một số việc cần làm của các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên

25 420 1
một số việc cần làm của các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu 1. Phân biệt các Mô hình Quản lý Chất lợng : ISO - 9000, TQM, GMP, HACCP, Q - BASE và 5 - S ? 2. Nhà nớc có vai trò gì trong việc đa các Mô hình Quản lý Chất lợng sản phẩm vào các doanh nghiệp Việt Nam ? 3. Trình bày các giải pháp để xây dựng các Mô hình Quản lý Chất lợng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam ? 4. Để nâng cao Chất lợng Đào tạo sinh viên Đại học, các Trờng cần phải làm gì ? Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng Phần I : Phân biệt các Mô hình Quản lý Chất lợng : ISO - 9000; TQM, GMP, HACCP, Q - BASE, và 5 - S Chúng ta biết rằng, Mô hình Quản lý Chất lợng là một tập hợp dới dạng sơ đồ các yếu tố, các giai đoạn và các biện pháp bảo đảm chất lợng. Mối quan hệ hữu cơ giữa chúng tạo thành một cấu trúc chỉnh thể nhằm hình thành và bảo đảm chât lợng tối u trong suốt cả chu kỳ sống của sản phẩm, phù hợp với các quan điểm về Quản lý Chất lợng đã lựa chọn. Tuy nhiên, thuật ngữ "Quản lý Chất lợng" là một khái niệm mới đợc áp dụng trong những năm gần đây; khi mà các nhà Quản lý và những ngời tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn về Chất lợng sản phẩm thì "Quản lý Chất lợng" lại càng đợc nói đến và thực hiện theo nó nhiều hơn. Trong đó, một số Mô hình Quản lý Chất lợng đã và đang đợc quan tâm nhiều hơn cả là ISO - 9000, TQM, GMP, HACCP, Q - BASE, và 5 - S. Nếu xét về phơng diện Mục tiêu tự thân của các Mô hình trên đây thì cơ bản là chúng đều giống nhau, song nghiên cứu kỹ hơn về bản chất, chúng ta sẽ thấy vẫn có sự khác biệt. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, căn cứ vào mức độ, phạm vi và lĩnh vực áp dụng, ta có thể chia các Mô hình nói trên thành 3 nhóm: - Nhóm 1 gồm : ISO - 9000, TQM, và Q - BASE - Nhóm 2 gồm : GMP và HACCP - Nhóm 3 gồm : 5 - S Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cứu lần lợt sự khác biệt trong từng nhóm và sau đó là sự khác biệt giữa các nhóm với nhau. I. Nhóm 1 : ISO - 9000, TQM, Q - BASE : ISO - 9000 : Mô hình Quản lý Chất lợng dựa theo bộ tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO). Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 2 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng TQM : Mô hình Quản lý Chất lợng Toàn diện. Q - BASE : Hệ thống Quản lý Chất lợng . 1. Xét Về mặt Nguyên lý : Cả 3 Mô hình này đều thống nhất ở chỗ : áp dụng Hệ thống Quản lý Chất lợng theo quá trình, lấy phòng ngừa làm phơng châm hành động chính trong suốt cả quá trình Sản xuất, hay trong suốt cả vòng đời của sản phẩm (từ khâu thiết kế, chế tạo, sản xuất, phân phối, tiêu dùng, và dịch vụ ) . Từ đó, Q - BASE, TQM và ISO - 9000 có quan điểm chung là "thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng". Nhng nếu xét theo mức độ áp dụngcác tiêu chuẩn ( từ Q - BASE, TQM đến ISO - 9000 ) thì có cao dần lên. ĐIều này thể hiện ở chỗ : * Hệ thống Quản lý Chất lợng Q - BASE đơn giản hơn và đợc xem xét nh là một bớc khởi đầu để chuẩn bị cho việc áp dụng ISO - 9000. * Mô hình Quản lý Chất lợng Toàn diện TQM cũng là Mô hình Quản lý Chất lợng theo quá trình, nhng lại mang tính bắt buộc và áp đặt theo một Hệ thống các tiêu chuẩn về Chất lợng. TQM phức tạp hơn Q - BASE và tơng đối hoàn chỉnh nhng lại cứng nhắc hơn (trong việc áp dụng) so với ISO-9000. * Mô hình Quản lý Chất lợng theo Bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 là Mô hình dựa vào một Hệ thống bao gồm các tiêu chuẩn chất lợng mang tính mềm dẻo và linh hoạt hơn. Mục đích của ISO - 9000 không phải là áp đặt các tổ chức thực hiện theo bộ tiêu chuẩn, mà ở đây Hệ thống các tiêu chuẩn đa ra chỉ để h- ớng dẫn cho phù hợp với từng Doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tầm nhìn, cách thức Quản lý, yếu tố Văn hoá, cách thực hiện, ngành nghề Sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm hay dịch vụ cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. 2. Xét về mặt phạm vi áp dụng: Nh trên đây đã nêu, do mức độ tiêu chuẩn giữa 3 Mô hình Q - BASE, TQM, và ISO - 9000 là khác nhau, nên phạm vi áp dụng của nó cũng khác nhau theo hớng tăng cờng dần lên : * Q - BASE là Hệ thống Quản lý Chất lợng do tổ chức TELARC (New Zealand) đa ra, rất phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ do dễ dàng áp Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 3 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng dụng. Ngoài ra, nó cũng thích hợp với các tổ chức mới bắt đầu thực hiện các biện pháp Quản lý Chất lợng. * TQM (Hệ thống Quản lý Chất lợng Toàn diện) đợc hình thành và phát triển đầu tiên ở nớc Mỹ. Phạm vi áp dụng của nó chỉ thích hợp với các doanh nghiệp Sản xuất . * ISO - 9000 là Mô hình Quản lý Chất lợng dựa theo bộ tiêu chuẩn Chất lợng Quốc tế do tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization) ban hành lần đầu tiên vào năm 1987. Đây là Mô hình Quản lý Chất lợng theo quá trình, chú ý tập trung đến mọi công việc trong từng giai đoạn. Tuy nhiên, điều quan trọng và u việt hơn so với các Mô hình Quản lý Chất lợng khác là ở chỗ : những tiêu chuẩn đa ra của ISO - 9000 không mang tính chất bắt buộc mà nó chỉ là hớng dẫn cho tổ chức nào muốn cam kết thực hiện Quản lý Chất lợng theo quá trình, vì thế nó rất linh hoạt nên có thể áp dụng trên một phạm vi rất rộng, hầu hết là trên tất cả các lĩnh vực hoạt động (Từ Sản xuất, kinh doanh hay các lĩnh vực dịch vụ, hành chính hoặc các tổ chức chính trị Xã hội đều có thể áp dụng ISO - 9000). Nh vậy, rõ ràng, trong khi Q - BASE chỉ áp dụng đợc đối với các doanh nghiệp vừa và nhở thì TQM và ISO - 9000 lại có thể áp dụng đợc cho nhiều loại tổ chức hơn, và nếu nh ISO - 9000 quy định phải làm gì để Quản lý Chất l- ợng nhng không nói rõ phải làm nh thế nào thì TQM lại chỉ cho chúng ta biết cách thức thực hiện để Quản lý Chất lợng. II. Nhóm 2 gồm GMP và HACCP: Trong đó : -GMP : Hệ thống Thực hành Sản xuất tốt (Good Manufacturing Practice) -HACCP : Hệ thống phân tích, xác định, kiểm soát các điểm nguy hại, trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm. Đây là các Mô hình đảm bảo Chất lợng Vệ sinh An toàn, áp dụng đối với cácsở Sản xuất, chế biến thực phẩm và dợc phẩm. Tuy cùng áp dụng trong một ngành Sản xuất nhng mức độ áp dụng của hai Mô hình này lại không giống nhau. ĐIều này, thể hiện ở 2 điểm sau đây : Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 4 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng 1. Mô hình GPM: là Hệ thống bảo đảm Chất lợng Vệ sinh An toàn áp dụng đối với cácsở ( tổ chức ) Sản xuất chế biến thực phẩm và dợc phẩm. GMP đa ra các tiêu chuẩn nhằm kiểm soát tất cả mọi hoạt động, các yếu tố có ảnh hởng đến kết quả cuối cùng, kiểm soát cả các hoạt động của con ngời. 2. Còn Mô hình HACCP: là Hệ thống đảm bảo Chất lợng thực phẩm đ- ợc thừa nhận và phổ biến trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên muốn áp dụng thành công Mô hình này thì phải áp dụng thành công Mô hình GMP trớc đã. Bởi vì chính GMP mới tập trung vào hoạt động kiểm soát các yếu tố trong quá trình Sản xuất. Còn HACCP chủ yếu lại tập trung vào kiểm soát các yếu tố mang tính công nghệ của quá trình Sản xuất. III. Nhóm 3 : Mô hình 5 - S: 5 - S là viết tắt của 5 chữ cái đầu tiên của các từ sau : Seiri (Sàng lọc) Seiton (Sắp xếp) Seiso (Sạch sẽ) Seiketsu (Săn sóc) Shitsuke (Sẵn sàng) Chúng ta đã biết, sự khởi đầu cho việc hình thành của mọi Hệ thống Quản lý Chất lợng là ở Nhật Bản từ những năm 1950. Trong đó, Mô hình 5 - S chiếm một vị trí tơng đối quan trọng. Các hoạt động của 5 - S chủ yếu là giữ gìn nhà xởng, nơi làm việc của mọi thành viên trong tổ chức một cách gọn gàng, ngăn nắp nhằm hai mục đích: - Dễ nhận thấy các lãng phí - Cải tiến hiệu năng, hiệu suất và tính an toàn. IV. Sự khác biệt giữa các nhóm nêu trên : trong khi nhóm 1 là Hệ thống Quản lý Chất lợng theo quá trình, nó chú ý đến từng công việc trong mỗi giai đoạn, và có thể đợc áp dụng đối với nhiều loại hình tổ chức Sản xuất, kinh doanh. dịch vụ, hành chính hay tổ chức chính trị Xã hội (ISO). Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 5 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng Còn nhóm 2 là Hệ thống bảo đảm Chất lợng Vệ sinh, An toàn áp dụng ch các doanh nghiệp Sản xuất chế biến thực phẩm và dợc phẩm. Các hoạt động của nhóm này chú ý đến hành vi kiểm soát quá trình Sản xuất và kiểm soát các yếu tố mang tính công nghệ của quá trình Sản xuất đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nớc (doanh nghiệp Sản xuất và chế biến thực phẩm d- ợc phẩm) trên phạm vi toàn thế giới. Thì nhóm 3 (Mô hình 5 - S) chỉ là sự khởi đầu cho các Hệ thống Quản lý Chất lợng (trong đó có cả nhóm 1 và 2). ở đây, nếu chúng ta chỉ đơn thuần nhìn vào nội dung thì 5 - S là một chơng trình hoạt động rất đơn giản và dễ dàng thực hiện. Tuy nhiên, để thành công với Mô hình này, điều quan trọng là phải thơng xuyên chú ý đến yếu tố con ngời, ý thức tự giác, thái độ, hành vi chuẩn mực cũng nh những biều hiện khác. Đấy chính là kết quả của giáo dục, đào tạo, trình độ dân trí, văn hoá, khoa học kỹ thuật công nghệ Tóm lại, qua phân tích trên đã phần nào cho chúng ta thấy, giữa các Mô hình Quản lý Chất lợng có sự khác biệt (về lĩnh vực và phạm vi áp dụng; về t tởng và cách thức thực hiện). Mặt khác, việc áp dụng các Mô hình Quản lý Chất lợng ở nớc ta là cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là các tổ chức doanh nghiệp phải lựa chọn một Mô hình Quản lý Chất lợng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình. Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 6 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng Phần II : Vai trò của Nhà nớc trong việc đa các Mô hình Quản lý Chất lợng vào các Dn Việt Nam. Quản lý Chất lợng là một vấn đề mang tính chất sống còn trong giai đoạn hiện nay đối mỗi tổ chức mỗi doanh nghiệp, vì nó tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng. Và thực tế đã chỉ ra rằng, doanh nghiệp nào có áp dụng các Mô hình Quản lý Chất lợng thì sẽ thành công. ĐIều này, một phần lớn là nhờ vai trò của Nhà nớc trong việc đa các Mô hình Quản lý Chất lợng phù hợp vào các doanh nghiệp Việt Nam : - Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý, sân chơi công bằng, bình đẳng, và các văn bản hớng dẫn quan trọng để mọi tổ chức và cá nhân có điều kiện chủ động và sáng tạo trong việc áp dụng các Mô hình. - Nhà nớc là chủ thể tiến hành các hoạt động nghiên cứu, dự báo tình hình áp dụng, tiếp thu trực tiếp những sự thay đổi của các Mô hình; tiến hành tuyên truyền, giáo dục, đào tạo và bồi dỡng các nghiệp vụ liên quan đến các vấn đề Quản lý Chất lợng; tiến hành hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin, tiêu chuẩn hoá các hoạt động đo lờng chất lợng - Nhà nớc là chủ thể quản lý, nên phải thờng xuyên có kế hoạch xây dựng và triển khai các chủ trơng chính sách đúng đắn trong lĩnh vực Quản lý Chất lợng nhằm động viên khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng các Mô hình Quản lý Chất lợng đáp ứng sự mong đợi của khách hàng và các nhà đầu t. - Nhà nớc cũng phải thờng xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện các cam kết khi áp dụng các Mô hình QLCL. Từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời những khuyết tật, những rủi ro, hay những vấn đề khác thuộc lĩnh vực này đợc phát sinh trong quá trình thực hiện. - Một vấn đề nữa là Nhà nớc phải tạo ra khuôn khổ hành chính đơn giản gọn nhẹ, cùng với các thủ tục nhanh gọn, thuận lợi, nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành áp dụng các Mô hình Quản lý Chất lợng phù hợp. Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 7 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng Những vai trò trên đây, trong thực tế, Nhà nớc đã đợc thực hiện đợc một số các hoạt động nh sau : * Ban hành Pháp lênh Chất lợng hàng hoá mới (thay thế Pháp lệnh Chất lợng năm 1990), chuyển từ chỗ thực hiện việc kiểm tra - kiểm soát bằng các biện pháp hành chính sang việc tăng cờng chức năng Quản lý của Nhà nớc bằng các biện pháp cụ thể, nhanh gọn và dân chủ công bằng : Pháp lệnh Chất l- ợng hàng hoá năm 1999 quy định nội dung Quản lý Nhà nớc về Chất lợng hàng hoá từ tầm vĩ mô đến vi mô. Từ việc xây dựng các chính sách, ban hành và tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật về hàng hoá và Chất lợng hàng hoá; tổ chức các hoạt động thanh tra - kiểm tra việc chấp hành Pháp lệnh Chất lợng hàng hoá, Quản lý hoạt động chứng nhận Chất lợng hàng hoá, chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lợng của từng doanh nghiệp. - Thành lập Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng là cơ quan Quản lý Nhà nớc về tiêu chuẩn, đo lờng và chất lợng có trách nhiệm tiến hành tổ chức nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ về QLCL; tổ chức tuyên truyền giáo dục, đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ có năng lực phẩm chất và trình độ; thu thập thông tin, tiếp thu những thành tựu mới về QLCL trên thế giới - Cuối năm 1997, Bộ Thuỷ sản đã ban hành danh mục hàng hoá chuyên ngành Thủy sản và bắt buộc các cơ quan đơn vị nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ hải sản phải đăng ký đảm bảo Chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. - Năm 1998, Bộ Y tế cũng đã ban hành Danh mục các loại hàng hoá thực phẩm dợc phẩm phải đăng ký Chất lợng. - Nhà nớc cũng đã có các biện pháp nhằm tăng cờng hoạt động kiểm tra hàng hoá Xuất nhập khẩu để tăng sức cạnh tranh giữa hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế, nâng cao uy tín về Chất lợng sản phẩm của hàng hoá Việt Nam, thiết lập và mở rộng thị trờng để xuất khẩu, đồng thời ngăn chặn các hành vi buôn lậu, gian lận thơng mại, ngăn chặn các luồng hàng giả, kém chất lợng xâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 8 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng - Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp áp dụng hình thức tự công bố, đăng ký áp dụng và chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lợng theo các Mô hình phù hợp (nh ISO - 9002, ISO - 14000, Q - BASE, GMP, HACCP ) Những biện pháp cụ thể của Nhà nớc nói trên đã có tác động tích cực đối với các doanh nghiệp Việt Nam: - Nhiều Doanh nghiệp đã thay đổi căn bản nhận thức về Quản lý Chất l- ợng : từ chỗ xem công tác Quản lý Chất lợng chỉ là công tác kiểm tra, và chỉ tập trung vào đội ngũ một số cán bộ - nhân viên KCS sang việc xem Quản lý Chất lợng là trách nhiệm của mọi thành viên trong doanh nghiệp. - Các Doanh nghiệp mạnh dạn tiến hành đổi mới tổ chức các hoạt động Quản lý, tổ chức lại quá trình nghiên cứu nhu cầu thị trờng, thiết kế, chế tạo và sản xuất các sản phẩm; đầu t cho khoa học - công nghệ, đổi mới và tăng cờng năng lực cho cán bộ Quản lý và toàn thể nhân viên Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 9 Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng Phần III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc xây dựng các mô hình Quản lý Chất lợng phù hợp với các Doanh nghiệp Việt Nam Mô hình Quản lý Chất lợng phù hợp là Mô hình Quản lý có tính thực tế và khả thi cao, có tính đến : - đặc điểm sản phẩm kinh doanh (tiêu dùng nội địa hoặc xuất khẩu) - đặc điểm Sản xuất - kinh doanh (chất lợng hàng công nghiệp hình thành chủ yếu trong các khâu của quá trình Sản xuất, chất lợng hàng thực phẩm còn liên quan chặt chẽ tới quá trình chế biến trớc nh chăn nuôi, trồng trọt, đánh bắt ) - trình độ hiện tại và triển vọng phát triển tơng lai của các loại hình doanh nghiệp. Là Mô hình hoàn chỉnh, hớng về cách Quản lý tiên tiến, nhng có phân ra từng khâu, từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi doanh nghiệp mạnh dạn áp dụng. Để thúc đẩy hơn nữa tiến trình xây dựng Mô hình Quản lý Chất lợng cho các doanh nghiệp Việt Nam, mặt khác để các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm (hàng hoá - dịch vụ) của mình bằng một Hệ thống Chất lợng phù hợp, đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, xin kiến nghị một số giải pháp cơ bản sau: I. Các giải pháp Vĩ mô: 1. Nhanh chóng xây dựng Chính sách và Chiến lợc Chất lợng của Việt Nam hớng ra Xuất khẩu cho giai đoạn đầu của Thế kỷ 21: Sau năm 1995, Chúng ta đã triển khai đợc một số đề tài cấp Nhà nớc nhằm xây dựng các Chính sách quốc gia về chất lợng cũng nh xây dựng chiến lợc Chất lợng đến năm 2010 và định hớng cho các giai đoạn tiếp sau. * Giai đoạn 1996 - 2000: Là giai đoạn chuyển đổi hay giai đoạn hội nhập. Đây là giai đoạn chuẩn bị cho việc tăng tốc độ phát triển để đuổi kịp các Sinh viên thực hiện : Lê Duy Mạnh Lớp : Quản lý Kinh tế 39A 10 [...]... trờng đại học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo sinh viên Trong những năm gần đây, Chất lợng đào tạo sinh viên đại học vẫn là mối quan tâm hàng đầu không chỉ trong phạm vi của các trờng đại học mà còn là mối quan tâm của gia đình và xã hội (trong đó đặc biệt là các tổ chức cần sử dụng nhân lực sau khi tốt nghiệp đại học) Tuy nhiên, Chất lợng đào tạo sinh viên Đại học cũng nh Chất lợng của những loại hàng... nguồn động viên và khích lệ đáng kể đối với tinh thần học tập của sinh viên 7 Nâng cao Chất lợng của các hoạt động Nghiên cứu Khoa học trong sinh viên; tiến hành các biện pháp Quản lý sinh viên trên các phơng diện (chỗ ở, tình hình lên lớp, kiểm tra, thi học kỳ ) một cách chặt ché và có hệ thống -Nghiên cứu khoa họcmột việc làm cần thiết đối với mỗi sinh viên còn đang ngồi trên giảng đờng Đại học Nó... theo các chức năng của các bộ phận, phân hệ phòng ban trong Trờng Để nâng cao hơn nữa Chất lợng đào tạo sinh viên (một loại "sản phẩm" đặc biệt) , nên chăng trong tơng lai, chúng ta cũng cần phải áp dụng các mô hình Quản lý Chất lợng vào trong các Trờng Đại học Có nh thế thì hoạt động Quản lý Chất lợng đào tạo sinh viên mới đợc tiến hành một cách đồng bộ và có hệ thống từ trên xuống dới Rõ ràng là chất. .. để làm tốt các công việc đợc giao Để họ có thể phát huy hết sức lực và khả năng sáng tạo của mình cho Mục tiêu chung của Doanh nghiệp và cho của toàn Xã hội Tờt cả các giải pháp trên đây cần đợc tiến hành một cách đồng bộ và toàn diện Song tuỳ theo mức độ cấp thiết mà DN có thể u tiên cho một số công việc nhất định trong những điều kiện nhất định Phần IV : một số việc cần làm của các trờng đại học nhằm. .. cả các nguồn lực của công ty khi áp dụng mô hình QLCL Vì vậy, con ngời cần đợc đào tạo để có kiến thức và các kỹ năng để làm tốt các công việc của họ - Các doanh nghiệp cần hiểu rằng : Chất lợng sản phẩm đợc tạo ra bởi sự tham gia của tất cả mọi ngời trong doanh nghiệp - Việc đào tạo cũng cần phù hợp với từng đối tợng về thời gian, nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo cũng nh cách truyền đạt các. .. nhau, qua các khoá đào tạo, phơng tiện thông tin đại chúng Đặc biệt cần mở các lớp tập huấn, các cuộc hội thảo về chất lợng cho các lãnh đạo doanh nghiệp và các cán bộ Quản lý Nhà nớc - Khuyến khích và hớng dẫn tạo điều kiện cho các trờng Đại học, các viện nghiên cứu xây dựng và thực hiện chơng trình đào tạo về các hệ thống Quản lý Chất lợng và những vấn đề có liên quan đến chất lợng cho sinh viên ngành... lợng của một Trờng Đại học đợc đo bằng chất lợng của các sinh viên khi tốt nghiệp Mà Chất lợng của sinh viên tốt nghiệp lại đợc đánh giá bởi nhu cầu của Xã hội Theo quan điểm của Mô hình Quản lý Chất lợng tiên tiến thì Chất lợng không phụ thuộc vào từng cá nhân đơn lẻ, cụ thể mà phụ thuộc phần lớn vào cả quá trình Quản lý của Hệ thống Trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, điều này có nghĩa là Chất lợng sinh. .. từ đó có cơ sở để nâng cao Chất lợng đào tạo sinh viên 3 Xây dựng và Cải tiến trang thiết bị, cơ sở vật chất hạ tầng: Chất lợng của sinh viên cũng phụ thuộc rất lớn vào cở sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng Phải xây dựng đợc một Hệ thống Giảng đờng, Th viện, phòng tự học sinh viên tốt và có những bố trí khoa học - thuận lợi , phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học Chất lợng đó còn phụ... thiệu rộng rãi các phơng thức Quản lý Chất lợng tiên tiến, tiếp thu các Mô hình Quản lý Chất lợng toàn diện vào các doanh nghiệp Việt Nam - Hoàn thiện và phổ biến các Mô hình Quản lý Chất lợng tiên tiến trong nớc, đa phong trào Chất lợng đi vào chiều sâu với các hạt nhân là các "Câu lạc bộ Chất lợng", các "Nhóm Chất lợng" tại các Doanh nghiệp và các "Diễn đàn Chất lợng" trong các ngành và các khu vực... rất nhiều yếu tố Vì vậy, để nâng cao Chất lợng đào tạo sinh viên đại học, các trờng cần quan tâm và có những tác động cần thiết tới các yếu tố này 1 Quản lý thật tốt công tác tuyển sinh đầu vào: - Phải tiến hành Quản lý các kỳ thi tuyển sinh nghiêm túc, để chọn những ngời có khả năng học tập tốt Quản lý từ khâu ra đề thi, coi thi, chấm thi và báo kết quả thi sao cho hạn chế các tiêu cực đến mức thấp . ? 4. Để nâng cao Chất lợng Đào tạo sinh viên Đại học, các Trờng cần phải làm gì ? Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Chuyên đề Quản lý chất l- ợng Phần. khai một số dự án lớn về giáo dục và đào tạo Chất lợng cho các doanh nghiệp hoặc theo khu vực, ngành hoặc nhóm ngành để việc đào tạo đạt hiệu quả cao

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan