cơ chế điều hành của ngân hàng nhà nước vịêt nam

25 445 0
cơ chế điều hành của ngân hàng nhà nước vịêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Mục lục Trang Lời nói đ ầ u 2 Ph â n 1 : đại c ơn g v ề tỷ giá hối đ oái 3 I- Khái niệ m và ph ơng pháp biểu hiệ n tỷ giá 3 1. Khái niệ m 3 2- Ph ơ ng pháp biểu hiện tỷ giá hối đ o ái 3 2.1. Ph ơ ng pháp yết gián tiếp: 3 2.2. Ph ơng pháp yết trực tiếp: 4 II- Vai trò của tỷ giá hối đ o ái 4 1. Tỷ giá hối đ o ái là một công cụ của Ch ín h sách tiề n tệ 4 2. Tỷ giá ảnh h ởng s â u s ắc đ ế n các hoạt đ ộ ng của các doanh nghi ệ p 4 3. Tỷ giá đ ối với lu thông tiền t ệ và đ ầ u t n ớc ngo ài 5 4. Tác đ ộ ng của tỷ giá tới lãi suất 6 III- Các chế đ ộ tỷ giá và kinh nghi ệ m lựu chọn của các n ớc: 6 1. Các ch ế đ ộ tỷ giá 6 1.1. Chế đ ộ tỷgiá thả n ổ i hoàn toàn : 6 1.2- Ch ế đ ộ tỷ giá cố đ ị n h : 7 1.3- Ch ế đ ộ tỷ giá thả n ổi đi ề u tiết: 7 2. Kinh nghi ệ m của các n ớc: 7 Phần II: ch ế đ i ề u hành tỷ giá của nhn n Vi ệt Nam 11 I- Đánh gí a ch ế tỷ giá hối đ o ái ở Việt Nam 11 1- Tiế n tr ì n h cải cách tỷ giá hối đ oái của Việt nam qua các năm . .11 2- Một số nhận đ ị n h 12 II . Diễn biế n tỷ giá trong thời gian vừa qua. Thực trạng nguyên nh â n 15 PHầN III : GIảI PHáP ki ế n NGH ị Về CHế đI ề U HàNH Tỷ GIá CủA NHNN VIệT NAM 19 I- Một số giải pháp về ch ế quản lý tỷ giá phù hợp 19 1- Xác đ ị n h đ ợc một ch ế quản lý tỷ giá phù hợp 19 2- Giảm t ì n h trạng găm giữ USD của doanh nghi ệp 19 3- Mở rộng biên đ ộ giao dịch tỷ giá VND/USD. 20 4- Một số biện pháp khác 20 II - Một số kiến ngh ị cdủa tiểu luận 21 1- Hoàn thiệ n thị tr ờng ngoại hối và các văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối 21 2- Cải thiệ n cán c ân thanh toán quốc tế 21 3- Quy đ ị n h biên đ ộ dao đ ộ n g với các ngoại tệ mạnh khác 22 4- Kiến ngh ị các doanh nghi ệp 23 Kết luận . 24 Tài liệu tham khảo 25 Điền Thị Tuyết Nhung 1 Tiểu luận Lời nói đầu Đi tìm một chế tỷ giá hối đoái thích hợp cho đồng tiền của quốc gia mình luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách tiền tệ tại các Ngân Hàng TrungƯơng (NHTƯ) .Riêng đối với các nớc đang phát triển ở Đông Nam á, trong đó Việt Nam thì điều này càng đặc biệt ý nghĩa bởi vì tỷ giá hối đoái không chỉ là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ trong viẹc ổn định giá trị đồng nội tệ mà còn là cầu nối để một nền kinh tế hội nhập với nền kinh tế thế giới .Là một loại giá cả quan trọng đợc hình thành bởi quan hệ cung cầu trên thị trờng hối đoái, tỷ giá hối đoái giá trị trực tiếp hoặc gián tiếp đến các mặt đời sống kinh tế xã hội của mỗi nớc .Cụ thể, tỷ giá tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu từ đó ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh rồi đến thu nhập quốc dân và cuối cùng là tác động đến quyết định tiêu dùng của ngời dân. Tuy nhiên tỷ giá hối đoái thực sự là vấn đề phức tạp cả trong lý thuyết cũng nh trong thực tiễn. Do đó để xác định đợc chế tỷ giá phù hợp với tình hình thực tế về định h- ớng của mỗi nớc, phải đặt tỷ giá trong mối quan hệ vơí các yếu tố của nền kinh tế nh lạn phát, cán cân thanh toán Đặc biệt sự ổn định của nền kinh tế là yếu tố quyết định đến sự ổn định của đồng tiền. ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay vấn đề tỷ giá đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lập định chính sách. Bởi vì nhiều ý kiến cho rằng đồng nội tệ đang đợc định giá cao song cũng ý kiến cho rằng đồng nội tệ đợc địng giá sát so với giá trị thực của nó. Thêm vào tỷ giá VND/USD liên tục tăng trong thời gian vừa qua cộng với hiện trạng găm ngoại tệ cũng nh tâm lý chờ tỷ giá tăng sẽ khiến tỷ giá còn tăng tiếp tục trong tơng lai. Tìm hiểu nguyên nhân của những biến động trên và việc ngân hàng nhà nớc Việt Nam(NHNNVN) Đã can thiệp nh thế nào để đa ra một chế phù hợp với nền kinh tế nớc ta đã thực sự thu hút em khi lựa chọn nghiên cứu đề tài chế điều hành của ngân hàng nhà nớc Vịêt Nam. Với sự hạn chế kiến thức và kinh nghiệm thực tế do đó tiểu luận này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý kiến của thầy cô, các bạn và những ai quan tâm đến vấn đề này . Điền Thị Tuyết Nhung 2 Tiểu luận Cuối cùng em xin cảm ơn Hà Thị Sáu và các thầy trong bộ môn Ngân hàng Trung ơng đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành tiểu luận. Hà Nội, tháng 4 năm 2003 Phân 1 : đại cơng về tỷ giá hối đoái I- Khái niệm và phơng pháp biểu hiện tỷ giá 1. Khái niệm Ngày nay mỗi quốc gia muốn tồn tại và phát triển phải tham gia vào th- ơng mại quốc tế. Ơ dạng đơn giản nhất, hoạt động thơng mại là hoạt động mua bán hàng giữa các cá nhân hay tổ chức ở các quốc gia khác nhau. Do mỗi quốc gia đều đồng tiền riêng nên trong khi thanh toán thì phải sự chuỷên đổi đồng tiền từ nớc này sang nớc khác theo một tỷ lệ nhất định. Điều này, đã hình thành nên khái niệm: Tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ nớc khác. Thí dụ: 1 USD = 15275VND Trong thí dụ trên tỷ giá giữa đồng Việt nam(VND) và USD là 15275 thì nghĩa là phải bỏ ra 15275 VND thì mua đợc 1USD hay nói cách khác đi giá trị thay đổi thời điểm là 1USD tơng đơng với 15275 VND trên thị trờng. 2- Phơng pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái 2.1. Phơng pháp yết gián tiếp: Phơng pháp yết gián tiếp là phơng pháp biểu hiện một đơn vị tiền tệ trong nớc thể hiện bằng các đơn vị tiền tệ nớc ngoài. Ví dụ: Tại thị trờng hối đoái London(Anh) yết giá một bảng Anh(GBP) =1.5315đô la Mỹ (USD) Điền Thị Tuyết Nhung 3 Tiểu luận 2.2. Phơng pháp yết trực tiếp: Phơng pháp yết trực tiếp là phơng pháp biểu thị một đơn vị tiền tệ nớc ngoài bằng các đơn vị tiền tệ trong nớc. Ví dụ:Tại thị trờng hối đoái việt nam yết giá 1USD = 15275 VND hay (VND/ USD) = 15275. Đây cũng là cách yết giá đợc sử dụng trong bài viết II- Vai trò của tỷ giá hối đoái 1. Tỷ giá hối đoái là một công cụ của Chính sách tiền tệ Bất kỳ một chính sách tiền tệ nào cũng nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng: ổn định giá trị tiền tệ. NHTƯ thông qua nhiều công cụ để đạt đợc mục tiêu này. Trong đó, tỷ giá là công cụ đợc cung đợc chấp nhận trên thị trờng quốc tế để điều chỉnh các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm ổn định giá trị tiền tệ đối ngoại tạo điều kiện cho ngoại thơng phát triển, từ đó tăng trởng kinh tế dẫn tới ổn định giá trị đồng tiền tệ thông thờng NHTƯ là chủ thể đợc nhà nớc giao nhiệm vụ lập chính sách, sử dụng dự trữ ngoại tệ, quyền can thiệp vào thị trờng hối đoái để thiết lập nên một tỷ giá thích hợp nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế đã đề ra. Bên cạnh đó, thông qua việc mua ngoại tệ trên thị trờng, NHTƯ phát hành thêm tiền vào lu thông, hoặc thông qua việc bán ngoại tệ nhập khẩu, trả nợ ổn định tỷ giá một vị trí quan trọng trong ổn định nền kinh tế. Sự mất giá tiền tệ thể hiện qua tỷ giá ngày càng ảnh hởng không những đối với xuất nhập khẩu mà còn ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán, ảnh hởng đên tốc độ phát triển của nền kinh tế và thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài. Một nớc sự mất giá tiền tệ thờng sẽ nguy mất khả năng thanh toán trên thị trờng quốc tế, từ đó gây nên khủng hoảng kinh tế đất nớc. 2. Tỷ giá ảnh hởng sâu sắc đến các hoạt động của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dịch vụ ngày nay đều hoặc chịu ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp của tỷ giá. Với t cách là loại giá cả quốc tế, tỷ giá hối đoái đợc dùng để tính toán và thanh toán cho hàng hoá dịch vụ xuất nhập khẩu. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, khi tỷ giá hàng hoá sản xuất trở nên hấp dẫn hơn trên thị trờng quốc tế vì chúng rẻ hơn tơng đối so với hàng cùng loại do nớc ngoài sản xuất. Do đó doanh nghiệp xuất khẩu sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn không chỉ từ việc hởng trênh lệch tỷ giá mà còn bán đợc Điền Thị Tuyết Nhung 4 Tiểu luận nhiều hàng hoá hơn. Tuy nhiên không nghĩa là tỷ giá càng tăng (nội tệ càng mất giá) thì càng thu nhiều lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu. Điều này chỉ đúng khi tỷ giá tăng đến một giá trị nhất định. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu thì ngợc lại, nếu tỷ giá tăng họ phải bỏ ra nhiều nội tệ hơn để mua một đơn vị ngoại tệ cho nhập khẩu và họ sẽ lợi khi mua ngoại tệ để nhập khẩu trong trờng hợp tỷ giá giảm. Với xu thế phân công lao động quốc phát triển, sản suất là để xuất khẩu để thoả mãn thì phải nhập nên tỷ giá một vị trí lớn. Sự biến động tỷ giá sẽ ảnh hởng đến sản suất toàn cầu. Cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu á năm 1998 vừa qua là một vị trí điển hình. Đối với các doanh nghiệp đang sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu t liệu sản suất, trả lơng chuyên gia, thuê mua tài sản kinh doanh Khi tỷ giá tăng lên sẽ dẫn đến việc trả nợ trở nên khó khăn thậm trí thua lỗ, phá sản. Do đó các doanh nghiệp khi vay, trả nợ phải xác định xem nên chọn đồng tiền nào cho phù hợp. 3. Tỷ giá đối với lu thông tiền tệ và đầu t nớc ngoài Thông qua điều tiết cung- cầu ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái tác động đến tốc độ và lu lợng của các luồng ngoại tệ vào và ra nền kinh tế. Tỷ giá cao thể đợc NHTƯ sử dụng nh một nam châm hút ngoại tệ từ nớc ngoài. Cung ngoại tệ sẽ tăng theo chiều tăng của tỷ giá bởi ngời ta hấp dẫn bởi một đơn vị ngoại tệ tỷ giá mới mang lại cho nớc sẽ nhiều hội thu đợc lợi nhuận cao hơn là đầu t ở những nớc khác. Vốn sẽ đợc di chuyển vào trong nớc. Nh vậy, tỷ giá hối đoái cao lúc này đóng vai trò là một nguồn thu hút vốn đầu t nớc ngoài, góp phần thúc đẩy kinh tế. Ngợc lại, khi tỷ giá khi tỷ giá hối đoái giảm, giá cả hàng nội địa trở nên, nếu đầu t vào trong nớc thì nhà đầu t phải chấp nhận mức chi phí sản xuất cao hơn đồng nghĩa với mức lợi nhuận thấp hơn so với đầu t ở các quốc gia khác. Chính phủ thấy tác động xấu của tỷ giá thấp buộc phải can thiệp làm giảm tốc độ đến lu lợng luồng ngoại tệ này bằng một tỷ giá cao hơn. Nh vậy, NHTƯ thể tác động tới lu lợng cung cùng cầu ngoại trong nớc và cả quốc tế, từ đó thể tham gia điều tiết lợng ngoại tệ lu thông trên thị trờng, thu hút vốn đầu t. Điền Thị Tuyết Nhung 5 Tiểu luận 4. Tác động của tỷ giá tới lãi suất Nếu nh lãi suất thực sự là một yếu tố quan trọng quyết định gián tiếp đến sự hình thành lên mức lãi suất, tác dụng điều chỉnh mức lãi suất. Khi nội tệ bị mất giá không nh mong đợi, NHTƯ phải biện pháp điều chỉnh lãi suất cao lên để thu hút lãi suất tiền gửi ngoại tệ. Nhng sau khi nội tệ đã tơng đối ổn định ở mức chính phủ mong muốn thì cần phải hạ lãi suất hoăc rút ngắn chênh lệch cho phù hợp, để thúc đẩy sản suất và phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ. Nứukéo dài tình trạng trên, lãi suất ngân hàng cao hơn lãi suất thực tế của nền kinh tế, cộng với số lãi thanh toán khá lớn sẽ gây sức ép buộc NHTƯ phải phát hành thêm tiền để trả nợ, làm tăng mức cung nội tệ. Kết quả là nội tệ vẫn bị đánh giá thấp và khả năng thấp hơn nữa do mức độ lạm pháp ngày càng cao. Điều này gây tâm lý bất an trong dân chúng về nội tệ, họ sẽ cố gắng gửi ngoại tệ, làm cho nền kinh tế càng tồi tệ. Do vậy tỷ giá còn ảnh hởng đến tâm lý cất trữ và đầu t của công chúng. III- Các chế độ tỷ giá và kinh nghiệm lựu chọn của các n- ớc: 1. Các chế độ tỷ giá Những quốc gia độc lập thờng thiết lập một khung pháp lý bao gồm những quy tắc xác định những phơng thức mua bán ngoại tệ. Yếu tố then chốt cua khung pháp lý này là chế độ tỷ giá hối đoái. Cho đến nay ba loại chế độ tỷ giá bản mà chúng ta đã biết là: Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn; chế độ tỷ giá cố định; chế độ tỷ giá thả nổi điều tiết. 1.1. Chế độ tỷgiá thả nổi hoàn toàn : Là chế độ tỷ giá, trong đó tỷ giá đợc xác định hoàn toàn theo quy luật cung cầu trên thị trờng ngoại hối mà không bất cứ sự can thiệp nào cuả NHTƯ. Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự bién động của tỷ giá luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối và tỷ giá luôn đạt đợc ở mức cân bằng cung cầu; do đó nền kinh tế xu hớng đạt tới trạng thái cân bằng bên ngoài một cách tự động. Chính vì vậy NHTƯ không nhất thiết dữ trữ ngoại hối. Từ đó cho thấy, trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì tỷ giá dao dịch trên thị trờng luôn là cân bằng cung cầu. Điền Thị Tuyết Nhung 6 Tiểu luận Vì vậy, nội tệ không bị định giá coa hay bị đánh giá thấp so với tỷ giá cân bằng. 1.2- Chế độ tỷ giá cố định: Là chế độ tỷ giá, trong đó NHTƯ buộc phải can thiệp trên thị trờng để duy trì tỷ giá biến động xung quanh tỷ giá do NHTƯ ấn định trong một biên đạo hẹp. Để tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối đòi hỏi NHTƯ phải có nguồn sãn dự trữ ngoại hối nhất định. Cũng giống nh trên các thị trờng hàng hoá khác, khi chính phủ cố định giá cả thì luôn tồn tại một sự trênh lệch nhất định giữa cung và cầu. Trong trờng hợp tỷ giá thay đổi để cho tỷ giá đạt đợc cân bằng NHTƯ buộc phải hấp thụ toàn bộ mức chênh lệch giữa cung và cầu ngoại tệ bằng cách mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trờng ngoại hối, làm cho dự trữ ngoại hối của NHTƯ thay đổi. Điều này khác chế độ tỷ giá thả nổi, khi mà cung cầu ngoại tệ thay đổi làm cho tỷ giá thay đổi chứ không phải dự tr ngoại hối của NHTƯ. Nếu nh NHTƯ ấn định tỷ giá thấp hơn tỷ giá cân bằng cung cầu trên thị trờng, thì nội tệ đợc coi là Định giá quá cao so với tỷ giá cân bằng; ngợc lại nếu nh NHTƯ ấn định tỷ giá cao hơn tỷ giá cân bằng nội tệ đợc coi là định giá quá thấp so với tỷ giá cân bằng. 1.3- Chế độ tỷ giá thả nổi điều tiết: Trong thực tế NHTƯ tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối hay cả trong trờng hợp NHTƯ không ấn định tỷ giá, chế độ tỷ giá nh vậy đợc gọi là chế độ tỷ giá thả nổi điều tiết. Từ đó cho thấy, chế độ tỷ giá thả nổi khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là ở chỗ NHTƯ tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỷ giá; đồng thời khác chế độ tỷ giá cố định ở chỗ NHTƯ không ấn định tỷ giá và không buộc phải can thiệp trên thị trờng ngoại hối để duy trì tỷ giá cố định. Chính vì vậy, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết đợc xem nh chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. 2. Kinh nghiệm của các nớc: Để xác định đợc một chế quản lý tỷ giá phù hợp với điều kiện của nền kinh tế trong từng thời kỳ là một công việc vô cùng khó khăn , phức tạp song không phải là khong làm đợc.Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đã nhiều nớc Điền Thị Tuyết Nhung 7 Tiểu luận lựa chọn đợc một chế điều hành tỷ giá thành công cho nớc mình trong một thời gian dài. Tại các nớc phát triển nh: Mỹ, Nhật, Đức ở đó nền kinh tế mở phát triển ở giai đoạn cao thì chế độ tỷ giá thả nổi thực sự phù hợp để một nền kinh tế hoạt động hiệu quả.Nghĩa là tỷ giá ở đây đợc quy định quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối, NHTƯ tham gia vào thị trờng hối đoái với t cách là một chủ thể thông thờng .Tuy nhiên, họ vẫn thể tác động nếu nh tỷ giá có sự biến động lớn. Tại các nớc đang phát triển (trong đó Việt Nam) đang trong giai đoạn đầu của nền kinh tế mở, thì việc thả nổi tỷ giá là việc không thể thực hiện bởi nó sẽ dẫn tới sự bất ổn trong kinh tế, chính trị của đất nớc do tiềm lực tài chính yếu, cấu trúc thị trờng lỏng lẻo.Vậy chế tài chính nào sẽ đợc áp dụng thành công ở Việt Nam. Chúng ta sẽ học hỏi kinh nghiệm lựa chọn chế quản lý tỷ giá thành công của hai nớc trong khu vực: Ma-lai-xi-a và Trung Quốc. Kinh nghiệm của Ma-lai-xi-a Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á suất phát từ Thái Lan năm 1997 hầu hết các đồng tiền của các nớc đều mất giá mạnh, nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ. Trong khi các nớc đang đi tìm một chế quản lý tỷ giá một cách phù hợp thì Ma-lai-xi-a nớc duy nhất trong các nớc bị khủng hỏang nặng nề đã đi ngợc quan điểm tài chính chung trên thế giới để vời nới lỏng chính sách tiền tệ vừa áp dụng một chế độ quản lý ngoại hối từ ngày 2 tháng 9 năm 1998, sau khi các biện pháp tài chính khắc khổ và thắt chạt tín dụng theo IMT không giúp phục hồi đợc nền kinh tế Ma-lai-xi-a. Theo quản lý ngoại hối mới. NHTƯ Ma-lai-xi-a đã ấn định tỷ giá đông Ringgit ở mức 3,8MYR/USD và đa ra một loạt quy định kiểm soát về ngoại hối, ví dụ nh :các khoản ngoại tệ đổ vào thị trờng chứng khoán Ma-lai-xi-a chỉ để rút ra sau thời hạn 12 tháng, bài bỏ các giao dịch bằng đồng MYT ở nớc ngoài, các du khách tới Ma-lai-xi-a chỉ đợc mang ra khỏi nớc này một lợng tiền tơng đơng với lợng tiền họ đã mang vào, hạn chế tối đa lợng tiền của ngời dân Ma-lai-xi-a đợc mang ra nớc ngoài nhằm khôi phục tính độc lập của đồng MYT và giảm thiếu những ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực. Chế độ tỷ giá neo tỷ giá đi kèm với những biện pháp kiểm soát ngoại hối thực sự đã mang Điền Thị Tuyết Nhung 8 Tiểu luận lại luồng sinh khí mới cho nền kinh tế đã lâm vào suy thoái trng vòng 13 năm qua nh Ma-lai-xi-a. Những thành công thực tế là: tỷ lệ lạm phát từ 3,5%(1998) xuống còn 2,6%(2001); kim ngạch suất khẩu hàng hoá tăng mạnh từ mức 71,9 tỷ USD(1998) lên 29,9 tỷ (2000)USD; nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài âm năm 1998 đã liên tục gia tăng mạnh góp phần giúp tài khoản vãng lai của Ma-lai-xi-a luôn thặng d ở mức cao (10% GDP năm 2000).Tóm lại chế độ neo tỷ giá thực sự góp phần quan trong duy trì hữu hiệu tỷ giá đồng Ringgit ở mức 3,8 MYT/USD suốt từ 2/9/1998 đến nay tạo sở củng cố lòng tin vào sự phục hồi vào tăng trởng kinh tế tài chính của Ma-lai-xi-a và do vậy vẫn không ngừng đáng kể đầu t nớc ngoài giúp Ma-lai-xi-a thể đạt mức tăng trởng GDP bình quân 6,5% năm trong thập kỷ 2000-2010 nh dự báo mới đây. Kinh nghiệm của Trung Quốc: Trung Quốc là nền kinh tế tốc độ tăng trởng mạnh và ổn định hàngđầu Châu á đã áp dụng thành công tỷ giá hối đoái thả nổi quản lý suốt từ đầu năm 1994 đến nay. Việc điều chỉnh tỷ giá đồng Nhân Dân Tệ(NDT) đợc dao động trong biên độ hẹp và NHTƯ thể điều chỉnh tỷ giá mục tiêu trên sở các biện pháp vĩ mô trong nớc đi kèm với các biện pháp chặt chẽ vốn ra vào của chính phủ đã làm cho đồng tiền ổn định và tạo ra lòng tin thông qua việc đa đồng tiền đến gần giá trị thực của nó. Từ tháng 12/1996 đồng NDT đợc chính thức chuyển đổi trên các giao dịch tài khoản vãng lai sau khi đợc ấn định ở mức tỷ giá 8,27 NDT/USD với biên độ giao động hẹp 0,125% trên cở sở các thành tựu kinh tế to lớn đạt đợc năm 1996: GDP tăng 9,8%, lạm phát giảm mạnh xuống 6,3% từ mức 14,8% năm 1995, đầu t nớc ngoài tăng 13% , xuất siêu 14,3 tỷ NDT và dự trữ ngoại tệ mạnh tăng lên mức 105 tỷ USD. Chính chế độ tỷ giá thả nổi quản lý nh vậy đã biến Trung Quốc thành khu vực an toàn thu hút đầu t nớc ngoài rất mạnh kể cả trong thời kỳ khủng hoảng khu vực và đó cũng là một nguyên nhân bản không những giúp Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng mà còn tăng trởng cao ổn định trong suốt nửa cuối của thập kỷ 90. Đồng NDT ổn định quanh mức 8,27 NDT/USD trong hơn 5 năm qua đã thực sự là chỗ dựa vững chắc để giữ giá cho các đồng tiền ở Đông Nam á không bị rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tề khu vực. Qua đó, vai trò của đồng NDT trong khu vực đã đợc củng cố và Điền Thị Tuyết Nhung 9 Tiểu luận ngày càng đợc nâng cao nhờ sự tăng trởng mạnh và vững chắc của nền kinh tế Trung Quốc: Tính đén cuối năm 2000 GDp tăng trởng 8% ;lạm phát 0,4% (đã thoát khỏi tình trạng- 1,5% năm 1999) đầu t nớc ngoài đạt gần 168 tỷ USD. Việc trung Quốc gia nhập tổ chức thế giới WTO trong thời gian vừa qua đã khiến nớc này phải lới lỏng các quy định ngoại hối ví dụ nh mở rộng biên độ giao động đồng NDT ở mức 5%. Trong tiến hành thực hiện tự do hoá dao dịch đồng NDT chính phủ Trung Quốc đã thể hiện dõ quan điểm kiên quyết cải cách hệ thống tài chính tiền tệ phỉa theo dần từng bớc, đảm bảo hiệu quả không thể để sai lầm về mặt chính sách sẽ gây bất ổn về kinh tế và gây xáo trộn về xã hội. Trong thời gian tới NHTƯ Trung Quốc dự kiến sẽ vẫn tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá Thả nổi quản lý bằng cách can thiệp vào thị trờng ngoại hối khi cần thiết và thực hiện tự do hoá lãi suất đồng nội tệ trong thời gian tới mục tiêu của chính phủ Trung Quốc là trong 10 năm nữa đồng NDT trở thành đồng tự do chuyển đổi sang các đồng ngoại tệ khác và ngợc lại. ý nghĩa của việc nghiên cứu:Việc nghiên cứu các chế độ tỷ giá và kinh nghiệm lựa chọn chế quản lý tỷ giá thành công của các nớc trong khu vực là việc làm cần thiết bởi nó không chỉ giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm mà còn cho thấy sự lựu chọn sáng suốt, phù hợp của các nhà lập chính sách ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng một chế quản lý tỷ giá thành công. Nhiều nhà kinh tế cho rằng thả nổi quản lý là chế tỷ giá hối đoái VND/USD phù hợp với bối cảnh hiện nay và thời gian tới ở Việt Nam Điền Thị Tuyết Nhung 10 [...]... pháp phù hợp cho chế quản lý tỷ gía của Việt nam Điền Thị Tuyết Nhung 18 Tiểu luận PHầN III : GIảI PHáP kiến NGHị Về CHế đIềU HàNH Tỷ GIá CủA NHNN VIệT NAM I- Một số giải pháp về chế quản lý tỷ giá phù hợp 1- Xác định đợc một chế quản lý tỷ giá phù hợp Nh chúng ta đã biết vai trò của việc lựa chọn một chế quản lý phù hợp tác động đến sự tăng trởng kinh tế qua kinh nghiệm của hai nớc Ma-lai-xi-a...Tiểu luận Phần II: chế điều hành tỷ giá của nhnn Việt Nam I- Đánh gía chế tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 1- Tiến trình cải cách tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm Tháng 3/1989, NHNN áp dụng nhiều biện pháp đổi mới trong chính sách tỷ giá xoá bỏ chế độ nhiều tỷ giá gần sát với tỷ giá của thị trờng Năm 1991, tỷ giá hình thành trên quan hệ cung cầu đợc xác định qua đấu... phần ổn định mặt bằng già cả trong nớc, kìm chế Điền Thị Tuyết Nhung 13 Tiểu luận lạm phát mặt khác vẫn khuyến khích xuất khẩu thu hút ngoại tệ lớn vào Việt nam, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và làm tăng đáng kể dự trữ ngoại tệ quốc gia Thời điểm ngày 26/2/1999 Ngan hàng nhà nớc đã chuyển sang điều hành tỷ gá theo chế mới phù hợp hôn với chế thị trờng Theo chế này NHNN lấy tỷ giá bình quân giao dịch... cho các đồng tiền quốc gia mình luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà lập chính sách Qua quá trình nghiêncứu về chế điều hành tỷ giá của NHNN Việt Nam, chúng ta thấy:Học tập kinh nghiệm điều hành tỷ giá để áp dụng sáng tạo từ đó đa ra những chính sách hợp lý đối với từng thời kỳ và đúng thời điểm là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết Bởi nhà kinh tế đã nói không một tỷ giá hối đoái... mọi thời kỳ Điều quan trọng là các nhà lập chính sách pkải căn cứ sự lựa chọn của họ vào yêu, cầu của từng quốc gia cụ thể trong từng thời kỳ với các nớc đang phát triển trong đó việt nam ở đó nền kinh tế ít liên kết hơn với thị trờng tài chính toàn cầu và đang trong giai đoạn đâù của nền kinh tế thị trờng vẫn thể áp dụng thành công chế neo tỷ giá hay thả nổi quản lý chế quản lý... kiếm ngòn cung để đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ Thứ hai là do lạm phát của Việt nam có cao hơn một chút so với các đối tợng thwng mại chủ chốt Trong tháng 6, mức lạm phát của Việt nam là 2,8% trong khi mức lạm phát của Đài Loan là 0,1%, của Trung Quốc là 0,6%, của Ma-lai-xia là 0,7%, của Thái Lan là 0,9% Sự mất giá đối nội của đồng Việt nam (mức lạm phát cao ) cũng gây sức ép tạo ra sự mất giá đối ngoại... Quốc Do vậy, chế điều hành của tỷ giá Việt nam trong thời gian tới là : NHNN sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá trên sở cung cầu về ngoại tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt ngắn hạn và ổn định trong dài hạn đảm bảo mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, tăng dự trữ ngoại hối Ngoài ra, NHNN cũng sễ nghiên cứu đề xuất, ban hành nhũng quy định để tạo ra một hành lang pháp... là số ngoại tệ mà họ bán cho ngân hàng Thêm vào đó, các thủ tục hành chính phức tạp đã gây khó khăn khi mua Nên chăng: NHNN cần xem xét bù chênh lệch hoặc không tính giá chênh lệch giữa giá mua và bán ngoại tệ của doanh nghiệp với ngân hàng; chế độ thởng, khuyến khích các doanh nghiệp nhu cầu mua ngoại Điền Thị Tuyết Nhung 19 Tiểu luận tệ thấp hơn số đã bán cho ngân hàng Đồng thời, Vụ quản lý ngoại... tạo điều kiện cho việc thực hiện mục đích chung mọi nguồn ngoại tệ và hệ thống ngân hàng để phục vụ kịch Điền Thị Tuyết Nhung 20 Tiểu luận Thời cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân , góp phần điều tiết nhu cầu nội tệ và ngoài tệ để thực hiện ổn định giá trị của VND -NHTƯ tiến hành biện pháp can thiệp vào thị trờng hối đoái theo hớng thực thị nghiệp vụ hối đoái ngoại tệ (SƯAP) với các ngân hành. .. này NHNN lấy tỷ giá bình quân giao dịch thực tế trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ( của phiên giao dịch gần nhất) để công bố làm sở cho các ngân hàng thơng mại tự xác định tỷ giá kinh doanh trên nguyên tắc không quá giới hạn cho phép so với tỷ giá bình quân do NHNN công bố hiện nay là 0,1% Điều này cho phép NHNN điều hành tỷ giá trên nguyên tắc thị trờng hơn, đảm bảo dự trữ ngoại hối không bị . sự thu hút em khi lựa chọn nghiên cứu đề tài cơ chế điều hành của ngân hàng nhà nớc Vịêt Nam. Với sự hạn chế kiến thức và kinh nghiệm thực tế do đó tiểu. điểm ngày 26/2/1999 Ngan hàng nhà nớc đã chuyển sang điều hành tỷ gá theo cơ chế mới phù hợp hôn với cơ chế thị trờng. Theo cơ chế này NHNN lấy tỷ giá

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phân 1 : đại cương về tỷ giá hối đoái

    • I- Khái niệm và phương pháp biểu hiện tỷ giá

      • 1. Khái niệm

      • 2- Phương pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái

        • 2.1. Phương pháp yết gián tiếp:

        • 2.2. Phương pháp yết trực tiếp:

        • II- Vai trò của tỷ giá hối đoái

          • 1. Tỷ giá hối đoái là một công cụ của Chính sách tiền tệ

          • 2. Tỷ giá ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động của các doanh nghiệp

          • 3. Tỷ giá đối với lưu thông tiền tệ và đầu tư nước ngoài

          • 4. Tác động của tỷ giá tới lãi suất

          • III- Các chế độ tỷ giá và kinh nghiệm lựu chọn của các nước:

            • 1. Các chế độ tỷ giá

              • 1.1. Chế độ tỷgiá thả nổi hoàn toàn :

              • 1.2- Chế độ tỷ giá cố định:

              • 1.3- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết:

              • 2. Kinh nghiệm của các nước:

              • Phần II: Cơ chế điều hành tỷ giá của nhnn Việt Nam

                • I- Đánh gía cơ chế tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

                  • 1- Tiến trình cải cách tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm

                  • 2- Một số nhận định

                  • II . Diễn biến tỷ giá trong thời gian vừa qua. Thực trạng nguyên nhân

                  • PHầN III : GIảI PHáP kiến NGHị Về Cơ CHế đIềU HàNH Tỷ GIá CủA NHNN VIệT NAM

                    • I- Một số giải pháp về cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp .

                      • 1- Xác định được một cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp .

                      • 2- Giảm tình trạng găm giữ USD của doanh nghiệp .

                      • 3- Mở rộng biên độ giao dịch tỷ giá VND/USD.

                      • 4- Một số biện pháp khác

                      • II - Một số kiến nghị cdủa tiểu luận .

                        • 1- Hoàn thiện thị trường ngoại hối và các văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan