thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại

45 528 1
thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp  thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Hơn thập kỷ kiên định với sự nghiệp đổi mới cơ chế kinh tế do Đảng khởi xớng, Việt Nam đã từng bớc nâng cao đợc vị thế của nền kinh tế nói chung các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình phát triển, hội nhập khu vực thế giới. Dới sự chi phối của các quy luật kinh tế thị trờng cùng việc điều tiết vĩ mô của Nhà nớc môi trờng kinh doanh đầu t ngày một thông thoáng, hoàn thiện hơn. Mọi mối quan hệ kinh tế ngày thêm nẩy sinh đa dạng đồng thời đều đợc tiền tệ hoá diễn ra hết sức sôi động trong môi trờng cạnh tranh đầy quyết liệt. Khi nói tới nền kinh tế hàng hoá mà bớc phát triển cao là kinh tế thị tr- ờng từ một quy luật cơ bản ngự trị trong nó là cạnh tranh dờng nh nền kinh tế càng phát triển thì mức độ cạnh tranh cũng ngày một gia tăng. Sự thực, nó đã hết sức sức quyết liệt nghiệt ngã khi có hỗ trợ đắc lực của sa lộ thông tin toàn cầy cùng những tiến bộ khoa học công nghệ mang tính thần tốc của thời đại. Theo đó, cuộc chiến thơng mại ngày nay không dừng ở sản phẩm, dịch vụ mà quan trọng hơn cả là cạnh tranh tìm kiếm thông tin giá trị sinh lời. ở đó cạnh tranh không đơn thuần với mục đích đào thải, loại trừ theo quy luật tiến hoá mạnh đợc yếu thua, khôn sống mống chết mà còn mang tính thúc đẩy nhau cùng phát triển hơn nữa nhằm đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia cạnh tranh. Trớc sức ép cạnh tranh không ngừng gia tăng do cơ cấu thị trờng cung đã vợt xa cầu. Để tồn tại phát triển doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt. Trong cuộc chiến không khoan nhợng ấy. Yếu tố quyết định sự thành bại không gì khác ngoài khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó đợc coi là năng lực tổng hợp mà doanh nghiệp có đợc từ các lợi thế so sánh. Với doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thơng mại nói riêng sức ép đó không phải là nhỏ khi mà chúng ta thực hiện hội nhập kinh tế cùng lúc với thời kỳ đầu CNH - HĐH nền kinh tế. Do vậy năng lực cạnh tranh là điều đáng quan ngại không chỉ với doanh nghiệp mà cả với chính phủ. Nó vừa là yêu cầu cấp thiết vừa mang tính chiến lợc lâu dài. Vậy nội dung, thớc đo của nó là gì cùng nhiều vấn đề khác là câu hỏi cần đợc giải đáp, đặc biệt hơn là làm thể nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ? Đây là một vấn đề lớn mà nhiều cuộc hội thảo, công trình nghiên cứu đã đang sẽ đợc tiến hành để phục vụ cho quốc tế dân mình. Trong giai đoạn hiện nay khi mà làn sóng mở cửa hội nhập nh yêu cầu tất yếu thì vấn đề cạnh tranh nâng cao năng lực cạnh tranh khó thú vị với sinh viên khối kinh tế cũng nh nhiều ngời khác có liên quan đến hoạt động kinh tế Thơng mại. Nó đã trở nên thờng thức trong nhiều doanh nghiệp và việc nghiên cứu một cách cụ thể về thực trạng NLCT của các doanh nghiệp nói chung DNTMVN nói riêng là điều cần thiết, nên làm. Trên cơ sở đó giúp sinh viên bớc đầu đa ra những nhận định kiến nghị để hoàn thiện quá trình học đồng thời góp phần hoạch định chiến lợc sản phẩm, nâng cao KNCT vị thế doanh nghiệp trên thơng trờng. Việc đó có ý nghĩa rất quan trọng với những chủ thể liên quan cũng nh những sinh viên đang trong quá trình học tập. Bởi vấn đề không chỉ đơn thuần dừng lại ở giá trị lý luận mà còn là sự kết hợp với giá trị thực tiễn trong suốt quá trình nghiên cứu tìm hiểu. 2. Mục đích nhiệm vụ + Góp phần làm sáng tỏ thêm nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ đó có cơ sở khoa học chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. + Nêu lên thực tế môi trờng cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu của mở cửa hội nhập kinh tế khu vực, thế giới. + Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháo góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh củng cố vị thế của các doanh nghiệp ở thị trờng nội địa xa hơn là Ngoại quốc. Thông qua xây dựng chiến lợc cạnh tranh các nguồn lực sử dụng tạo lợi thế cạnh tranh trong giai đoạn tới nhằm đảm bảo hội nhập thành công. 3. Đối tợng nghiên cứu : Với khả năng nguồn t liệu còn hạn chế nên đề tài đã tiến hành tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc mà đối tợng chính là doanh nghiệp thơng mại (DNTM). Từ đó ớc đoán cho khả năng cạnh tranh ở phạm vi rộng hơn. 4. Phơng pháp nghiên cứu : Đề tài đợc xử lý phơng pháp phân tích tổng hợp lôgích lịch sử, sự hiểu biết của bản thân cùng quá trình khảo sát phỏng vấn nhanh. Trong đề tài cũng sử dụng một số t liệu các kết quả nghiên cứu, điều tra có liên quan đã đợc công bố. 5. Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung của đề tài gồm 3 phần : Phần 1 : Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Phần 2 : Thực trạng cạnh tranh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại. Phần 3 : Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Phần I Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế I. Tổng quan về cạnh tranh 1. Khái niệm, đặc trng bản chất của cạnh tranh. a. Khái niệm : Hiện tợng cạnh tranh đợc xuất hiện đồng thời với sự ra đời phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Tức là vào khoảng thế kỷ 14 -15, trong cuộc cách mạng t sản cách mạng công nghiệp. Nhng cả một thời gian dài ngời ta không coi cạnh tranh nh một qúa trình, quy luật đồng thời không quan sát phân tích những tác động của chúng trong nền kinh tế cũng nh bản thân mỗi chủ thể. Chỉ khi các khái niệm về giá trị, giá cả đ- ợc nghiên cứu một cách nghiêm túc thì vấn đề cạnh tranh mới đợc sự quan tâm của nhiều học giả. Cho tới nay, cạnh tranh vẫn cha có đợc khái niệm chính thức. Tuy vậy, mọi nhà nghiên cứu dờng nh cũng thống nhất ở chỗ : Cạnh tranh là một khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giữa một (hoặc một số nhóm) ngời mà sự nâng cao vi thế của ngời này sẽ làm giảm vị thế của những ngời tham gia còn lại. Trong kinh tế khái niệm cạnh tranh đợc hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành lấy những nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thơng trờng. Theo đó, có thể mang lại lợi ích cho ngời này thiệt hại cho chủ thể khác. Song xét dới góc độ lợi ích toàn xã hội cạnh tranh luôn luôn có tác động tích cực. Chẳng hạn : chất lợng hàng hoá tốt hơn, giá cả giảm đi, dịch vụ chu đáo tận tình hơn Điều này nó giống nh quy luật sinh tồn đào thải tự nhiên, quy luật cạnh tranh là thải loại những thành viên yếu kém trên thị trờng để duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất qua đó hỗ trợ đắc lực cho qúa trình phát triển toàn xã hội. Nh vậy, ở thời kỳ nền sản xuất hàng hoá, thị trờng cha hình thành và phát triển thì không thể có hiện tợng cạnh tranh giữa ngời sản xuất với nhau. Cạnh tranh trong kinh tế bao gồm cả lành mạnh không lành mạnh. Cạnh tranh đợc coi là lành mạnh chỉ khi nó hợp pháp, giữ gìn đạo đức kinh doanh tập quán kinh doanh bằng chính nội lực, tiềm lực thực có của nhà kinh doanh mà không gây thiệt hại cho ngời khác. Đối lập với cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh không lành mạnh. Khoản 2 điều 10 công ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ định nghĩa : Bất kỳ hành vi cạnh tranh nào trái các hoạt động thực tiễn trung thực trong lĩnh vực công nghiệp và thơng mại đều bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Tại khoản 3 điều 40 của công ớc này đã chi tiết hoá một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh có tính chất điển hình nh tạo ra sự nhầm lẫn, lừa dối công chúng, lợi dụng không chính đáng thành quả hoặc giá trị có chức năng quảng cáo, lạm dụng danh tiếng uy tín thơng mại của ngời khác Khái niệm về cạnh tranh không lành mạnh có tính chất tơng đối và luôn thay đổi do các hành vi cạnh tranh không hề bất biến. Trái lại nó rất đa dạng phức tạp. ở Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh đợc coi nh những hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, trái đạo đức xã hội, gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng lợi ích của Nhà nớc nh : làm hàng giả, giả mạo, lừa đảo, vu khống b. Đặc trng của cạnh tranh : Cạnh tranh là đặc trng căn bản của sản xuất hàng hoá. Ưu thế cạnh tranh trên thị trờng do năng suất, chất lợng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định. Đặc trng hàng đầu của cạnh tranh là chất lợng của tiềm lực cạnh tranh nghệ thuật cạnh tranh trên thị trờng. Chất lợng cạnh tranh quyết định sự tồn tại phát triển hoặc phá sản của tất cả những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá. Nó còn có đặc trng cơ bản là : 1. Có mặt tích cực tiêu cực ; 2. Luôn có xu hớng độc quyền chiếm lĩnh thị trờng thủ tiêu đối phơng cạnh tranh ; 3. Cạnh tranh gắn liền với thị trờng, biến động trên tất cả các loại thị trờng, quy mô cạnh tranh bao trùm cả thị trờng nội địa thị trờng nớc ngoài. Cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất hàng hoá của nhà kinh doanh, là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc gia. Nó cũng là động lực quan trọng cho việc hình thành, vận động tiến lên của thị trờng - đa dạng hoá các loại thị trờng. Chính vì vậy, để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng, các doanh nghiệp nhà sản xuất kinh doanh dịch vụ đều phải tự mình đổi mới cơ cấu sản xuất, công nghệ đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ cũng nh phơng thức kinh doanh trong quan hệ thơng mại. Cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp có tác dụng tích cực làm tăng lợi nhuận của ngời điều kiện. Song song với nó chất lợng hàng hoá dịch vụ ngày một tốt hơn, giá cả có xu hớng giảm sẽ đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng lợi ích của nền kinh tế quốc dân. Mặc khác, cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực, thể hiện ở xu hớng phân hoá các doanh nghiệp, phân hoá giàu nghèo gây ra tình trạng phá sản doanh nghiệp, phân hoá giàu nghèo gây ra tình trạng phá sản doanh nghiệp, nạn thất nghiệp của ngời lao động. Từ đó nó gây ra những bất ổn định về mặt xã hội, tạo ra sức ép lớn với các chính sách kinh tế chính sách xã hội, tạo ra sức ép lớn với các chính sách kinh tế chính sách xã hội của mỗi quốc gia. Cạnh tranh không lành mạnh càng tạo ra nhiều hậu quả tiêu cực. Đối với ngời tiêu dùng các đối tác cùng cạnh tranh, đối với cả Nhà nớc xã hội. Ngoài những đặc trng chung, cạnh tranh trên từng loại thị trờng, trên từng lĩnh vực kinh tế cũng có đặc điểm riêng. Chẳng hạn nh cạnh tranh trên thị trờng sức lao động vừa tạo động lực để cả cung cầu về lao động cùng thực hiện quyền tự do mua bán sức lao động vừa tạo ra điều kiện phát triển lao động có hàm lợng chất xám càng cao. Nó thúc đẩy cạnh tranh giữa những ngời sử dụng lao động với nhau trong cuộc cạnh tranh về sức lao động. Điều đó buộc mỗi nhà doanh nghiệp phải khai thác có hiệu quả sức lao động - một loại hàng hoá đặc biệt để tạo ra nội lực tiềm lực cạnh tranh của mình trên thị trờng. Tơng tự vậy cho các thị trờng vốn, công nghệ c. Bản chất của cạnh tranh : Theo khái niệm, cạnh tranh đợc biểu hiện ra bên ngoài là sự ganh đua giữa các chủ thể trong một môi trờng nhất định. Cụ thể, trên thị trờng mỗi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ đều hoạt động trong điều kiện cạnh tranh, giành giật với các đối thủ khác nhằm theo đuổi những mục đích nhất định vì lợi nhuận của mình. mục đích cuối cùng của cạnh tranh không gì khác là thu đợc lợi nhuận cao, chiếm lĩnh mở rộng thị trờng qua đó nâng cao uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mức độ đạt đợc mục đích đó còn tùy thuộc vào tiềm lực thực có của chủ thể kinh doanh - Năng lực cạnh tranh. Chúng đợc định h- ớng bởi bản chất kinh tế bản chất xã hội của cạnh tranh. ở đó, bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở mục đích vì lợi nhuận và mong muốn chi phối thị trờng của doanh nghiệp tham gia cạnh tranh. Còn bản chất xã hội của cạnh tranh chính là đạo đức kinh doanh, là uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể thực hiện cạnh tranh trong mối quan hệ với ng- ời tiêu dùng các đối thủ khác cũng nh giữa doanh nghiệp với những ngời lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh. Dới tác động điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với hoạt động cạnh tranh trên thị trờng, sự cạnh tranh ở mỗi quốc gia có bản chất chính trị khác nhau. Nó tùy thuộc vào việc hoạch định thực thi chính sách kinh tế và chính sách xã hội của từng quốc gia. Suy cho cùng cạnh tranh cũng chỉ vì lợi ích của chính mình. 2. Lý thuyết về cạnh tranh. a. Trờng phái cổ điển : ý nghĩa của cạnh tranh trớc hết đợc những ngời theo trờng phái cổ điển phát hiện ra thông qua sự biến động giá cả. Theo họ, giá tự nhiên bao gồm lao động chứa trong sản phẩm địa tô. Khi xuất hiện một sự bất th- ờng nào đó thì giá thị trờng có thể chênh lệch với giá tự nhiên trong giai đoạn ngắn. ở trờng hợp đó, cạnh tranh tiêu cực để điều chỉnh bên cung và làm cho giá thị trởng trở lại mức giá tự nhiên. Adam Smith đã tiếp thu những nội dung này bổ sung thêm vào đó các vấn đề cạnh tranh bên cầu. Nh vậy Adam Smith chính là ngời đầu tiên đa ra lý thuyết tơng đối hoàn chỉnh về cạnh tranh. Luận thuyết của ông đòi hỏi tự do hành động cho mọi doanh nghiệp và các hộ gia đình - nghĩa là đảm bảo sự tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng nh sự tự do lựa chọn tiêu dùng của hộ gia đình. Thông qua cơ chế thị trờng, việc vận dụng tự do cạnh tranh để theo đuổi lợi ích riêng dẫn đến mỗi chủ thể kinh tế sẽ nhận đợc những thành quả mà họ đã cống hiến cho thị trờng. Nh vậy, sự hài hòa về lợi ích riêng đợc hình thành nh thế thông qua sự sắp đặt của bàn tay vô hình. Mô hình cạnh tranh của trờng phái này có thể đợc hiểu nh một quy trình điều phối không có sự điều tiết của Nhà nớc. Mặc dù vậy, mô hình cạnh tranh của họ không đồng nghĩa với chính sách bỏ mặc doanh nhân nh nhiều ngời lầm tởng mà họ đòi hỏi Nhà nớc phải tạo ra đảm bảo một trật tự pháp luật làm khuôn khổ cho qúa trình cạnh tranh diễn ra. Sự hài hòa về lợi ích nh Adam Smith phỏng đoán đã đợc trờng phái tân cổ điển nghiên cứu. Trên cơ sở đó, họ tìm cách xác định những điều kiện để tồn tại sự tởng thích giữa lợi ích riêng lợi ích tổng hợp trong xã hội. Kết quả cố gắng của những nhà kinh tế phái tân cổ điển đã mang lại mô hình cân bằng của cạnh tranh hoàn hảo. Họ đã thay thế rút gọn việc phân tích trạng thái cân bằng theo lý thuyết giá. Từ những giả thuyết (không mấy thực tế) về cơ cấu quan hệ trên thị trờng, họ đã rút ra những kết luận về giá khối lợng cân bằng. Vì thế qúa trình cạnh tranh động dẫn dẫn đến cân bằng đã bị việc quan sát tĩnh lấn át. b. Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo cạnh tranh mang tính độc quyền. Vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX nhiều nhà kinh tế mà nổi trội là E. Chamberlin (ngời Mỹ) S.Robinson (Anh) đã nghiên cứu để tìm cách vợt qua sự tách bạch quá rạch ròi giữa hai thái cực là độc quyền thuần tuý cạnh tranh hoàn hảo. Trọng tâm của việc nghiên cứu này là vấn đề độc quyền nhóm, hàng hoá tạp chủng bổ sung những hình thái cạnh tranh không bằng giá (VD : qua lĩnh vực phân phối quảng cáo). Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo hoặc cạnh tranh mang tính độc quyền là phạm trù thứ 3 giữa hai cực cạnh tranh hoàn hảo độc quyền. Sự khác biệt của nó so với hai phạm trù kia là nó thiếu một số nhân tố hoàn hảo hoặc nhân tố độc quyền của thị trờng. Khởi đầu phân tích này từ chỗ nhận thấy rằng : Không bao giờ có thể tồn tại cạnh tranh hoàn hảo. Bởi những giả thuyết về sự tồn tại tất cả các nhân tố hoàn hảo của thị trờng là điều không tởng. Cạnh tranh mang tính độc quyền theo nghĩa rộng là cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cung ứng với những hàng hoá khác biệt cạnh tranh lẫn nhau trên những thị trờng với một số ít đơn vị cung ứng. Sau khi lý thuyết về hình thái thị trờng độc quyền nhóm ra đời phát triển, đến nay ngời ta hiểu khái niệm cạnh tranh mang tính độc quyền chỉ theo nghĩa hẹp là : Cạnh tranh giữa nhiều ngời cung ứng với những hàng hoá khác biệt. Lý thuyết này ra đời tạo cơ sở cho các doanh nghiệp có thêm những phơng pháp để xây dựng chiến lợc Marketing khác nhau, phù hợp với vị thế của mình trên thị trờng đồng thời thích nghi với hình thái thị trờng hiện hữu. c. Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả. Nó đợc hình thành vào đầu những năm 40 của thể kỷ 20. Lý thuyết dựa trên luận điểm lấy độc trị độc của nhà kinh tế Mỹ - John Maurice Clack là : những nhân tố không hoàn hảo trên thị trờng có thể đợc sửa chữa bằng những nhân tố không hoàn hảo khác. Chẳng hạn (nh) tính không hoàn hảo do có ít ngời cung ứng (thị trờng độc quyền nhóm) sẽ đợc cải thiện phần nào thông quan nhân tố không hoàn hảo khác vì nh thiếu sự tờng minh của thị trờng tính tạp chủng của hàng hoá. Bởi vì những nhân tố không hoàn hảo này sẽ làm giảm sự phụ thuộc lẫn nhau trong chính sách giá cả giữa các hãng ở thị trờng độc quyền nhóm, tạo điều kiện cho các hoạt động cạnh tranh có kết quả. Luận điểm của nhà kinh tế học Mỹ gốc áo Schumpeter (1883 - 1857) về cạnh tranh đã ảnh hởng một cách mạnh mẽ đến sự phát triển tiếp theo của lý thuyết cạnh tranh cũng cho rằng : phải cạnh tranh bằng sản phẩm mới, kỹ thuật công nghệ mới, nguồn cung ứng mới bằng cả hình thức tổ chức mới. Theo ông đổi mới chính là sự phá hủy mang tính sáng tạo. Clack đã nhanh chóng tiếp thu luận điểm này của Schumpeter gắn nó với lý thuyết cạnh tranh trong tác phẩm : Competition is a Dynamie Proces. Theo đó, việc các siêu lợi nhuận của doanh nghiệp tiên phong trên cơ sở lợi thế so sánh nhất thời vừa là hệ quả, vừa là tiền đề của cạnh tranh. Lợi nhuận này không nên xoá bỏ ngay lập tức mà chỉ nên giảm dần để doanh nghiệp có thể có điều kiện thời gian tạo ra một sự đổi mới, cải tiến khác. Chính vì vậy, theo Clack, sự vận động của cạnh tranh đợc đo bằng sự giảm giá, tăng chất lợng hàng hoá cũng nh việc hợp lý hoá trong sản xuất. Tóm lại nội dung cơ bản của lý thuyết cạnh tranh hiệu quả là phân biệt rõ những nhân tố không hoàn hảo nào là có lợi nhân tố nào không có lợi cho chính sách cạnh tranh. Từ đó, giúp các chủ thể kinh tế nhận biết đợc các điều kiện cần (thiết) đủ cho tính hiệu quả của cạnh tranh trong nền kinh tế. II. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế. Cạnh tranh là hoạt động thực tiễn của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Nó mang tính tất yếu của một quy luật kinh tế, chịu sự chi phối, tác động của nhiều quy luât kinh tế khác. Hơn thế cạnh tranh còn là hoạt động mang tính chủ quan của nhà sản xuất, kinh doanh vừa do bản chất mục đích kinh doanh của bản thân ngời đó chi phối vừa chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc cạnh tranh cũng chứa đựng trong nó tính hai mặt : Tích cực tiêu cực đối với nền kinh tế nói chung với các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình phát triển. 1. Đối với doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh trở thành sức ép vô hình nhng rất mạnh mẽ với mọi doanh nghiệp. Nó sẽ có lợi hơn nếu phía doanh nghiệp biết tiếp nhận một cách chủ động vận dụng sáng tạo quy luật cạnh tranh vào điều kiện hiện có của mỗi doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế cũng nh xã hội. Nhờ có quy luật cạnh tranhcác doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh có điều kiện để khẳng định mình. Bởi trong môi trờng nh vậy buộc các doanh nghiệp phải có cách nhìn động cùng một t duy nhậy bén mới thích ứng đợc với những biến động thất thờng thiếu quy luật của các yếu tố liên quan đặc biệt là phía khách hàng. ở vào thời kỳ mà cung lớn hơn cầu, thậm chí lớn hơn nhiều thì khách hàng càng trở nên quan trọng với mọi nhà kinh doanh. Theo quan điểm của Marketing thì khách hàng sẽ là trung tâm của quá trình kinh doanh. Họ chính là lực lợng quyết định đến lợi nhuận, đợc thua của doanh nghiệp. Vì vậy cuộc chiến trong thơng mại chính là cuộc chiến để giành lấy khách hàng giữa các đối thủ cạnh tranh mà sự gia tăng lợi ích của ngời này sẽ làm giảm lợi ích của ngời còn lại. Bởi vậy, cạnh tranh sẽ hối thúc doanh nghiệp không chỉ định hớng vào khách hàng mà phải định hớng chính xác để nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng. Trên cơ sở đó sẽ đề ra phơng thức phục vụ khách hàng một cách tối u. Trớc yêu cầu nh vậy, doanh nghiệp nào không thực hiện tốt sẽ nắm chắc phần thua trong tay nếu sai lầm nối tiếp sai lầm thì nguy cơ bị loại thải sẽ thành hiện thực. Nhng bí quyết cho cạnh tranh thành công lại nằm ở công nghệ sản xuất kinh doanh. Do đó, cạnh tranh sẽ dẫn đờng cho doanh nghiệp tìm ra công nghệ hợp lý hơn trong kinh doanh. Công nghệ với các doanh nghiệp sản xuất thuần tuý hay doanh nghiệp thơng mại đều ảnh hởng đến năng suất và chất lợng của sản phẩm dịch vụ. ở doanh nghiệp sản xuất công nghệ chủ yếu nằm ở máy móc, quy trình sản xuất quản lý. Còn doanh nghiệp Thơng mại nó là tập hợp các phơng thức chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng về hàng hoá dịch vụ các hoạt động hậu cần trớc đó (liên quan). Dù có điểm giống khác nhau về công nghệ giữa hai loại hình doanh nghiệp nhng nguyên tắc chung cho lựa chọn công nghệ là phải giảm thiểu chi phí trong khi vẫn phải đáp ứng sản xuất, phục vụ nhu cầu tối đa. Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi doanh nghiệp chịu khổ đổi mới, tìm sử dụng những công nghệ tiên tiến phù hợp bằng nhiều cách khác nhau : Mua mới, sáng tạo, cải tiến Trớc sự cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp giậm chân tại chỗ cũng đồng nghĩa với tụt lùi so với đối thủ. Vì vậy, cạnh tranh với bản chất kinh tế cũng nh xã hội của nó đã thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh trên con đờng tìm đến tối đa hoá lợi nhuận. Những tác động tích cực trên có thể đợc quy về việc thúc đẩy sử dụng có hiệu quả hơn nữa các nguồn lực sẵn sẽ có của doanh nghiệp (Nhân - tài - vật lực). Để có hiệu quả tối u trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tối thiểu hoá chi phí trong khi doanh thu [...]... giao dịch bán sản phẩm Nó chỉ có khả năng cạnh tranh đợc với đối thủ khi công nghệ áp dụng phù hợp với hoạt động, đối tợng của doanh nghiệp Sơ đồ : Mối quan hệ 4 nhân tố đến năng lực cạnh tranh một doanh nghiệp Lao động Vốn NLCT của DN Sản phẩm Công nghệ 3 Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Ngoài bốn nhóm yếu tố đợc xem là nội sinh của năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp. .. niệm về năng lực cạnh tranh chỉ phù hợp với cấp độ Công ty, đơn giản là vì nếu một Công ty nào đó không đủ khả năng bù đắp chi phí của mình thì chắc chắn phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản Vậy khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đợc hiểu nh sau : Năng lực cạnh tranh phản ánh mức độ đạt đợc lợi thế cạnh tranh các đặc trng kinh tế khác cuả doanh nghiệp nay so với doanh nghiệp khác... tốt hơn sử dụng chiến lợc tiêu thụ đúng đấn thì ngời đó sẽ chiến thắng đối thủ (V.I Lênin phần nói về chủ nghĩa T bản) Do vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo lập sự thích ứng linh hoạt có điều kiện cho doanh nghiệp để xây dựng vị thế tốt trên thị trờng mang ý nghĩa vô cùng to lớn Phần 2 Thực trạng cạnh tranh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại I Chính sách cạnh tranh của Việt... tạo duy trì lợi thế cạnh tranh trên một lĩnh vực cụ thể Theo đó, M Porter đã đa ra một khung khổ các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh duy trì năng lực cạnh tranh mà ông gọi là khối kim cơng các lợi thế cạnh tranh Trong đó các yếu tố này đợc ông phân chia một cách tơng đối thành 4 nhóm : Chiến lợc, cơ cấu của Công ty đối thủ cạnh tranh Các điều kiện về nhân tố sản xuất Các điều kiện về cầu Các. .. nhuận Một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tốt phải thể hiện ở sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ nhiều, mang lại lợi nhuận cao ổn định Không phải tự nhiên mà yếu tố sản phẩm đợc xem xét khi phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Mà vì kinh doanh hiện đại doanh nghiệp phải định kỳ vào khách hàng thoả mãn khách hàng bằng sản phẩm Nếu không thực hiện đợc điều này coi nh doanh nghiệp bị... tranh không lệ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời kinh doanh Cùng với quy luật kinh tế khác quản lý cạnh tranh buộc những hãng kinh doanh phải cạnh tranh với nhau trên thị trờng bằng chính tiềm lực thực của mình để tồn tại phát triển trong nền kinh tế thị trờng Quy luật cạnh tranh có tác động trực tiếp vào sự thay đổi tiềm lực nội tại phơng thức cạnh tranh của những doanh nghiệp Nó buộc họ phải... vực thế giới Thị trờng phát triển đến đây thị trờng cạnh tranh phát triển đến đó Nó tùy vào điều kiện cạnh tranh do thị trờng tạo ra Mức độ phát triển thực tế trên của từng loại thị trờng khả năng tiếp cận sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Trong điều kiện hiện có của Việt Nam mức độ phạm vi phát triển của thị trờng vốn, công nghệ, sức lao động là khác nhau Sức cạnh tranh của hàng hoá, doanh. .. duy trì phát triển thị phần Về vấn đề này nhà kinh tế học M Porter đã khẳng định rằng Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện trên chỉ số năng suất Còn chỉ số này lại phụ thuộc vào trình độ phát triển tính năng động của các Công ty Chính vì vậy, năng lực cạnh tranh của một quốc gia hay Công ty phụ thuộc vào các yếu tố nào trong nền kinh tế quốc dân giữ vai trò quyết định cho phép các Công... giới chuyên môn về khái niệm cách thức đo lờng, phân tích năng lực cạnh tranh ở cả cấp quốc gia lẫn cấp ngành cũng nh doanh nghiệp Bởi có nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh Theo nghĩa hẹp, nó đợc thể hiện qua các chỉ số về tỷ giá thực trong mối quan hệ thơng mại còn rộng hơn, nó bao gồm cả khả năng sản xuất hàng hoá dịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi của cạnh tranh Với Krugmar (1994) thì... Việt Nam Trên cơ sở khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chống lại độc quyền cạnh tranh bất hợp pháp tạo ra sân chơi bình đẳng trong kinh doanh Thơng mại Chính phủ cũng mong muốn thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế chính trị - xã hội một cách tốt hơn Trớc tiên nhằm tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam có đợc thế lực đủ sức phát triển nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của chúng trên thị trờng nội địa . 2 : Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại. Phần 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. khoa học và chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. + Nêu lên thực tế môi trờng cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tổng quan về cạnh tranh

  • II. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.

  • III. Năng lực cạnh tranh

    • Sơ đồ : Mối quan hệ 4 nhân tố đến năng lực cạnh tranh một doanh nghiệp

    • I. Chính sách cạnh tranh của Việt Nam

    • II. Năng lực cạnh tranh của DNTMVN trên một số phương diện.

      • Bảng : Hệ số lợi thế so sánh một số ngành sản phẩm giữa các nước ASEAN

        • Nguồn : Báo cáo của World Bank - 1999

        • II. Cơ hội và khả năng của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế :

        • I. Giải pháp ở tầm vĩ mô

        • II. Giải pháp cho tầm vi mô

        • III. Một số kiến nghị

          • KS. Lê Viết Thái - NXB Lao động

          • NXB Thành phố Hồ Chí Minh

            • PTS. Nguyễn Đặng Doanh, PTS Trần Hữu Hân - NXB Lao động

            • PTS. Nguyễn Duy Bột - NXb Thống kê

            • Phan Đào Nguyên - NXB Lao động

            • Ro - LanHau - Cơ. NXB sách giáo khoa Mác - Lê nin

            • PGS. PTS Nguyễn Tĩnh Gia - NXB chính trị Quốc Gia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan