ trình độ bản lĩnh phẩm chất,năng lực hoàn thành những nhiệm vụ đợc giao.Đây là yếu tố quyết định để nớc ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi. Việc đào tạo bồi dỡng cán bộ phải chú ý trang bị cho họ những quan điểm,đ- ờng lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nớc,nâng cao trình độ chính trị,phẩm chất đạo đức,đồng thời nâng cao trinh độ chuyên môn,nghiệp vụ,ngoại ngữ,pháp luật hiểu biết thông lệ quốc tế.Thông qua các trờng lớp cơ bản,đồng thời thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh,cọ xát với cơ chế thị trờngtrong ngoài nớc để rèn luyện bản lĩnh,phong cánh,ý chí nhiệt tình đối với công việc,có tinh thần chủ động, năng động,sáng tạo,dám chịu trách nhiệm trong nhiệm vụ đợc trao. 2.2. Hệ quả tích cực tiêu cực của toàn cầu hoá 2.2.1. Hệ quả tích cực + Toàn cầu hoá thức đẩy sự phát triển xã hôik hoá các lực lợng sản xuất đem lại sự tăng trởng kinh tế cao. - Toàn cầu hoá làm tăng nhanh tổng sản lợng thế giới:ngày nay tổng sản phẩm của thông tin ớc tính khoảng 30.000 tỷ USD,gấp 23 lần tổng sản phẩm thế giới vào cuối những năm 50 của thế kỷ XX(1.300 tỷ USD) - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu có những thay đổi cơ bản.Nếu năm 1960, nông lâm thuý sản chiếm 10,4%;cây công nghiệp chiếm28,1%và dịch vụ chiếm 50,4% thì đến năm 1990,cơ cấu GDP của thế giới tơng ứng đã là 4,4%,21,4%và 62,4% - Sự liên kết thị trơng thế giới thành một hệ thống hữu cơ ngày cang tăng,với tốc độ tăng trởng cao hơn nhiều lần tốc độ tăng trởng sản xuất 8 - Hệ thống thông tin toàn cầu phát triển nhanh chóng,kết nối các vùng đia lý trên trái đất vào một hệ thống,góp phần tác động có hiệu quả vào các quá trình khinh tếhội chính trị. + Toàn cầu hoá thúc đẩy quá trình tự do hoá thơng mại - Toàn cầu hoá thúc đẩy quá trình tự do hoá thơng mại sẽ làm giảm hoặc huỷ bỏ các hàng rào thơng mại làm cho hàng hoá mỗi nớc có thị trờng tiêu thụ quốc tế rộng hơn,do đó kích thích sản xuất phát triển.Nhờ đó sẽ thúc đẩy phân công lao động quốc tế theo hớng chuyên môn hoá,làm cho các nguồn lực mỗi nớc trên thếgiới đợc sử dụng hợp lý có hiệu quả hơn. - Tự do hoá thơng mại đặt ra cho các doanh nghiệp phải tiến hành những cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh hiệu quả kinh tế,phát huy lợi thế của mình hạn chế những rủi ro,thách thức trong cuộc cạnh tranh quốc tế khốc liệt. + Toàn cầu hoá gia tăng các luồng chuyền giao vốn công nghệ Toàn cầu hoá làm gia tăng các hoạt động đầu t quốc tế,chủ yếu là FDI,với những đặc điểm chính là luồng vốn đầu t ngày càng tăng;chủ thể đầu t chủ thể thu hútđầu t ngày càng đa dạng;lợng lu đọng vốn cho vay tăng rất nhanh;tự do hoá đầu t trởthanh mục tiêu chính sách đầu t quốc tế của tất cả các nơc. Toàn cầu hoá thực hiện chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những thành tựu của khoa học công nghẹ,tổ chức quản lý,kinh nghiệm kinh doanh,sản xuất cho các nớc đợc đầu t phát triển. + Toàn cầu hoá củng cố tăng cờng các thể chế quốc tế,thúc đẩy sự xich lại gần nhau giữa các dân tộc. Cùng với sự phát triển của quá trình toàn cầu hoá,các thể chế quốc tế ngày đợc tăng cờng để đảm bảo điều tiết quản lý các quan hệ quốc tế Chính nhờ toàn cầu hoá liên kết các nớc kại với nhau,làm tăng sự tuỳ thuọcc lẫn nhau giữa các nớc về nhiều mặt,nên lợi ích của mỗi quốc gia gắn với lợi ích của nhiều quốc gia.Hơn nữa các thể chế quốc tế cũng ràng buộc lợi ích nghĩa vụ của các quốc gia.Tất cả những điều nói trên giúp hạn chế những hành vi dễ gây xung đột giữa các nớc,góp phần duy trì hoà bình an ninh quốc tế. Qua quá trình giao lu quốc tế,sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc thuộc các châu lục giữa con ngời với con ngời càng đợc tăng cờng;thông tin cập nhật khắp các vùng góp phần tác động nhanh chóng đến mọi sự kiện trên thế giới. 2.2.2. Hệ quả tiêu cực. +Toàn cầu hoá mở rộng thêm khoảng cách giàu nghèo,trong từng nớc giữa các nớc. Các mối lợi thu đợc từ toàn cầu hoá kinh tế đợc phân phối không đồng đều và không công bằng.Các quốc gia phát triển có lợi thế thờng thu lợi nhiều trong kinh tế,thơng mại 9 Tất cả những thành tựu của toàn cầu hoá kinh tế trong mấy thập kỷ qua không những không thu hẹp mà còn làm doãng ra khoảng cách về mức sống trình độ phát triển kinh tế,khoa học công nghệ giữa các nớc đang phát triển các nớc phát triển;làm trầm trọng sự bất công trong xã hội;đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nớc.Về nhiều mặt,dân chúng 85 đang phát triển hiện có mức sống thấp hơn so với cách đây 10 năm toàn thế giới hiện nay vẫn còn hơn 1 tỷ ngời nghèo. +Toàn cầu hoá tạo nên sự thách thức mới đối với nền độc lập,chủ quyền quốc gia; làm xói mòn quyền lực Nhà nớc dân tộc - Toàn cầu hoá làm thay đổi khái niệm độc lập chủ quyền quốc gia,đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế.Toàn cầu hoá làm suy yếu chức năng kinh tế của nhà nớc dân tộc. - Chủ quyền quốc gia bị hạn chế một cách tơng đối, tính độc lập của các quốc gia bị giảm dần; nhiều quyền lực của Nhà nớc bị xói mòn, các Chính phủ không còn quyền độc lập tuyệt đối trong việc hoạch định chính sách vì nhiều vấn đề vợt khỏi tầm kiểm soát của Nhà nớc (Các luồng di chuyển vốn, các luồng thông tin, các tập đoàn xuyên Quốc gia, môi trờng sinh thái ) + Toàn cầu hoá làm cho nhiều mặt hoạt động đời sống của con ngời trở nên kém an toàn, từ an toàn kinh tế, văn hoá, tài chính, xã hội, môi trờng đến an toàn chính trị. Cuộc khủng hoảng tài chính Đông á 1997-1998 đã ảnh hởng nghiêm trọng, kéo dài toàn diện đến các nớc này. Tính không an toàn trong đời sống kinh tế gia tăng: Sự đổ vỡ nhiều ngành sản xuất phá sản hàng loạt Xí nghiệp; lạm phát thất nghiệp gia tăng. Nền sản xuúat phải cơ cấu lại, những thể chế bảo hộ xã hội bị phá vỡ. Tệ nạn xã hội gia tăng, đặc biệt là khi nền kinh tế lầm vào khủng hoảng, các tệ nạn ma tuý, mại dâm, HIV lan tràn. Toàn cầu hoá làm gia tăng giao lu Quốc tế trong đời sống văn hoá tinh thần, nhiều tinh hoa văn hoá của các dân tộc đợc truyền bá, sự xâm nhập lẫn nhau của các nền văn minh thúc đẩy tiến độ xã hội. Song, do lợi thế của các nớc có nền kinh tế mạnh, nên ảnh hởng của các nớc này đối với các nớc đang phát triển rất mạnh. Vì vậy, nhiều giá trị riêng của các dân tôc, đặc biệt là của các nớc đang phát triển bị xói mòn; nhiều truyền thống dân tộc bị huỷ hoại, các quan hệ gia đình bị phá vỡ. 10 [...]...II Thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta 1 Việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ cùng với việc thúc đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ một số luận cứ sau: Một là: tất cả... rất chăm lo xây dựng kinh tế. Không thể có độc lập dân tộc nếu không có một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Lệ thuộc về kinh tế sẽ lệ thuộc về chính trị ,và khi đã không độc lập về chính trị thì độc lập dân tộc cũng không còn .Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nêu một chân lý bất hủ:không có gì quý hơn độc lập, tự do;đồng thời Ngời cũng chỉ rõ độc lập, tự do mà ngời dân không đợc ấm no,hạnh phúc thì độc lập tự do ấy cũng... hoàn thành 3 Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn 3.1 Thực tế cho thấy, mở cửa, hội nhập toàn cầu hoá chứa đựng cả thời cơ thác rhức.Thời cơ là chỗ,chỉ bằng con đờng hội nhập mới có thể tiếp cận đợc những thành tựu mới nhất về khoa học,công nghệ chỉ có thể bằng cách đó thì các nớc ngoè chậm phát triển mới có cơ hội để vơn lên,tránh... đặc trng để thực hiện độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế với thế giới đã đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc những cơ hội thách thức.Trong giai đoạn hiện nay cũng nh trong tơng lai,Việt Nam tham gia các tổ chức kinh tế nh AFTA,APEC,WTO Từ đó,phát triển các quan hệ thơng mại rộng rãi với mọi quốc gia,các... chúng ta Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở phát huy cao các nguồn nội lực là quyết định, đồng thời thu hút sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài, kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp là một nội dung quan trọng của đờng lối kinh tế do đại hội IX của Đảng đề ra Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo điều kiện xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ Mặt... kinh tế, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế quốc sách hang đầu 1.2.2 Xu hơng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng Xu hơng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng sẽ dẫn tới hệ quả là biên giới kinh tế của các quốc gia ngày càng giảm,do hàng rào thuế quan phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần ,một nền kinh tế toàn cầu không biên giới sẽ xuất hiện,các quan hệ. .. ngoài Xây dựng nền kinh tế XHCN đòi hỏi phải bền vững đảm bảo phát triển cao .Nền tảngcủa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế Nhà nớc ,kinh tế tập thể cùng với sự phát huy cao nhất toàn bộ tiềm năng của các thành phần kinh tế khác,chúng ta phải tập trung củng cố,phát triển,đổi mới nền kinh tế Nhà nớc để nền kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo,cùng với kinh tế tập thể làm nền tảng,việc đó... kinh tế đô hộ kinh tế, tiến tới đô hộ về chính trị đối với thế giới.Bởi vậy,Đảng Nhà nớc Việt Nam đã sáng suốt xác định chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn liền với chủ đọng hội nhập kinh tế quốc tế Trải qua hàng nghìn năm dựng nớc giữ nớc,ngời Việt Nam đã tạo nên những giá trị vật chất tinh thần mang đậm sắc thái Việt Nam,trớc hết đó là nền độc lập dân tộc Độc lập dân tộc đợc... với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng sản số 9(3/2002) 8 Hồng Lan: Hội nhập kinh tế khu vực thế giới Tạp chí Cộng sản số 11(11/1998) 9 Ts Võ Đại Lợc: Những vấn đề về kinh tế thế giới Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số 4(66)2000 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb CTQG H2001 11 Mai Hải Oanh: Toàn cầu hoá kinh tế xây. .. của quá trình toàn cầu hoá kinh tế 1.2 Nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Xu thế hoà bình hợp tác phát triển đã trở thành xu thế chính Xu thế hoà bình hợp tác phát triển đã trở thành xu thế chính thay cho sự đối đầu giữa các siêu cờng,sự xung đột chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống xã hội đối lập; các hình thức chủ nghĩa thực dân cũ mới,các cuộc chiến tranh . 8 II. Thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta. 11 1. Việc xây dựng một nền kinh. tính chủ đông hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan, và mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đa

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A: đặt vấn đề

    • I- Quan điểm về xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

      • 1. Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lâp tự chủ?

        • 1.1. Khaí niệm nền kinh tế độc lập tự chủ:

        • 1.2. Sự cần thiết phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ.

        • 1.3. Một số nhiệm vụ để bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế.

        • 2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan.

          • 2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì?

            • 2.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu và là yêu cầu khách quan đối với bất cứ một quốc gia, dân tộc nào trên con đường phát triển trong điều kiện mới của tình hình thế giới hiện nay.

            • 2.1.2. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế:

            • 2.1.3. Vì sao phải hội nhập kinh tế?

            • 2.1.4. Các biện pháp để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

            • 2.2. Hệ quả tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá

              • 2.2.1. Hệ quả tích cực

              • 2.2.2. Hệ quả tiêu cực.

              • II. Thực trạng về mối quan hệ giữa xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta.

                • 1. Việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

                  • 1.1. Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ cùng với việc thúc đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ một số luận cứ sau:

                  • 1.2. Nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

                    • 1.2.1. Xu thế hoà bình và hợp tác phát triển đã trở thành xu thế chính.

                    • 1.2.2. Xu hương toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng

                    • 1.3. Ba đặc trưng để thực hiện độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế.

                    • 1.4. Nguyên tắc của Đảng và Nhà nưước trong quá trình hội nhập

                    • 2. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam va`các nước hiện nay.

                      • 2.1. Những kết quả đạt được.

                      • 2.2. Quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu nhiều kết quả tốt.

                      • 2.3. Thực trạng kinh tế nước ta nhìn duới góc độ hội nhập kinh tế thế giới cũng bộc lộ một số điểm đáng chú ý:

                      • 3. Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn.

                        • 3.1.

                        • 3.2. Từng bước tham gia vào quá trình toàn cầu hoá,nước ta khi tiến hành hội nhập luôn đứng trước cả những thách thức và cơ hội:

                        • III- Các phương thức và giải pháp để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan