một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế việt nam

91 483 0
một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1: tổng quan về du lịch quốc tế và tiềm năng du lịch của một số nớc ASEAN 1. Tổng quan về du lịchdu lịch quốc tế 1.1. Khái niệm về du lịchdu lịch quốc tế 1.1.1 Du lịch Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế xã hội. Du lịch đang phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nớc nói riêng và của kinh tế toàn cầu nói chung. Khái niệm du lịch đã xuất hiện từ khá lâu. Từ xa xa, du lịch đã đợc ghi nhận là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi của con ngời, qua du lịch con ngời có thể khám phá ra những địa danh mới và đó là niềm đam mê của một số nhà khoa học thời đấy. Tuy nhiên theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu thì ngời đầu tiên thực sự tổ chức, kinh doanh du lịch là ông Thomas Cook (1808) , ngời Anh. Ông đợc suy tôn là ông tổ của ngành du lịch lữ hành. Sự kiện chứng minh cho nhận định này là vào năm 1842, ông đã sáng lập hãng lữ hành đầu tiên trên thế giới để tiến hành kinh doanh tổ chức các chuyến đi. Sau thời điểm này, thuật ngữ du lịch mang thêm một nghĩa mới đó là một ngành kinh tế. Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng.Thuật ngữ này đợc Latinh hoá thành tourisme trong tiếng Pháp và tourism trong tiếng Anh. Trong tiếng Việt, thuật ngữ tourism đợc dịch thông qua tiếng Hán, du có nghĩa đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải, tuy nhiên ngời Trung Quốc gọi tourism là du lãm với nghĩa là để đi chơi nhằm nâng cao nhận thức. (1) (1) Xem từ điển Anh- Việt, Hoa-Việt Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 1 Khoá luận tốt nghiệp Do hoàn cảnh thời gian khu vực khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau nên mỗi ngời đa ra những định nghĩa về du lịch khác nhau đối với du lịch có bao nhiêu học giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa. Có những định nghĩa rất ngắn nhng cũng nêu đúng một phần bản chất của du lịch nh định nghĩa của Ausher thì du lịch là nghệ thuật đi chơi của các cá nhân (1) , dới góc độ này tác giả đang thực sự đi du lịch và quan sát những ngời xung quanh mình xem cách mà họ đang sử dụng quỹ thời gian cho chuyến du lịch của mình. Tơng tự Giáo s Nguyễn Khắc Viện, viện sĩ VIện khoa học Việt Nam cũng quan niệm Du lịch là sự mở rộng không gian văn hoá của con ng- ời, (2) nhấn mạnh đến tác dụng của những chuyến du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học, và đơng nhiên đến một vùng đất mới con ngời cũng sẽ đợc mở mang đầu óc và biết thêm nhiều kiến thúc về miền đất lạ. Định nghĩa này có nội hàm tơng tự với cách giải thích về du lịch trong các từ điển Tiếng Việt có nghĩa là đi chơi cho biết xứ ngời. Tuy nhiên khái niệm du lịch đã ngày càng phát triển và mang những hình thái mới và có những loại hình du lịch mới ra đời nh du lịch công vụ, du lịch làm ăn Chính vì thế các nhà kinh tế đã đa ra một cách nhìn nhận khác về du lịch. Nhà kinh tế học Kalfiotis thì cho rằng : Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức, do đó tạo nên các hoạt động kinh tế (3) Cụ thể hơn Picara Edmod đã đa ra định nghĩa du lịch là tổng hòa việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ về phơng diện khách vãng lai mà chính về phơng diện giá trị do khách chỉ ra và của những khách vãng lai đến (1)Theo tập bồi dỡng giám đốc khách sạn,1990, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội (2) Theo tập bồi dỡng giám đốc khách sạn, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội 1990 (3) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 2 Khoá luận tốt nghiệp với một túi tiền đầy tiêu dùng trực tiếp ( trớc hết trong khách sạn ) và gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí (1) . Theo những quan điểm về du lịch ở góc độ kinh tế nh trên thì du lịch không chỉ còn là một hiện tợng xã hội đơn thuần mà nó luôn gắn chặt với các hoạt động kinh tế và càng ngày càng chứng tỏ đợc vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân của hầu hết các quốc gia trên toàn cầu. Trên cơ sở những quan điểm riêng về du lịch, Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đã đa ra một định nghĩa thống nhất về du lịch. Trên phơng diện xem xét du lịchmột ngành công nghiệp hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, WTO cho rằng Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thờng xuyên của họ hay ngoài nớc họ với mục đích hòa bình và hợp tác. Nơi họ đến lu trú không phải là nơi làm việc của họ. Định nghĩa này đã bao hàm đợc những khía cạnh về xã hội cũng nh kinh tế của hoạt động du lịch. 1.1.2. Du lịch quốc tế Có cái nhìn khái quát về du lịch chúng ta sẽ dễ dàng hiểu đợc thế nào là du lịch quốc tế. Yếu tố quốc tế của bất kỳ lĩnh vực nào cũng đợc hiểu là có sự vợt qua khỏi biên giới lãnh thổ,có sự trao đổi ngoại tệ và trao đổi nhiều yếu tố văn hóa, lịch sử Du lịch quốc tế là những du khách đi từ quốc gia này đến quốc gia khác với mục đích chủ yếu là đợc thẩm nhận những giá trị tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với nơi mình sinh sống. Du lịch quốc tế đồng thời cũng mở rộng phạm vi của định nghĩa du lịch (1) Trần Đức Thanh, Nhập mô n khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội bởi loại hình du lịch khác với du lịch quốc tếdu lịch nội địa, du khách đi Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 3 Khoá luận tốt nghiệp chuyển từ vùng này sang vùng khác trong một quốc gia không mang lại những giá trị nh trao đổi những yếu tố văn hóa lịch sử từ các vùng miền trên thế giới, trao đổi ngoại tệ cũng nh làm phát sinh nhiều loại hình, hình thức du lịch chỉ dành riêng cho du khách nớc ngoài. Nói nh vậy để thấy rằng du lịch hiện nay đang đợc coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, nó góp phần nâng cao hiểu biết về thiên nhiên đất nớc, về truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, thắt chặt hơn sự gắn bó, hữu nghị giữa các quốc gia, là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ, mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Du lịch quốc tế của khu vực ASEAN bao gồm du khách nội khối giữa các quốc gia trong khu vực với nhau và du khách từ ngoài khu vực. Các quốc gia trong khu vực luôn coi trọng phát triển thị trờng ở cả hai mảng này và trong tuyên bố chung về du lịch của Hiệp hội du lịch các quốc gia ASEAN( ASENTA) đã khẳng định rằng du lịch ASEAN là sự thống nhất trong đa dạng".Phạm trù du lịch quốc tế ở các quốc gia ASEAN có tầm quan trọng nh thế nào các chơng sau sẽ cho chúng ta cái nhìn rõ hơn và cụ thể hơn. 1.2 Đặc điểm của du lịch quốc tế 1.2.1 Trên quan điểm nhu cầu của ngời tham gia du lịch. Một ngời đi du lịch bao giờ cũng quan tâm tới mục đích và kết quả thu nhận đợc từ chuyến đi. Trên phơng diện đó, du lịch đối với du khách là một loại hình dịch vụ giúp du khách thởng ngoạn và thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá và giải trí cao. Du lịch khai thác những cảnh quan thiên nhiên đẹp, những công trình nghệ thuật cổ có giá trị về mặt kiến trúc và tâm linh, những khu rừng và bãi biển có nhiều nét hấp dẫn và mới lạ. Du lịch phát triển cũng đồng thời biết cách khai thác thêm nhiều hoạt động giải trí từ Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 4 Khoá luận tốt nghiệp những tiềm năng có sẵn, kết hợp với nhiều ngành khác xây dựng thành một chơng trình du lịch tổng thể làm nên biểu tợng của một quốc gia. Du khách trên mục đích là giành một khoảng thời gian rỗi và đáng nhớ của mình vào du lịch sẽ quyết định chọn một nới phù hợp với sở thích và đáp ứng đợc những nhu cầu của mình. Đối với ngời đi du lịch, ngoài mục đích giải trí còn có thể kết hợp với công việc hay khám bệnh, tham gia tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ về văn hóa của các quốc gia nơi đến tham quan. Chính vì vậy trên quan điểm là nhu cầu của du khách, du lịch quốc tếmột ngành dịch vụ thoả mãn những nhu cầu cụ thể của từng đối tợng du khách và đem lại cho họ một khoảng thời gian đáng nhớ trong cuộc đời tại một miền đất mới và hấp dẫn. 1.2.2 Trên quan điểm phát triển dịch vụ du lịch của các quốc gia. Các quốc gia bao giờ cũng có những tiềm năng riêng về cảnh quan thiên nhiên và nhân văn có thể khai thác và nâng lên thành những giá trị du lịch. Chính vì thế dựa vào những tiềm năng trên chính phủ các quốc gia sẽ hoạch định các chính sách, chiến lợc phát triển du lịch, đầu t và xúc tiến xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đấo hấp dẫn. Du lịch trên phơng diện này đợc hiểu nh là một cầu nối giữa quốc gia này với các quốc gia khác trở thành những biểu trng riêng của chính một dân tộc, một đất nớc trong con mắt của bạn bè quốc tế. 1.2.3 Trên quan điểm về các sản phẩm của du lịch Du lịch cũng là một ngành kinh doanh sản phẩm và nó cũng bao gồm các loại hình sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên các loại hình này không riêng lẻ từng mặt hàng một mà chúng là những sản phẩm tổng hợp của vẻ đẹp tự nhiên và sức lao động, sự sáng tạo của con ngời. Ngời kinh tế học ngời Mỹ J. Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 5 Khoá luận tốt nghiệp Krippendorg trong tác phẩm Marketing và du lịch đã chia sản phẩm du lịch ra làm 4 nhóm: Những sản phẩm tự nhiên là những địa điểm du lịch có vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên kết hợp với khí hậu, địa hình, động thực vật tạo nên những quần thể du lịch tự nhiên là du lịch rừng, du lịch biển, du lịch hang động . Những sản phẩm là kết quả của hoạt động con ngời: đấy chính là những dịp lễ hội, văn hóa, những công trình kiến trúc cổ mang dấu ấn sáng tạo của con ngời. Trong lĩnh vực này dờng nh con ngời có sức sáng tạo vô tận bởi nó xuất phát từ chính nhu cầu đợc thởng thức và sinh hoạt văn hóa của con ngời từ ngàn xa đến nay. Các sản phẩm du lịch này mang nhiều giá trị nhân văn và đợc con ngời trân trọng và bảo tồn. Nhóm sản phẩm hạ tầng cơ sở nói chung: Để du lịch phát triển không thể không kể đến sự hỗ trợ của các yếu tố cơ sở vật chất hiện đại, các phơng tiện giao thông liên lạc, sân bay, bến cảng, hệ thống cung cấp điện nớc Ngoài việc phát triển đồng bộ với các sản phẩm du lịch, hệ thống này bản thân nó nhiều lúc cũng đợc khai thác thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn. Nhiều thành phố trên thế giới đã có các tour du lịch tham quan thắng cảnh trên các chuyến tàu hay tham quan những công trờng xây dựng nh tại Pháp hay Hà Lan Nhóm sản phẩm trang thiết bị du lịch: Nhu cầu của con ngời khi đi du lịch quốc tế là thẩm nhận những giá trị mới, hấp dẫn đồng thời cũng mong muốn đợc nghỉ ngơi, có cảm giác thoải mái tại nơi lu trú. Chính vì vậy nhóm sản phẩm du lịch về nhà hàng, khách sạn, các trung tâm vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm, cửa hàng bán đồ lu niệm cũng sẽ đ ợc đa vào thành một bộ phận trong tổng thể phát triển du lịch. Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 6 Khoá luận tốt nghiệp Bốn nhóm sản phẩm trên có thể cha bao quát đợc hết các hình thức, dịch vụ du lịch bởi cha thể thống kê hết những tiềm năng và vẻ đẹp tiềm ẩn của mọi miền trên thế giới. Tuy nhiên, qua việc phân loại nh trên chúng ta cũng có đợc cái nhìn bộ về việc muốn phát triển đợc lĩnh vực du lịch phải chú ý đến những nhóm sản phẩm liên quan để phát triển cho đồng bộ. 1.3.Vai trò của du lịch quốc tế 1.3.1 Xét về mặt kinh tế Hội đồng lữ hành và du lịch quốc tế WTTC ( World Travel and Tourism Council) đã công bố du lịchmột ngành kinh tế lớn nhất thế giới, v- ợt trên cả ngành sản xuất ôtô, nông nghiệp , thép Đối với một số quốc gia du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất, là ngành xuất khẩu tại chỗ , trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Căn cứ vào báo cáo của Tổ chức du lịch thế giới (WTO) ớc tính đóng góp của ngành du lịch thế giới năm 2010 nh sau: Các nội dung đóng góp của ngành du lịch vào nền kinh tế thế giới 2010( Tỷ USD) Tiêu dùng cá nhân 4470.0 Chi phí vận chuyển 897.9 Chi tiêu của Chính phủ 542.1 Đầu t 1709.3 Xuất khẩu 2276.5 Tổng sản phẩm quốc nội 8008.4 Nhập khẩu 1954.4 Số lợng lai động(triệu ngời) 328.0 Nguồn : Tổ chức du lịch quốc tế Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 7 Khoá luận tốt nghiệp Nhiều chính phủ đã nhận ra tiềm năng và sự ảnh hởng to lớn của ngành du lịch đến sự phát triển kinh tế nói chng và ngành dịch vụ nói riêng đã hợp tác để xây dựng nên những chính sách phát triển du lịch nhằm tăng cờng tính cạnh tranh, khuyến khích sử dụng lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc. Xét một cách cụ thể du lịch quốc tế mang lại một số lợi ích kinh tế nh sau: Mang lại nguồn thu ngoại tệ cho các quốc gia Tạo nhiều việc làm cho ngời lao động trong ngành dịch vụ và lao động địa phơng theo mùa vụ Gia tăng tổng sản lợng quốc gia Khai thác những sản phẩm và tài nguyên quốc gia sẵn có tại các địa ph- ơng Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế của quốc gia Thu hút nhiều vốn đầu t vào phát triển du lịch và cơ sở hạ tầng đồng bộ. 1.3.2 Xét về mặt xã hội Mục đích phát triển một ngành kinh tế nào xét đến cùng cũng nhằm đạt đến một hiệu quả xã hội nhất định. Hiệu quả xã hội của du lịch quốc tế thể hiện trên các mặt: Mở rộng trình độ kiến thức, văn hoá, giáo dục cho ngời dân bản xứ khi đón nhận những du khách từ mọi miền thế giới, đồng thời đem đến cho du khách những vẻ đẹp của văn hoá, tự nhiên nớc mình. Cải thiện đời sống nhân dân nhờ gia tăng mức thu nhập và tiêu chuẳn sống cho ngời dân. Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 8 Khoá luận tốt nghiệp Khuyến khích phát triển và bảo tồn các di sản truyền thống, phục vụ đắc lực cho quá trình giới thiệu hình ảnh quốc gia đến với bạn bè trên thế giới; thông qua du lịch nhiều vùng miền còn khai thác đợc nhiều giá trị nhân văn hấp dẫn còn tiềm ẩn, làm giàu thêm văn hoá của các dân tộc. Đem đến cho du khách một khoảng thời gian giải trí hấp dẫn nhất, đáng nhớ nhất trong cuộc đời và giúp du khách nâng cao sức khoẻ thông qua một số loại hình du lịch khám chữa bệnh, du lịch thiền Giảm bớt sự khác biệt giữa các quốc gia, là cầu nối văn hoá các quốc gia trên thế giới; du lịch bản thân nó ở bất kỳ nơi đâu cũng là những giá trị đợc nhiều ngời ghi nhận chính vì thế khuyến khích sự hiểu biết lẫn nhau vì sự phát triển và hoà bình giữa các dân tộc trên thế giới. 2. Tiềm năng du lịch của các quốc gia ASEAN 2.1. Giới thiệu về hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ASEAN là cụm từ viết tắt của Association of South- East Asean Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á gồm 10 quốc gia thành viên và 1 quan sát viên là Đông Timor. Khu vực nằm bên bờ Thái Bình Dơng với nhiều loại địa hình và tài nguyên phong phú đa dạng đã góp đem lại những điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển và ngày càng chứng tỏ mình là khu vực du lịch nhất trên thế giới. 2.1.1 Sự hình thành và các quốc gia trong khu vực Hip hi cỏc Quc gia ụng Nam (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) c thnh lp ngy 8/8/1967 bi Tuyờn b Bng-cc, Thỏi Lan, ỏnh du mt mc quan trng trong tin trỡnh phỏt trin ca khu vc. Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 9 Khoá luận tốt nghiệp Khi mi thnh lp ASEAN gm 5 nc l In-ụ-nờ-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po v Thỏi Lan. Nm 1984 ASEAN kt np thờm Bru-nõy Da-ru-xa-lam lm thnh viờn th 6. Ngy 28/7/1995 Vit Nam tr thnh thnh viờn th 7 ca Hip hi. Ngy 23/7/1997 kt np Lo v Mi-an-ma. Ngy 30/4/1999, Cm-pu-chia tr thnh thnh viờn th 10 ca ASEAN, hon thnh ý tng v mt ASEAN bao gm tt c cỏc quc gia ụng Nam ỏ, mt ASEAN ca ụng Nam v vỡ ụng Nam ỏ. Cỏc nc ASEAN (tr Thỏi Lan) u tri qua giai on lch s l thuc a ca cỏc nc phng Tõy v ginh c c lp vo cỏc thi im khỏc nhau sau Chin tranh th gii th hai. Mc dự trong cựng mt khu vc a lý, song cỏc nc ASEAN rt khỏc nhau v chng tc, ngụn ng, tụn giỏo v vn hoỏ, to thnh mt s a dng cho Hip hi. ASEAN cú din tớch hn 4.5 triu km2 vi dõn s khong 505 triu ngi; GDP khong 731 t ụ la M v tng kim ngch xut khu hng nm 339,2 t USD. Cỏc nc ASEAN cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ v hin nay ang ng hng u th gii v cung cp mt s nguyờn liu c bn nh: cao su (90% sn lng cao su th gii); thic v du thc vt (90%), g x (60%), g sỳc (50%), cng nh go, ng du thụ, da Cụng nghip ca ASEAN cng ang trờn phỏt trin, c bit trong cỏc lnh vc: dt, hng in t, hng du, cỏc loi hng tiờu dựng. Nhng sn phm ny c xut khu vi khi lng ln v ang thõm nhp mt cỏch nhõnh chúng vo cỏc th trng th gii. Khu vc ASEAN l khu vc cú tc tng trng kinh t cao so vi cỏc khu vc khỏc trờn th gii, vi nhp trung bỡnh hng nm t 5-10%, cho n trc cuc khng hong năm 1997- 1998, c coi l t chc khu vc thnh cụng nht ca cỏc nc ang phỏt trin (1) . Hiện nay khu vực ASEAN đã lấy lại đợc nhịp độ phát triển nh cũ và khôi phục lại hầu Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 1 0 [...]... ngành du lịch đang cất cánh của Việt Nam Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 2 9 Khoá luận tốt nghiệp Chơng II : Thực trạng và bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế tại một số nớc asean 1 Thực trạng hoạt động du lịch quốc tế tại một số quốc gia ASEAN 1.1 Lợng khách du lịch quốc tế tăng Nh đã phân tích ở trên, ASEAN có rất nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn Du khách... Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản là quốc gia có số lợng du khách tới tham quan Thái Lan nhiều nhất trong hai năm 2004 và 2005 tơng ứng với các con số 1.212 triệu và 1.196 triệu, đều chiếm 10,4 % tổng số khách du lịch tới quốc gia này (1) Du khách Nhật Bản đến với đất nớc Thái Lan bởi sự hấp dẫn của nhiều loại hình du lịch mới nh các tour du lịch tổ chức cho gia đình ( Family tour) hay để kết hợp cả du lịch. .. đẹp Đông Nam á là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa sự cổ mặc và sự sống động, giữa những tiềm ẩn có từ bao đời nay và sự rực rỡ của một khu vực đang trở thành một khu vực sống động nhất thế giới Du lịch ASEAN đặc biệt là ngành du lịch của ba quốc gia có tiềm năng kinh tế lớn là Thái Lan, Malaysia và Singapore để lại những cái nhìn rất ấn tợng với du khách quốc tế với những con số cụ thể... vụ kinh doanh du lịch Năm Lợng khác du lịch quốc tế vào Malaysia năm 2004&2005 2004 Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 2005 3 4 Khoá luận tốt nghiệp Số lợng (triệu ngời) Tỷ lệ Số lợng (triệu ngời) Tỷ lệ ASEAN 12,282 78.2 12,964 79 +0.8 Tổng số 15,703 100 16,431 100 +4.6 Nguồn : Website của Uỷ Ban xúc tiến du lịch Malaysia Trong hai năm 2004 và 2005, tổng số khách du lịch vào Malaysia... trong năm 2005 vừa qua quốc gia này đã đón 8,942 triệu du khách, gấp đôi số dân hiện có của đất nớc tăng 7,3 % so với lợng khách du lịch quốc tế trong năm 2004 Trong năm 2005 Uỷ ban du lịch Singapore đặt mục tiêu đạt 8,9 triệu du khách quốc tế đến tham quan, tuy vậy con số này đã tăng lên đợc hơn 400.000 ngời đạt 8.942 triệu cho cả năm Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 3 6 ... vào du lịch biển và sông nớc, du lịch hang động, du lịch rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên Với vị trí địa lý bán đảo và quần đảo, các quốc gia trong khu vực có đờng biển dài với nhiều bãi cát đẹp có thể sử dụng vào mục đích tắm biển, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và thể thao.Không thể không nhắc đến khu nghỉ dỡng Patthaya của Thái Lan với bờ biển đợc đánh giá là đẹp nhất trên thế, một Việt Nam với. .. năng dành cho mình một chuyến du lịch trọn vẹn Từ các châu lục khác, Thái Lan cũng hấp dẫn đợc một lợng du khách đáng kể Năm 2004, khách du lịch đến từ các quốc gia ngoài Đông Nam á là hơn 9 triệu lợt khách, giảm xuống còn gần 8.5 triệu vào năm 2005 do tâm lý e ngại của nhiều khách du lịch quốc tế sau hậu quả của đợt sóng thần cuối năm Ngô Thị Lan Phơng Lớp Anh 15-K41-Khoa Kinh Tế Đối Ngoại 3 2 Khoá... tháng đầu năm 2006, du lịch Thái Lan đã lấy lại đợc đà phục hồi và đã thu hút đợc hơn 2.34 triệu lợt khách, tăng 33.97% so với cùng kỳ năm ngoái (1) Với đà phát triển nh thế này Thái Lan thực sự đang là điểm nóng du lịch của khu vực và lợng khách du lịch quốc tế đến hết năm nay dự kiến sẽ đạt 15,12 triệu lợt khách Khu vực có lợng khách đến tham quan du lịch tại Thái Lan lớn nhất là các quốc gia châu á... thuận lợi để các bãi biển có thể đón du khách tới nghỉ ngơi, tắm biển, tham quan du lịch hầu hết thời gian trong năm Một số khu du lịch biển đã trở thành trung tâm du lịch lớn nhất của một vùng hay của cả quốc gia thậm chí là khu vực nh Sentosa là trung tâm du lịch lớn nhất Singapore, Bali là điểm không thể không đến của đất nớc Indonesia, Langcagi là trung tâm du lịch của Malaysia, Pattaya của Thái... hai ngày tết là tết dơng lịch và ngày tết truyền thống Ngày lễ tết truyền thống này thờng là ngày lễ lớn nhất trong năm và diễn ra trên phạm vi toàn quốc gia với nhiều hoạt động văn hóa, nhiều trò vui chơi giải trí, và đây cũng chính là những dịp hấp dẫn du khách quốc tế đến tìm hiểu phong tục tập quán của các nớc trong ngày lễ đợc coi là lớn nhất của các quốc gia khu vực Tết cổ truyền của Việt Nam là . về du lịch quốc tế và tiềm năng du lịch của một số nớc ASEAN 1. Tổng quan về du lịch và du lịch quốc tế 1.1. Khái niệm về du lịch và du lịch quốc tế 1.1.1. kinh tế của hoạt động du lịch. 1.1.2. Du lịch quốc tế Có cái nhìn khái quát về du lịch chúng ta sẽ dễ dàng hiểu đợc thế nào là du lịch quốc tế. Yếu tố quốc

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng 1: tæng quan vÒ du lÞch quèc tÕ

  • vµ tiÒm n¨ng du lÞch cña mét sè n­íc ASEAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan