Tài liệu Giáo án đại số lớp 10 cơ bản ppt

82 2.2K 23
Tài liệu Giáo án đại số lớp 10 cơ bản ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ĐẠI SỐ Lớp 10 Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 1 MỤC LỤC Tuần: 01 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP 3 I.Số gần đúng 22 Tuần 05 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 26 II. Chuaån bò: 39 Tuần 09 CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH 49 Tuần 14 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH 67 Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 2 Tuần: 01 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP Tiết PP: 01,02 Bài 1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu: Thông qua bài học này học sinh cần: + Về kiến thức: -HS biết thé nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. -Biết ký hiệu phổ biến ( ) ∀ và ký hiệu tồn tại ( ) ∃ . -Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. -Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. +. Về kỹ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. + Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,… + Về thái độ: Học sinh thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. II. Chuẩn bị : GV: Giáo án, phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, … HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp, bảng phụ,… III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Ổn định lớp + Giới thiệu nội dung mới + Ồn định trật tự + Chú ý theo dõi Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP Bài 1. MỆNH ĐỀ TH1.Qua ví dụ nhận biết khái niệm. HĐ1: GV: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. Xét tính đúng, sai ở bức tranh bên trái. Bức tranh bên phải các câu cho ta tính đúng sai không? GV: Các câu bên trái là những khẳng định tính đúng sai: • Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. HS: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi… I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: Mệnh đề: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 3 • 2 9,86π < là Sai. Các câu bên trái là những mệnh đề. GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này không là những mệnh đề. GV: Vậy mệnh đề là gì? GV: Phát phiếu học tập 1 cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đề tìm lời giải. GV: Gọi HS đại diện nhóm 1 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Nêu chú ý: Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định được tính đúng sai. HS: Rút ra khái niệm: Mệnh đề là những khẳng định tính đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải HS: Nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). Phiếu HT 1: Hãy cho biết các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề thì hãy xét tính đúng sai. a)Hôm nay trời lạnh quá! b)Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. c)3 chia hết 6; d)Tổng 3 góc của một tam giác không bằng 180 0 ; e)Lan đã ăn cơm chưa? HĐ 3: Xây dựng mệnh đề phủ định. GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định. GV: Theo em ai đúng, ai sai? GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề Minh nói. Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: P GV: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và P ? GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. GV: Gọi HS nhóm 3 trình bày lời giải, HS nhóm 4 và 5 nhận xét bổ sung (nếu có). GV: Cho điểm HS theo nhóm. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi … HS: Chú ý theo dõi … HS: Nếu mệnh đề P thì P và ngược lại. HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có). II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: Ví dụ: Hai bạn Minh và Hùng tranh luận: Minh nói: “2003 là số nguyên tố” Hùng nói: “2003 không phải số nguyên tố” Bài tập: Hãy phủ định các mệnh đề sau: P: “ 3 là số hữu tỉ” Q:”Hiệu hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba” Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng. HĐ 4: Hình thành và phát biểu III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO: Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 4 mệnh đề kéo theo, chỉ ra tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. GV: Cho HS xem SGK để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo. GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu: P Q⇒ GV: Mệnh đề P Q⇒ còn được phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q” GV: Nêu ví dụ và gọi một HS nhóm 6 nêu lời giải. GV: Gọi một HS nhóm 1 nhận xét, bổ sung (nếu có). GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm. HĐ 5: GV: Vậy mệnh đề P Q⇒ sai khi nào? Và đúng khi nào? HĐ6: GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu dưới dạng P Q⇒ , ta nói: P là giả thiếu, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để Q hoặc Q là điều kiện cần để P. GV: Phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giả. GV: Gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. GV: Lấy ví dụ minh họa đối với những định lí không phát biểu dưới dạng “Nếu …thì ….” HS: Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. HS: Phát biểu mệnh đề P Q⇒ : “Nếu ABC là tam giác đều thì tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau” Mệnh đề P Q⇒ là một mệnh đề đúng. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi… Mệnh đề P Q⇒ chỉ sai khi P đúng và Q sai. Đúng trong các trường hợp còn lại. HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét và bổ sung lời giải của bạn (nếu có). *Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu: P Q⇒ Ví dụ: Từ các mệnh đề: P: “ABC là tam giác đều” Q: “Tam giác ABC ba đường cao bằng nhau”. Hãy phát biểu mệnh đề P Q⇒ và xét tính đúng sai của mệnh đề P Q⇒ . *Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. *Nếu P đúng và Q đúng thì P ⇒ Q đúng. *Nếu Pđúng và Q sai thì P ⇒ Q sai. Định lý toán học thường dạng: “Nếu P thì Q” P: Giả thiết, Q; Kết luận Hoặc P là điều kiện đủ để Q, Q là điều kiện cần để P. *Phiếu HT 2: Nội dung; Cho tam giác ABC. Từ mệnh đề: P:”ABC là tram giác cân một góc bằng 60 0 ” Q: “ABC là một tam giác đều”. Hãy phát biểu định lí P Q⇒ . Nêu giả thiếu, kết luận và phát biểu định lí này dưới dạng điêù kiện cần, điều kiện đủ. Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 5 TH: GV nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động: HĐ 1: GV: Phát phiếu HT 1 và cho HS thảo luận để tìm lời giải theo nhóm sau đó gọi HS đại diện nhóm 6 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhóm 5 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. GV:- Mệnh đề Q P⇒ được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q⇒ . -Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. HS: Thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải… HS: Trình bày lời giải: a) Q P⇒ :”Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề sai. b) Q P⇒ :”Nếu ABC là một tam giác ba góc bằng nhau thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng. IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG: 1. Mệnh đề đảo: Phiếu HT 1: Nội dung: Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề P Q⇒ sau: a)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. b)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác ba góc bằng nhau. Hãy phát biểu các mệnh đề Q P⇒ tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. HĐ 2: Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương. GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào? GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: P ⇔ Q và nêu các cách đọc khác nhau: +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, … HS: suy nghi và trả lời câu hỏi: Nếu cả hai mệnh đề P Q⇒ và Q P⇒ đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. HĐ 4: Dùng ký hiệu ∀ và ∃ để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ: GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó. GV: Ngược lại, nếu ta một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệu ∀ thì ta cũng thể phát biểu thành lời. IV. KÝ HIỆU ∀ VÀ ∃ : Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 6 GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề. GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu ∃ để viết mệnh đề. GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu ∃ và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó. GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần). HS: Suy nghĩ và tìm lời giải … LG: Bình phương mọi số nguyên đều lớn hơn hoặc bằng không. Đây là một mệnh đề đúng. HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề bằng ký hiệu ∃ : : 1x x∃ ∈ >Z HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có) Ví dụ1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau: 2 : 0n n∀ ∈ ≥Z Mệnh đề này đúng hay sai? Ví dụ:Dùng ký hiệu ∃ ít nhất một số nguyên lớn hơn 1. HĐ 5: Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề ký hiệu , .∀ ∃ GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ định của P là P . GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh đề P và P lên bảng. GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu ,∀ ∃ để viết 2 mệnh đề P và P GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV: Phát phiếu HT 2 và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải sau đó gọi một HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) rồi cho điểm HS theo nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải… HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). Ví dụ 8: Ta có: P:”Mọi số thực đều bình phương khác 1”. P :”Tồn tại một số thực mà bình phương bằng 1” *Phiếu HT 2: Nội dung: Cho mệnh đề: P:”Mọi số nhân với 1 đều bằng 0” Q: “Có một số cộng với 1 bằng 0” a)Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên. b) Dùng ký hiệu ,∀ ∃ để viết mệnh đề P, Q và các mệnh đề phủ định của nó. Cho biết các mệnh đề đó, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? IV.Củng cố, dặn dò: *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và học lý thuyết theo SGK. - Làm các bài tập 1 đến 5 trang 9 và 10 SGK. Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 7 Tuần 02 LUYỆN TẬP Tiết PP: 03 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: + Về kiến thức: Nắm được kiến thức bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. + Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu ,∀ ∃ để viết các mệnh đề và ngựoc lại. + Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác. II.Chuẩn bị : GV: Câu hỏi trắc nghiệm, giáo án, các bài tập. HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước ở nhà (ôn tập kiến thức của bài Mệnh đề, làm các bài tập trong SGK trang 9 và10). III.Nội dung và tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Ổn định lớp + Giới thiệu nội dung bài tập + Ồn định trật tự + Chú ý theo dõi Tiết 3.LUYỆN TẬP HĐ1: Ôn tập kiến thức: HĐTP1: Em hãy nhắc lại những kiến thức bản về mệnh đề?(gọi HS đứng tại chõ trả lời) -Nhận xét phần trả lời của bạn? (đúng, bổ sung gì?) HĐTP 2:Để nắm vững về mệnh đề, mệnh đề chứa biến và tính đúng sai của mỗi -Học sinh trả lời. I.Kiến thức bản: 1.Mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 2.Với mỗi giá trị của biến thuộc một tập hợp nàp đó, mệnh đề chứa biến trở trành một mệnh đề. 3.Mệnh đề phủ định P của mệnh đề P là đúng khi P sai và sai khi P đúng. 4.Mệnh đề P Q⇒ sai khi Pđúng và Q sai (trong mọi trường hợp khác P Q⇒ đúng) 5.Mệnh đề đảo của mệnh đề P Q⇒ là Q P⇒ . 6.Hai mệnh đề P và Q tương đương nếu hai mệnh đề P Q⇒ và Q P⇒ đều đúng. Câu 1: Trong các câu sau, câu nào Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 8 mệnh đề, các em chia lớp thành 6 nhóm theo quy định để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: -Mời đại diện nhóm 1 giải thích? -Mời HS nhóm 2 nhận xét về giải thích của bạn? Nội dung: 1.a)Là mệnh đề; b)Là mđ chứa biến; c)là mệnh đề chứa biến; d) Là mệnh đề. 2.a)”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”1794 không chia hết cho 3”; b)” 2 là một số hữu tỉ” là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định: ” 2 không là một số hữu tỉ” ; c)” 3,15"π < là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:” 3,15"π ≥ . d)” 125 0− ≤ ”là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định là:” 125 0− > ”. HS trao đổi để đưa ra câu hỏi theo từng nhóm ⇒ các nhóm khác nhận xét lời giải . là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a)3 + 2=5; b) 4+x = 3; c)x +y >1; d)2 - 5 <0. Câu 2: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a)1794 chia hết cho 3; b) 2 là một số hữu tỉ; c) 3,15;π < d) 125 0.− ≤ -Các dạng bài tập cần quan tâm? Mời HS đại diện nhóm 3 nêu kết quả. Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời giải cảu bạn. GV ghi lời giải, chính xác hóa. Nội dung: a)Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Các số chia hết cho 5 đều tận cùng bằng 0. Tam giác hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả. II.Bài tập: Câu 3. Cho các mệnh đề kéo theo: -Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên). -Các số nguyên tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. -Tam giác cân hai trung tuyến bằng nhau. -Hai tam giác bằng nhau diện tích bằng nhau. a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên. b)Phát biểu mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 9 cân. Hai tam giác diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b)-Điều kiện đủ để a +b chia hết cho c là a và b chia hết cho c. -Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đocs tận cùng bằng 0. -Điều kiện đủ để một tam giác hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. -Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. *-Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. -Điều kiện cần để một số tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. -Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng diện tích bằng nhau. HĐTP 2: (Bài tập về sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”) Tương tự ta phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần và đủ”. -HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai. HS chú ý theo dõi và ghi chép. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. cần”, “điều kiện đủ”. Nội dung:(Bài tập 5 SGK trang 10). Nội dung: ) : .1 ; ) : 0; ) : ( ) 0. a x x x b x x x c x x x ∀ ∈ = ∃ ∈ + = ∀ ∈ + − = ¡ ¡ ¡ IV. Củng cố, dặn dò: -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý. -Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp.  o0o  Tuần 02 Bài 2. TẬP HỢP Giáo Án lớp 10 Bản Đại số 10 Trang 10 [...]... biến số và hàm số GV u cầu HS cả lớp xem nội dung hoạt động 1 và suy nghĩ trả lời HĐ2: (Các cách cho hàm số) HĐTP 1: (Cách cho hàm số bằng bảng) GV: Hàm số trong ví dụ 1 Giáo Án lớp 10 Bản I.Ơn tập về hàm số: 1)Hàm số Tập xác định của hàm số: Nếu mỗi giá trị của x thuộc tập D một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực ¡ thì ta một hàm số Ta gọi x là biến số và y là hàm số của... gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình GV nêu lời giải đúng HĐTP 3: (Cách cho hàm HS kể ten các hàm số đã học… số bằng cơng thức) GV gọi một HS kể tên các HS chú ý theo dõi… hàm số đã học ở THCS GV nêu và viết một số hàm số bằng cơng thức lên bảng… Ở cấp 2 chúng ta đã học một số hàm số và cho các hàm số đó dưới dạng cơng thức y = f(x), ta đã Giáo Án lớp 10 Bản Trang 28 c)Hàm số cho... Giáo Án lớp 10 Bản Trang 17 Đại số 10 -Đọc và soạn trước bài các tập hợp số -o0o - Tuần 03 Tiết PP: 06 Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ - KIỂM TRA 15 PHÚT I Mục tiêu: Giáo Án lớp 10 Bản Trang 18 Đại số 10 Qua bài học HS cần nắm: + Về kiến thức: Nắm vững khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng + Về kỹ năng: Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số + Về tư duy... các tập hợp số đã học: ¥ , Z, ¤ , ¡ -Hãy nêu các tập hợp số đã học? -Tập hợp số tự nhiên? Ký hiệu? -Tập hợp số ngun? Ký hiệu? -Tập hợp số hữu tỷ? Ký hiệu? - Các số hữu tỷ được biểu diễn dưới dạng số thập phân gì? a c vµ b d cùng biểu diễn một số hữu tỉ khi và chỉ khi nào? - Tập hợp các số khơng biểu được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần - Nếu hai phân số Giáo Án lớp 10 Bản + Chú ý... thực hiện - Làm một số bài tập tương tự trong sách bài tập -  \ Tuần 05 Tiết PP: 09, 10 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1 HÀM SỐ I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: + Về kiến thức: Giáo Án lớp 10 Bản Trang 26 Đại số 10 -Hiểu được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số + Về kỹ năng: -Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản + Về... Qua bài học HS cần: Giáo Án lớp 10 Bản Trang 21 Đại số 10 + Về kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng + Về kĩ năng : Biết tính các sai số, biết cách quy tròn + Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết... cần) và nêu lời giải đúng… Giáo Án lớp 10 Bản ∀x ∈ ¡ ⇒ − x ∈ ¡ 1 f ( −x ) = = − f ( x) −x Vậy… Trang 32 Đại số 10 c) y = x TX§ : D = [ 0; +∞ ) ∀x ∈ ¡ ⇒ − x ∉ ¡ Chẳng hạn: 2 ∈ D nhưng -2 ∉ D Vậy hàm số đã cho khơng phải là hàm số chẵn, cũng khơng là hàm số lẻ 2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng; Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O... (nếu cần) Dựa vào bảng biến thiên ta thể vẽ được đồ thị của hàm số đã cho (GV gọi HS đại diện nhóm 5 lên bảng vẽ đồ thị) GV nhận xét (nếu cần ) và Giáo Án lớp 10 Bản Nên với x≥ 0 hàm số là đường thẳng y = x, với x . Giáo án ĐẠI SỐ Lớp 10 Giáo Án lớp 10 Cơ Bản Đại số 10 Trang 1 MỤC LỤC Tuần: 01 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP 3 I .Số gần đúng 22 Tuần 05 CHƯƠNG II: HÀM SỐ. và 10 SGK. Giáo Án lớp 10 Cơ Bản Đại số 10 Trang 7 Tuần 02 LUYỆN TẬP Tiết PP: 03 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: + Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần: 01 Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP

  • I.Số gần đúng

  • Tuần 05 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

  • II. Chuaån bò:

  • Tuần 09 CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH

  • Tuần 14 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan