vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn hà nội

62 898 1
vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Hà Nội trung tâm lớn thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nớc, có vị trí quan trọng lĩnh vực văn hoá, trị, xà hội, khoa học, nhng đồng thời Hà Nội có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng việc tăng trởng kinh tế giao lu khu vực Đông Nam Vì vậy, giai đoạn năm đầu kỷ XXI, Hà Nội giữ vai trò lớn công xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Một lĩnh vực có tác động mạnh phát triển kinh tế xà hội, nâng cao suất lao động, nâng cao trình độ khoa học công nghệ kinh tế quốc dân lĩnh vực sản xuất công nghiệp Mặc dù có nhiều khó khăn tồn đọng nhiều yếu tố cản trở phát triển song nhìn chung, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp thời gian qua tơng đối ổn định có bớc tăng trởng, góp phần lớn vào tổng sản phẩm nớc thành phố Xuất phát từ thực tiễn thời gian thực tập phòng Thống kê Công nghiệp - Cục Thống kê Hà Nội, đợc hớng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Trần Ngọc Phác với giúp đỡ cô, phòng, em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp, là: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài: Kết hợp lý luận với thực tiễn để đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Trên sở đa đề xuất kiến nghị góp phần nhỏ vào phát triển ngành công nghiệp Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn tốt nghiệp gồm ba chơng: Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I: Một số lý luận công nghiệp Chơng II: Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Chơng III: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Ngọc Phác cô, phòng Thống kê Công nghiệp - Cục Thống kê Hà Nội đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chơng I: Một số lý luận công nghiệp I Khái niệm, đặc điểm, vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân Khái niệm: Công nghiệp ngành kinh tÕ to lín thc lÜnh vùc s¶n xt vËt chất - phận cấu thành sản xuất vËt chÊt cđa x· héi C«ng nghiƯp bao gåm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ; sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu khác xà hội; khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm đợc tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặc điểm ngành công nghiệp - Công nghiệp ngành đợc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Công nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất, có khả điều kiện sản xuất hoàn thiện Đổi công nghệ công nghiệp diễn mạnh mẽ, nhanh chóng, đồng bộ, toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực: Công cụ lao động, lợng, vật liệu, phơng pháp công nghệ, khoa học quản lý, - Công nghiệp ngành có chu kỳ sản xuất ngắn, có khả thực tái sản xuất mở rộng nhanh Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp mở rộng sản xuất với chủng loại sản phẩm mới, loại bỏ sản phẩm lỗi thời, sản phẩm khó tiêu thụ bổ xung sản phẩm Những sản phẩm bổ xung sản phẩm xuất thị trờng doanh nghiệp sản xuất Khả thực tái sản xuất mở rộng phụ thuộc vào vốn, công nghệ khả nắm bắt nhu cầu thị trờng, kịp thời sản xuất đa thị trờng Do đó, khả thu hồi vốn nhanh - Khác với nông nghiệp, công nghiệp ngành hầu nh không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Do đó, không chịu tác động rủi ro yếu tố tự nhiên gây - Công nghiệp ngành có hiệu sản xuất cao đợc ứng dụng khoa học công nghệ đại làm cho chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí sản xuất thấp, sản phẩm đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu thay đổi ngời tiêu dùng - Trình độ phát triển lực lợng sản xuất trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật trình độ hoàn thiện tổ chức sản xuất, hình thành ®éi ngị lao ®éng cã tÝnh tỉ chøc, tÝnh kû luật trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng hoạt động sản xuất nên công nghiệp ngành có suất lao động thờng cao ngành khác Vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân Công nghiệp, ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vị trí xuất phát từ lý chủ yếu sau: Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Công nghiệp phận hợp thành cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu cấu kinh tế - Mục tiêu cuối sản xuất xà hội tạo sản phẩm để thoả mÃn nhu cầu ngày cao ngời Trong trình sản xuất cải vật chất, công nghiệp ngành khai thác tài nguyên, mà tiếp tục chế biến loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác sản xuất từ loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành sản phẩm trung gian để sản xuất sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mÃn nhu cầu vật chất tinh thần cho ngời - Sự phát triển công nghiệp yếu tố có tính định để thực trình công nghiệp hoá đại hoá toàn kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển thân công nghiệp toàn kinh tế, xuất phát từ điều kiện đặc điểm cụ thể địa phơng, thời kỳ cần phải xác định đắn vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân, hình thành phơng án cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ định hớng từ chuyển dịch cấu cách có hiệu Có thể nói, trình phát triển kinh tế, công nghiệp ngành có khả tạo động lực định hớng phát triển ngành kinh tế khác II Phân ngành công nghiệp theo ngành kinh tế quốc dân Từ tháng 10 - 1993 Chính phủ đà nghị định số 75/CP ban hành hệ thống phân ngành KTQD gồm 20 ngành cấp I QĐ số 143/TCTK ngày 22-12-1993 cụ thể hoá ngành cấp II, III, IV Bảng phân ngành KTQD đợc xây dựng theo hệ thống phân ngành quốc tế (ISIC-International Standard Industrial Classification) Trong bảng phân ngành lần có: - 20 ngành cấp I đợc ký hiệu chữ cái: A, B, C, D, E, - 60 ngành cấp II đợc ký hiệu chữ số từ 01 đến 99 - 159 ngành cấp III đợc ký tự ba chữ số từ 001 đến 999 - 299 ngành cấp IV đợc ký tự bốn chữ số từ 0111 đến 9999 Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngành công nghiệp gồm hoạt động đợc đăng ký lĩnh vực khai khoáng, chế biến, sản xuất phân phối điện, ga nớc theo ngành tơng ứng C, D E bảng phân ngành ISIC Các hoạt động nàu đợc định nghĩa nh sau: Ngành công nghiệp khai thác mỏ (C) Ngành công nghiệp khai thác mỏ gồm có: ngµnh cÊp II, 10 ngµnh cÊp III vµ 12 ngµnh cấp IV, gồm hoạt động khai thác hầm lò, khai thác lộ thiên khai thác giếng khoáng sản tự nhiên dạng cứng (nh than đá, quặng kim loại, ), dạng lỏng (nh dầu thô, ), dạng khí (nh khí thiên nhiên, ) hoạt động phụ (nh nghiềm, mài, sàng, ) đợc tiến hành mỏ để sản xuất nguyên liệu thô Trong ngành khai thác mỏ không bao gồm hoạt động sau: - Sản xuất phụ nh nghiền, sàng, mài, sản phẩm không đợc tiến hành với khai thác quặng khai thác đá mỏ - Sản phẩm đóng chai nớc khoáng tự nhiên, nớc suối giếng suối đà đợc phân vào ngành sản xuất đồ uống không cồn - Sản xuất, lọc phân phối nớc - Các công tác điều tra thăm dò khoáng sản Ngành công nghiệp chế biến (D) Ngành công nghiệp chế biến gồm có: 23 ngµnh cÊp II, 61 ngµnh cÊp III vµ 127 ngành cấp IV, gồm hoạt động làm thay đổi mặt lý, hoá học vật liệu thay đổi thành phần cấu thành để tạo sản phẩm Các hoạt động đợc tiến hành máy móc thủ công, tiến hành nhà máy nhà ngời lao động, ngời thợ Ngoài ngành công nghiệp chế biến bao gồm hoạt động nh lắp ráp sản phẩm, gia công phần việc nh: sơn, mạ, đánh bóng, sản phẩm Hoạt động lắp ráp đợc coi chế biến hoạt động sau lắp ráp làm thay đổi hình thái ban đầu sản phẩm Ngành công nghiệp chế biến không bao gồm hoạt động sau: - Lắp ráp đờng ray, xây cầu, nhà kho, thang máy lắp ráp thiết bị máy móc vào dây chuyền sản xuất Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Hoạt động lắp ráp đơn vị bán buôn, bán lẻ - Sửa chữa ôtô, môtô, xe máy xe có động khác, gắn với việc bán phụ tùng - Bảo dỡng sửa chữa vật phẩm tiêu dùng cá nhân đồ dùng gia đình, gắn với việc bán phụ tùng Ngành sản xuất, phân phối điện, ga nớc (E) Ngành sản xuất, phân phối điện, ga vµ níc gåm cã: ngµnh cÊpII, ngµnh cÊp III ngành cấp IV, bao gồm hoạt động sau: - Sản xuất, tập trung, chuyển tải phân phối điện để bán cho đơn vị sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình đơn vị dịch vụ khác - Sản xuất nhiên liệu khí, sản xuất khí cách cacbon hoá than đá cách trộn khí đợc sản xuất với khí tự nhiên, với xăng, với chất khác Thuộc nhóm bao gồm hoạt động phân phối hệ thống đờng dẫn tới đơn vị sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình đơn vị dịch vụ khác - Khai thác, lọc phân phối nớc (không kể nớc nóng) cho hộ gia đình, đơn vị sản xuất kinh doanh đơn vị lại khác III Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Tình hình kinh tế xà hội thủ đô Hà Nội Những thành tựu kinh tế xà hội chủ yếu Hà Nội Trong năm cuối kỷ XX, Hà Nội đà có bớc phát triển mạnh mặt, đạt đợc thành tựu to lớn tơng đối toàn diện Nó đà tạo cho Hà Nội lực mới, thời để phát triển toàn diện, vững năm đầu kỷ XXI So với năm 1990, năm 2000, tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng gấp lần Trong giai đoạn 1990-2000 tốc độ tăng trởng bình quân Hà Nội đạt 11,6%/năm, nớc đạt 7,7%/năm Hà Nội địa phơng có tốc độ tăng trởng cao Điều cho thấy vai trò đầu tàu thủ đô Hà Nội trình phát triển kinh tế khu vực phía Bắc nói riêng nớc nói chung Dới số kết chủ yếu: Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tổng sản phẩm nội địa (GDP) liên tục tăng cao Cơ cấu kinh tế đà có bớc chuyển quan trọng theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Năm 1990, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 29,2%, nông nghiệp: 7,34%, dịch vụ: 63,46% Năm 1995, tơng ứng là: 33,01%-5,39%-61,6% Năm 2000 là: 38,5%-3,5%-58% Nhìn chung cấu kinh tế bớc đầu đà có thay đổi chất Năm 2000 so với năm 1990, nông nghiệp giảm 3%, dịch vụ giảm 5%, công nghiệp tăng 8% - Công nghiệp Hà nội đà có bớc phát triển mạnh theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Tốc độ phát triển bình quân hàng năm thời kỳ 1997 2000 12,03% Các thiết bị công nghệ bớc đợc đổi đại hoá Ngoài khu công nghiệp cũ, Hà Nội hình thành phát triển khu công nghiệp tập trung khu công nghiệp vừa nhỏ - Dịch vụ: Hà Nội đà tiếp tục phát huy mạnh trung tâm thơng mại, du lịch, dịch vụ vùng đồng sông Hồng nớc Dịch vụ Hà Nội đạt mức tăng trởng khá, trung bình giai đoạn 1991-2000 10,14% Văn minh dịch vụ thơng mại ngày đợc trọng theo hớng phục vụ nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng Hoạt động thơng mại nhộn nhịp, tập trung, hàng hoá phong phú chủng loại, đa dạng chất lợng - Nông nghiệp có bớc phát triển, nhiều ngành nghề truyền thống đợc khôi phục, kinh tế trang trại bắt đầu đợc hình thành phát huy tác dụng Hiện hình thành ngành nông nghiệp sinh thái Tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 1996-2000 đạt 5,1% Năng suất lao động ngày đợc nâng cao, đến giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp dịch vụ bình quân canh tác tăng gấp lần so với năm 1989, đạt 40,4 triệu đồng năm 1999, bớc ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nông thôn đà đợc đầu t xây dựng Công tác phát triển nông nghiệp đà gắn với xây dựng nông thôn - Với sách chế huy động vốn thành phần nớc nớc vào công phát triển kinh tế xà hội, vốn đầu t cho phát triển kinh tế xà hội Hà Nội năm qua ngày tăng sử dụng có hiệu Nếu nh thời kỳ 1991-1995 tổng vốn đầu t xà hội Hà Nội đạt 32,6 nghìn tỷ đồng, bình quân 6,5 nghìn tỷ đồng/năm năm 1996-2000 tổng vốn đầu t xà hội đà đạt 67 nghìn tỷ đồng, bình quân 13,5 nghìn tỷ đồng/năm, gấp hai lần thời kỳ trớc Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Hoạt động tài chính, tín dụng năm qua đà đợc cải tiến thu đợc nhiều kết tốt Tổng thu ngân sách bình quân năm thời kỳ1996-2000 13,1% gấp hai lần thời kỳ1991-1995 - Đời sống vật chất tinh thần nhân dân đà đợc cải thiện rõ rệt GDP bình quân đầu ngời tăng từ 470 USD (năm 1991) lên gần 990 USD (năm 2000) 2,29 lần tiêu tơng ứng vùng đồng sông Hồng 2,07 lần so với nớc Năm 1999, tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố 1,3%, không hộ đói nhà dột nát - Cùng với thành tựu kinh tế nêu trên, số mặt hoạt động xà hội năm qua đà đạt đợc thành tựu đáng kể Tỷ suất sinh thô đà giảm từ 1,93% năm 1990 xuống 1,877% năm 1995 1,5% năm 2000 Số lao động đợc giải việc làm hàng năm khu vực thành thị năm 2000 gấp hai lần năm 1990 Hà Nội địa phơng đầu nớc lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, dân số kế hoạch hoá gia đình, xoá đói giảm nghèo, giáo dục đào tạo Là địa phơng đầu nớc hoàn thành phổ cập trung học sở (năm1999) Hệ thống trị từ thành phố đến sở đợc củng cố, an ninh trị, quốc phòng, trật tự an toàn xà hội tiếp tục đợc giữ vững Hoạt động máy quyền cấp thành phố có mặt tiến Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bớc đợc tiêu chuẩn hoá Trong năm gần đây, chặng đờng không dài so với bề dày lịch sử Hà nội, song kinh tế Hà nội đà thực khởi sắc, tạo nên biến đổi sâu sắc, đánh dấu phát triển mạnh mẽ kinh tế xà hội Ghi nhận thành tựu trên, UNESCO đà đánh giá: Thành phố Hà nội có trình phát triển đầy ấn tợng đà đợc UNESCO bình chọn thành phố khu vực châu - Thái Bình Dơng đợc nhận danh hiệu cao quí Thành phố hoà bình thủ đô anh hùng đất nớc Việt Nam anh hùng Những hạn chế tồn Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt đợc, tình hình kinh tế xà hội Hà nội đà biểu mặt hạn chế: - Kinh tế phát triển cha vững chắc, tốc độ tăng trởng năm gần chậm dần Cơ cấu ngành kinh tế lớn đà có sù chun biÕn theo híng tÝch cùc nhng chËm Hµ Nội cha tạo chuyển biến rõ cấu nội ngành Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp v× thÕ cha dÉn ®Õn phát triển vợt bậc kinh tế, xây dựng quản lý đô thị nhiều mặt lộn xộn, bất cập, cải cách hành chậm, hiệu - Vốn đầu t xà hội tăng nhanh nhng đầu t nhiều vào sở hạ tầng nên cha mang lại hiệu kinh tế cao Nguồn vốn huy động vào tín dụng ngân hàng tăng nhanh nhng tỷ lệ sử dụng cha cao dẫn đến đọng lại kênh ngân hàng nhiều Nguồn vốn huy động cho phát triển kinh tế trung dài hạn hạn chế, cha phát huy đợc hết nội lực kinh tế Mặt khác, vốn đầu t dàn trải, cha tập trung, dẫn đến lÃng phí, thất thoát Nguồn vốn tín dụng giải ngân chậm nhiều thủ tục phiền hà, công tác giải phóng mặt chậm, việc huy động sử dụng vốn dân mang nặng tính tự phát Các sách Nhà nớc cha khuyến khích đầu t vào lĩnh vực trọng điểm - Tuy đời sống tuyệt đại đa số phận dân c đợc cải thiện nhng phân hoá giàu nghèo phận dân c ngày rõ nét Theo kết điều tra đời sống hộ gia đình năm 2000 khoảng cách chênh lệch thu nhập 10% hộ giàu 10% hộ nghèo 11,9 lần Một số tệ nạn xà hội nh ma tuý, mại dâm phát triển nhiều cha đợc ngăn chặn kịp thời, ý thức pháp luật phận dân chúng, lớp niên Tóm lại, khuyết điểm, song năm qua, tình hình kinh tế xà hội Thủ đô Hà Nội đà có bớc tiến đáng kể Tình hình trị xà hội ổn định Nền kinh tế thị trờng XHCN bớc đợc hình thành tốc độ tăng trởng nhanh Hà Nội tiếp tục xứng đáng trung tâm đầu nÃo trị - hành quốc gia, trung tâm lớn kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, đầu mối giao lu quốc tế nớc Tình hình sản xuất công nghiệp Hà Nội Trớc thời kỳ đổi (trớc 1986) nỊn c«ng nghiƯp cđa ViƯt Nam nãi chung, cđa thđ đô Hà Nội nói riêng hoạt động dới chế quan liêu bao cấp Các nhà máy sản xuất theo tiêu từ giao xuống Trong giai đoạn này, sản xuất chủ yếu tập trung vào số lợng (sản xuất đợc nhiều tốt) Do vậy, khối lợng sản phẩm sản xuất không đợc trọng chất lợng Chỉ tiêu đầu dùng để tính suất lao động giai đoạn chủ yếu dùng khối lợng sản phẩm vật, tiêu đầu vào chủ yếu dùng số ngày công tham gia sản xuất công nhân Công nghiệp thời kỳ đà đóng vai trò tích cực tạo cải vật chất khắc phục hậu sau chiến Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tranh Tuy nhiên, phải sau thời kỳ đổi sản xuất thực đợc trọng chất lợng, hiệu mang tính cạnh tranh Giai đoạn 1986-1990 Nét bật giai đoạn công đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo thực Đây thực bớc ngoặt lớn phát triển Tuy vậy, thời kỳ đầu đổi giai đoạn thử nghiệm, lề để chuyển sang thực chế giai đoạn này, đà tìm cách tháo gỡ vớng mắc phát triển sản xuất kinh doanh nhng yếu tố bao cấp nhiều bao cấp qua giá, quyền tự chủ hạn chế, chồng chéo, trùng lắp quản lý Nhà nớc quản lý doanh nghiệp, nhà đầu t sản xuất nghi ngờ chủ trơng phát triển kinh tế t nhân Nhìn chung, phát triển công nghiệp Hà Nội thời kỳ đợc trì so với trớc Tốc độ phát triển ngành công nghiệp bình quân hàng năm thời kỳ 4,8%, có đợc phát triển vì: - Đây thời kỳ mà Đảng Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng, sách đợc ban hành thực Chẳng hạn QĐ 217 HĐBT ngày 14-11-1987, NQ 16 CT QĐ27,28,29 HĐBT, luật đầu t nớc Việt Nam (1987), Các văn nh tạo luồng sinh khí việc huy động nguồn lực cho phát triển công nghiêp - Một số nguồn lực dự trữ giai đoạn trớc nguồn cung ứng, tài trợ theo hiệp định hiệu lực đà góp phần tạo sở ổn định cho phát triển công nghiệp giai đoạn - Các thị trờng truyền thống, nh thị trờng Liên Xô cũ nớc Đông Âu còn, vốn nơi tiêu thụ phần lớn hàng công nghiệp xuất Việt Nam nói chung nh Hà Nội nói riêng thực nhiệm vụ gia công hợp tác sản xuất đợc trì Đó yếu tố góp phần ổn định phát triển công nghiệp năm đầu thời kỳ đổi Những năm 1989-1990, công nghiệp Việt Nam nói chung, công nghiệp Hà Nội nói riêng đứng trớc thử thách gay gắt Lúc thị trờng Liên Xô cũ Đông Âu không Các khoản bao cấp bản, khoản viện trợ, tài trợ phát triển u đÃi hầu nh đà hết, Cịng thêi gian nµy nhiỊu doanh nghiƯp Nhµ nớc bị chao đảo, tự tìm lối thoát để khởi sắc vơn lên Chính chao đảo đà chấm dứt thời kỳ phát triển mang nặng hình Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phân tích NSLĐ phân theo ngành quan trọng, cho phép ta thấy đợc ngành có suất lao động cao số tiêu khác giúp ta đánh giá hiệu sử dụng lao động ngành, xác định ngành ngành mũi nhọn công nghiệp Hà Nội Bảng 19 : NSLĐ phân theo ngành thời kỳ 1997-2001 Đơn vị : Tr.đ/ngời/năm Năm 1997 1998 1999 2000 2001 CN khai th¸c 34,18 40,42 36,15 43,49 47,74 CN chÕ biÕn 65,58 75,64 78,74 85,14 92,18 CN ®iƯn ga & níc 223,84 225,89 231,37 263,8 296,03 Nhìn vào số liệu ta thấy suất lao động công nghiệp điện, ga, nớc ta cao Nhng nói chung, suất lao động ngành qua năm hầu nh tăng Bảng 20 : Tình hình biến động NSLĐ sống phân theo ngành thời kỳ 1997-2001 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 CN khai th¸c (%) 18,25 -10,56 20,3 9,77 δi (Tr.®/ng) 6,24 -4,27 7,34 4,25 CN chÕ biÕn (%) δi (Tr.®/ng) 15,34 10,06 4,09 3,1 8,3 6,4 8,27 7,04 CN ®iƯn ga & níc (%) δi (Tr.®/ng) 0,91 2,05 2,43 5,48 14,01 32,43 12,22 32,234 Mặc dù NSLĐ ngành hầu nh tăng năm nhng tốc độ tăng liên hoàn ngành lại giảm dần qua năm trừ ngành CN điện ga & nớc Trong ngành ngành công nghiệp khai thác có tốc độ tăng liên hoàn cao Tuy nhiên đến năm 1999 không tăng mà lại giảm nhiều so với năm 1998 (giảm 7,69%, tơng ứng 4,27 triệu đ/ng) Ngành công nghiệp chế biến tốc độ tăng có xu hớng giảm dần nhng giảm tơng đối từ từ Ngành công nghiệp điện, ga nớc tốc độ tăng có xu h- Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ớng giảm dần nhng đến năm 1999 tốc độ tăng lại có xu hớng tăng lên Năm 1998/1997 tăng 0,91% đến năm 2001/2000 12,22% Phân tích sâu ta thấy: ngành sản xuất phân phối điện, phân phối nớc có NSLĐ cao Nhng thực chất ngành tiêu giá trị sản xuất yếu tố chi phí trung gian chiếm tỷ trọng lớn nên làm cho NSLĐ ngành bị thổi phồng lên Các ngành sản xuất tivi, thiết bị thông tin, sản xuất thuốc ngành có suất lao động cao mà tiêu giá trị sản xuất ngành yÕu tè chi phÝ trung gian chiÕm tû träng t¬ng đối thấp Tiếp ngành sản xuất xe động cơ, sản xuất phơng tiện vận tải khác có xuất cao Các ngành có NSLĐ thấp ngành sản xuất trang phục, chế biến gỗ, lâm sản, tái chế Đây ngành chủ yếu sử dụng lao động thủ công, sản xuất nhỏ chủ yếu, cha trọng đầu t trang thiết bị kỹ thuật, có NSLĐ thấp Xét tốc độ tăng, giảm ngành ta thấy nhìn chung nhiều ngành có NSLĐ tăng nhng tốc độ tăng năm chậm dần tốc độ tăng không theo xu hớng Bên cạnh ngành có NSLĐ tăng liên tục qua năm có số ngành NSLĐ có năm giảm so với năm trớc Ví dụ nh ngành khai thác đá, mỏ khác năm 1998,1999 NSLĐ giảm liên tục hay nh ngành sản xuất thiết bị máy móc năm 1997 giảm so với năm 1996, năm 1999 giảm so với năm 1998 Nhận xét chung : Trong ngành công nghiệp nhiều ngành có tốc độ tăng năm trớc so với năm sau giảm dần Có tợng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân bên (tình hình kinh tế, trị, xà hội), nguyên nhân bên thân doanh nghiệp không nâng cao trình độ sử dụng lao động 1.4 Phân tích NSLĐ ảnh hởng nhân tố phần phân tích NSLĐ ta ®· cã nhËn xÐt tỉng quan vỊ sè tut ®èi NSLĐ công nghiệp Hà Nội tăng thời kỳ 1995-1999 Sự tăng nhiều yếu tố ảnh hởng , yếu tố dờng nh ta l- Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ợng hoá hết đợc Do vậy, để phân tích nhân tố ảnh hởng đến NSLĐ ta sử dụng phơng pháp số Phân tích biến động suất bình quân qua năm 1997 (ký hiƯu lµ 0) vµ 2001(ký hiƯu lµ 1) ảnh hởng suất lao động bình quân ngành cấp biến đổi tỷ trọng lao động ngành, ta áp dụng hệ thống số sau: I− = W W1 W0 = ∑W × T / ∑ T ∑W × T / ∑ T 1 0 I(W) = ∑W ∑W = × T1 / ∑ T × T1 / ∑ T I(W) × ∑W × T / ∑ T ∑W × T / ∑ T x Trong đó: W1: NSLĐ bình quân năm 2001 W0: NSLĐ bình quân năm 1997 T1: số lao động bình quân năm 2001 ngành cấp I T0: số lao động bình quân năm 1997 ngành cấp I Từ số liệu bảng ta có Theo số liệu bảng 16: W1=95,9 (triệu đ/ng/năm) W0=68,59 (triệu đ/ng/năm) Theo số liệu bảng 1: W0.T0 = GO (1997) = 12172312 (trđ) W1.T1 = GO (2001) = 19175217 (tr®) Ta cã: ∑W0.T1 =WCNKT0 xTCNKT1 + WCNCB0 x TCNCB1 + WC N§N0 x TC N§N1 = 34,18 x5606 + 65,58 x 189472 + 223,84 x 4872 =13706273,72 (tr.đ) Theo số liệu bảng 10, ta có: Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B 1 0 I(d) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ∑T0 = 177459 (ngêi) ∑T1 = 199950 (ngêi) Thay vµo hÖ thèng chØ sè ta cã : 95,9 = 68,59 19175217/199950 13706273,72/ 199950 95,9 = 68,59 1,3979 95,9 x 68,54 = (39,79 %) 1,399 x 13706273,72/ 199950 12172256 /177459 8,54 68,59 x 0,99927 (39,9 %) 27,31 (tr®) = 27,36 (trđ) (-0,073 %) -0,05 (trđ) Từ kết tính đợc, ta rút nhận xét : NSLĐ sống bình quân năm 2001 tăng 39,79% so với năm 1997 tơng ứng 27,31(triệu đồng) do: - Bản thân NSLĐ sống bình quân ngành cấp II tăng làm NSLĐ bình quân chung tăng 39,9 %, tơng ứng 27,36 (trđ) Đây u tè chđ u - Thay ®ỉi kÕt cÊu lao động làm suất lao động bình quân giảm 0,073%, tơng ứng giảm 0,05(trđ) Nh thay đổi kết cấu lao động làm cho suất lao động sống giảm nhng thân NSLĐ sống bình quân ngành cấp II tăng làm cho NSLĐ năm 2001 tăng so với năm 1997 số tuyệt đối 27,3(1tr.đ) tơng ứng với việc tăng 39,79 % Hiệu sử dụng tài sản cố định Trên đây, ta nghiên cứu tổng giá trị tài sản cố định ngành công nghiệp Hà Nội Nh vậy, cho phép nghiên cứu mặt lợng Để nghiên cứu mặt chất, sâu phân tích tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản cố định mức trang bị tài sản cố định cho lao động Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Dựa vào số liệu giá trị sản xuất, giá trị tài sản cố định nguồn lao động ta tính đợc bảng sau: Bảng 22: Hiệu sử dụng TSCĐ mức trang bị TSCĐ cho lao động Thành phần kinh tế M (Mức trang bị H (Hiệu TSCĐ cho lđ) sử dụng tr đ/lđ TSCĐ) Nhà nớc TW Nhà nớc địa phơng Ngoài Nhà nớc Khu vực có vốn đầu t níc ngoµi Tỉng 49,628 54,682 16,777 380,02 57,84 1,9859 1,225 1,5286 1,2998 1,5204 Qua số liệu bảng ta thấy, mức trang bị tài sản cố định cho lao ®éng cđa doanh nghiƯp khu vùc cã vèn ®Çu t nớc cao (380,02) cao hẳn so với thành phần kinh tế khác (gấp 7,67 lần thành phần kinh tế Nhà nớc TW gấp 22 lần thành phần kinh tế Nhà nớc) Điều cho thấy, lao động khu vực có vốn đầu t nớc đợc trang bị công nghệ vợt xa so với khu vực khác Tuy nhiên, xét hiệu sử dụng tài sản cố định khu vực có vốn đầu t nớc lại nhỏ khu vực ( 1,2998) Nh vậy, hiệu sử dụng tài sản cố định khu vực có vốn đầu t nớc không cao Các khu vực khác mức trang bị tài sản không cao nhng hiệu sử dụng tài sản lại tơng đối cao, tức với triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu t vào sản xuất kinh doanh kỳ khu vực có vốn đầu t nớc tạo đợc giá trị sản xuất so với khu vực khác Hiệu sử dụng vốn Dựa vào số liệu giá trị sản xuất, lợng vốn trang bị doanh nghiệp ta có bảng sau: Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công nghiệp Hà Nội Thành phần Nhà nớc TW Nhà nớc địa phơng Ngoài nhà nớc Khu vực có vốn §TNN Hv (HiƯu qu¶ sư dơng vèn) 1,3 1,4 1,22 1,33 Qua bảng ta thấy, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nớc địa phơng cao (1,4), tức đồng vốn bỏ doanh nghiệp tạo 1,4 đồng giá trị sản xuất, doanh nghiệp nhà nớc với đồng vốn bỏ tạo đợc 1,22 đồng giá trị sản xuất phản ánh hiệu sử dụng vốn thấp Ngoài doanh nghiệp có vốn đầu t nớc có hiệu sử dụng vốn 1,33 đứng thứ sau doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, đứng thứ doanh nghiệp nhà nớc TW với việc tạo 1,3 đồng giá trị sản xuất đồng vốn Trong doanh nghiệp nhà nớc địa phơng có lợng vốn 29082,3(tr.đ/dn), lợng vốn khiêm tốn lại có hiệu sử dụng vốn cao Điều cho thấy u doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, dễ chuyển đổi theo biến động thị trờng Còn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc có lợng vốn lớn: 77969,31(tr.đ/doanh nghiệp) gấp 2,68 lần doanh nghiệp nhà nớc địa phơng có hiệu sử dụng vốn 1,33 ®iỊu nµy cã thĨ lµ nhiỊu doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc giai đoạn đầu t vào hoạt động cha sử dụng hết công suất IV Một số kiến nghị giải pháp Những tồn cần khắc phục Bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, công nghiệp Hà Nội đà bộc lộ mặt hạn chế nhợc điểm cần đợc khắc phục: - Các doanh nghiệp công nghiệp Hà Nội nhiều số lợng nhng qui mô vừa nhỏ chủ yếu (90% doanh nghiệp có vốn dới tỷ đồng qui mô lao động dới 300 ngời) Thêm vào lại phân bố dàn trải Các doanh nghiệp Nhà nớc qui mô nhỏ phân tán nên khó khăn việc đầu t chiều sâu, đổi máy móc thiết bị qui trình công nghệ, tìm kiếm thị trờng Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tổ chức sản xuất phân cấp quản lý cha hợp lý doanh nghiệp Nhà nớc TW doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng, dẫn đến lộn xộn sản xuất kinh doanh cạnh tranh không lành mạnh, chí không đáng có doanh nghiệp - Công nghiệp Hà Nội chậm đổi theo hớng chuyên môn hoá, tập trung hoá đại hoá Đến nay, khu công nghiệp Sài Đồng, cha có khu công nghiệp tập trung có qui mô tầm cỡ tơng ứng Trong khu công nghiệp cũ đợc hình thành chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp phân bố nội thành chủ yếu bị hạn chế qui mô trang thiết bị môi trờng sinh thái, nhng lại cha đợc tổ chức lại phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá công nghiệp thủ đô - Hiệu sản xuất kinh doanh thấp giảm dần: tỷ suất lợi nhuận vốn doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc năm 1997 5,1%, năm 1998 4,9%, doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc hai năm tơng ứng 5,4%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc năm 1997 lỗ 14 triệu USD, năm 1998 lỗ triệu USD, năm 1999 lỗ nhiều tốc độ tăng trởng 6% - Sự hoà nhập công nghiệp Hà Nội vào thị trờng nớc xuất chậm đến năm 1999, công nghiệp Hà Nội có 56 doanh nghiệp có mặt hàng xuất với kim ngạch khiêm tốn Cơ cấu mặt hàng xuất đơn điệu: chủ yếu hàng gia công dệt, may, túi xách, sản xuất thực phẩm, đồ uống, công nghiệp hoá chất, mặt hàng , chất lợng cao, giá trị lớn Nhìn chung sức cạnh tranh hàng công nghiệp thị trờng nhiều hạn chế chất lợng, giá chủng loại Do vậy, sức vơn xa, lan toả công nghiệp thủ đô hẹp Nguyên nhân hạn chế nhợc điểm có nhiều song công nghiệp Hà Nội thiếu nhiều yếu tố tăng trởng nhanh vững Thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị đại công nghệ tiên tiến, thiếu đội ngũ cán quản lý công nhân lành nghề có trình độ cao, am hiểu chế quản lý mới, thiếu thị trờng, thị trờng nớc quan trọng thiếu chế sách đòn bảy kinh tế có sức hấp dẫn nhà đầu t nớc vào sản xuất công nghiệp Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.Một số giải pháp Giải pháp để thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển với nhịp độ nhanh bền vững thập niên đầu kỷ XXI phải nhanh chóng khắc phục đợc mặt yếu nguyên nhân chủ quan tạo Sau số giải pháp chủ yếu: 2.1 Về chế sách doanh nghiệp sản xuất công nghiệp - Phải sớm ban hành chế, sách thông thoáng để thu hút nhà đầu t thuộc thành phần kinh tế vào phát triển sản xuất công nghiệp thành phố, vấn đề có ý nghĩa quan trọng - Tăng cờng biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài, đặc biệt quan trọng đơn giản hoá thủ tục hành chính, giảm giá thuê đất, giá điện, nớc, điện thoại Đối với khu công nghiệp dự án đầu t vào khu công nghiệp, thành phố cần có chế u đÃi nhà đầu t nớc nớc việc giải phóng mặt bằng, đền bù, vay vốn, chuyển đổi ngoại tệ, xuất nhập - Tăng cờng vai trò Nhà nớc phát triển công nghiệp thủ đô Chính phủ ngành TW cần hỗ trợ Hà Nội chế, sách, qui hoạch, kế hoạch, đầu t thị trờng tơng xứng với vị trí tiềm trung tâm công nghiệp lớn miền Bắc - Nên có khuyến khích thuế ngành doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất đợc u tiên ngành, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tận dụng có hiệu nguồn lực sẵn có (các nguồn lực tự nhiên lao động) 2.2 Giải pháp doanh nghiệp công nghiệp - Đẩy nhanh nhịp độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc để từ đổi cấu đầu t, phơng pháp quản lý nhằm tăng hiệu kinh tế thành phần kinh tế chế quản lý - Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, giải pháp thiết thực đợc đối xử bình đẳng nh doanh nghiệp Nhà nớc, nhằm khuyến khích họ đầu t chiều sâu, đổi máy móc thiết bị qui trình công nghệ để bớc tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nên mở rộng số sách khuyến khích nhà đầu t nớc vào Hà Nội Tiếp tục thực triệt để Luật đầu t nớc đà sửa đổi Quyết định số 53/1999/QĐ - TTg, ngµy 26 - - 1999 cđa Thđ tíng Chính phủ số biện pháp khuyến khích đầu t nớc Mục lục Lời nói đầu .1 Ch¬ng I: .2 Mét sè lý luËn công nghiệp I Khái niệm, đặc điểm, vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân Vị trí công nghiệp kinh tÕ quèc d©n II Phân ngành công nghiệp theo ngành kinh tế quốc dân .4 Ngành công nghiệp khai thác mỏ (C) .5 Ngành công nghiÖp chÕ biÕn (D) Ngành sản xuất, phân phối điện, ga nớc (E) .6 III Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Tình hình kinh tế xà hội thủ đô Hà Nội Chơng II: 14 Một số tiêu chủ yếu phản ánh tình hình sản xuất công nghiệp 14 Chỉ tiêu nguồn lực sản xuất .14 Chỉ tiêu giá trị sản xuất 17 Chỉ tiêu hiệu sản xuất 21 Chỉ tiêu suất lao ®éng sèng 21 Chỉ tiêu hiệu (hay hiệu suất) tài sản cố định 22 Để đạt mục tiêu kinh doanh đề ra, để doanh nghiệp tồn phát triển nhiệm vụ nhà kinh doanh phải biết sử dụng vốn có hiệu Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong việc đánh giá hiệu sử dụng vốn thống kê dùng tiêu sau: 22 Ch¬ng III : 23 Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Hà néi 23 I Phân tích thống kê nguồn lực sản xuÊt 23 Ph©n tÝch thống kê lao động công nghiệp 23 Tæng sè 26 Ph©n tÝch thèng kê Tài sản cố định .28 Phân tích thống kê vốn sản xuất 29 Tæng sè 30 II.Phân tích thống kê tiêu kết sản xuÊt 30 Ph©n tÝch thèng kê giá trị sản xuất 30 Phân tích thống kê giá trị tăng thêm (VA) 44 III Ph©n tÝch thèng kê tiêu hiệu sản xuất 45 Phân tích thống kê suất lao động công nghiệp Hà Nội .45 Hiệu sử dụng tài sản cố định .51 Hiệu sử dụng vèn 52 IV Một số kiến nghị giải pháp 53 Những tồn cần khắc phục 53 2.Một số giải pháp .55 KÕt luËn 58 Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết luận Cả nớc nói chung thành phố Hà Nội nói riêng bớc vào thời kỳ đổi bối cảnh giới có nhiều biến đổi Mặc dù phải đơng đầu với nhiều thử thách, công nghiệp Hà Nội đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, thể qua tốc độ tăng trởng nh thay đổi cấu phù hợp Tuy cha thực đợc mục tiêu đề ra, nhng bối cảnh chịu ảnh hởng trực tiếp khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, việc đạt đợc thành tựu nh cố gắng nỗ lực ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn Hy vọng rằng, tơng lai, công nghiệp Hà Nội ngày phát triển giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế thành phố nói riêng nớc nói chung Trên toàn đề tài nghiên cứu em Với thời gian có hạn hạn chế định hiểu biết lý thuyết nh thực tế, nên đề tài em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo ngời Em xin chân thành cảm ơn Mục lục Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu .1 Ch¬ngI: Mét sè lý luận công nghiệp I Khái niệm, đặc điểm, vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân II Phân ngành công nghiệp theo ngành kinh tế quốc dân Ngành công nghiệp khai thác má Ngµnh c«ng nghiƯp chÕ biÕn Ngành sản xuất, phân phối điện, ga vµ níc .7 III HƯ thèng tiêu phản ánh tình hình sản xuất công nghiệp ChơngII: Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội .15 I Tình hình kinh tế xà hội thủ đô Hà Nội 15 Những thành tựu kinh tế xà hội chủ yếu thủ đô Hà Nội .15 Những hạn chế tồn 18 II Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội 19 Giai đoạn 1986 - 1990 19 Giai đoạn 1991 ®Õn 21 Chơng III: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội 24 I Phân tích thống kê tiêu giá trị sản xuất 24 Ph©n tÝch xu thÕ biÕn động giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội .24 1.1 Phân tích xu biến động giá trị sản xuất chung toàn ngành 24 1.2 Phân tích xu biến động giá trị sản xuất theo thành phần kinh tÕ 28 1.3 2.1 Ph©n tÝch xu thÕ biến động giá trị sản xuất theo ngành .32 Phân tích chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp 34 Phân tích chuyển dịch cấu gía trị sản xuất theo thành phần Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh tÕ 34 2.2 Phân tích chuyển dịch cấu giá trị sản xuất theo ngành 38 2.3 Cơ cấu yếu tố giá trị sản xuất tạo .39 II Phân tích thống kê lao động công nghiệp 41 Phân tích biến động lao động công nghiệp địa bàn Hà Nội 43 Phân tích thống kê suất lao động sống công nghiệp Hà Nội 47 1.1 Phân tích thống kê suất lao động sống theo thành phần kinh tế 49 1.2 Phân tích thống kê suất lao động sống theo ngành .51 1.3 Phân tích suất lao động ảnh hởng nhân tố 54 III Phân tích thống kê tài sản cố định 56 IV Kiến nghị giải ph¸p 59 KÕt luËn 63 Danh mơc tµi liƯu tham khảo Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo trình Thống kê doanh nghiệp - Chủ biên: PGS.TS Phạm Ngọc Kiểm Giáo trình Lý thuyết thống kê - Chủ biên: PGS.TS Tô Phi Phợng Giáo trình Thống kê kinh tế - Chủ biên: TS Phan Công Nghĩa Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp - Chủ biên: TS Vũ Đình Phan Số liệu thống kê công nghiệp Hà Nội năm (1995 - 1999) -Cục Thống kê Hà Nội tháng năm 2000 Tạp chí số kiện Tạp chí thông tin khoa học thống kê Hoàng Văn Thuân Thống kê 40B ... nghiệp Chơng I: Một số lý luận công nghiệp Chơng II: Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Chơng III: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn. .. Phân tích thống kê giá trị sản xuất Phân tích tình hình sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều tiêu nhng tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp tiêu giá trị sản xuất 1.1 Phân tích. .. I Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Hà nội Phân tích thống kê nguồn lực sản xuất Phân tích thống kê lao động công nghiệp Ngày nay, phát triển kinh tế

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Chương I:

    • Một số lý luận cơ bản về công nghiệp

      • I. Khái niệm, đặc điểm, vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

      • Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

        • II. Phân ngành công nghiệp theo ngành kinh tế quốc dân

          • 1. Ngành công nghiệp khai thác mỏ (C)

          • 2. Ngành công nghiệp chế biến (D)

          • 3. Ngành sản xuất, phân phối điện, ga và nước (E)

          • III. Tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

            • 1. Tình hình kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội

            • Chương II:

            • Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình sản xuất công nghiệp

              • 1. Chỉ tiêu về nguồn lực sản xuất

                • Chỉ tiêu lao động

                • Chỉ tiêu tài sản cố định

                • 2. Chỉ tiêu kết quả sản xuất

                • Chỉ tiêu giá trị sản xuất

                  • 3. Chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất

                  • Chỉ tiêu năng suất lao động sống

                  • Chỉ tiêu hiệu năng (hay hiệu suất) tài sản cố định

                    • Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng Vốn

                    • Để đạt mục tiêu kinh doanh đề ra, để doanh nghiệp tồn tại và phát triển nhiệm vụ của nhà kinh doanh là phải biết sử dụng vốn có hiệu quả. Trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thống kê dùng các chỉ tiêu sau:

                    • Chương III :

                    • Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Hà nội

                      • I Phân tích thống kê nguồn lực sản xuất

                        • 1. Phân tích thống kê lao động công nghiệp

                        • Tổng số

                          • 2. Phân tích thống kê Tài sản cố định

                          • 3. Phân tích thống kê vốn sản xuất.

                          • Tổng số

                          • II.Phân tích thống kê chỉ tiêu kết quả sản xuất

                            • 1. Phân tích thống kê giá trị sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan