làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả, khắt phục tình trạng thất thoát và lãng phí trong sản xuất thi công, giảm chi phí và hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp

76 650 0
làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả, khắt phục tình trạng thất thoát và lãng phí trong sản xuất thi công, giảm chi phí và hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………………………………………3 Nội dung : Phần I; Tổng quan về công ty CP Đầu tư Xây dựng Việt Anh: 5 1.1 Tổng quan về công ty: ……………………………………………………5 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty: 5 1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản của Công ty: 6 1.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây: 8 1.2. Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty: 11 1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 11 1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty: 12 1.2.2.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty : 12 1.2.2.2 Hệ thống sổ sách tại công ty: 14 Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CP Đầu tư xây dựng Việt Anh: 15 2.1. Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành xây lắp tại công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Việt Anh: 15 2.1.1 Kế toán chi phí sản xuất: 15 2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm: 21 2.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : 23 2.1.4 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất : 30 2.1.5 Tài khoản chứng từ kế toán sử dụng 30 2.1.6 Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất 31 2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư Xây dựng Việt Anh: 31 2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 31 2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 40 Sinh viên: Mai văn Lợi 1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh 2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công: 48 2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 48 2.2.5 Kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành: 62 2.3 Kế toán tính giá thành SPXL ở Công ty CP Đầu tư Xây dựng Việt Anh:62 2.3.1 Đối tượng tính giá thành : 62 2.3.2 Kỳ tính giá thành : 62 2.3.3 Đánh giá sản phẩm dở: 62 2.3.4 Phương pháp tính giá thành : 63 2.3.5 Kế toán giá thành ở Công ty: 64 Phần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư Xây dựng Việt Anh: 66 3.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán chi phí tính giá thành:…………66 3.2 Nhận xét đánh giá về kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư Xây dựng Viêt Anh: 67 3.2.1 Những ưu điểm: 67 3.2.2 Những mặt hạn chế: 70 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đâù tư Xây dựng Viêt Anh: 71 3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện luân chuyển chứng từ : 72 3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện sổ sách kế toán : 72 3.3.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện phương pháp quản hạch toán chi phí: 72 3.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính trong công tác kế toán……………………………………………………………………………………75 Kết luận: 76 Sinh viên: Mai văn Lợi 2 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt là xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,bất kỳ một một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình , cần xác định được là sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? Trả lời được những câu hỏi này tức là doanh nghiệp đã tìm cho mình một hướng đi đúng đắn. Để được điều đó, một trong những biện pháp tôt nhất hiện nay là mỗi doanh nghiệp đều không ngừng hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm. Là một trong những phần hành quan trọng thực hiện tốt điều này đó là bộ phận kế toán của công ty, trong đó kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán, tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm là rất quan trọng, nó sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra được các phương án thích hợp giữa sản xuất kinh doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu quả. Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc hoàn thiện công tác chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần thiết ý nghĩa. Xây dựng bản ( XDCB ) là ngành sản xuất vật chất tạo sở tiền đề phát triển cho nền kinh tế Quốc dân. Hàng năm ngành XDCB thu hút gần 30% tổng số vốn Đầu tư của cả nước. Với nguồn vốn lớn đặc điểm sản xuất của ngành là thời gian thi công kéo dài, thường trên quy mô lớn đã đặt ra vấn đề lớn là : “ Làm sao quản vốn tốt, hiệu quả, khắt phục tình trạng thất thoát lãng phí trong sản xuất thi công, giảm chi phí hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho Doanh nghiệp”. Sinh viên: Mai văn Lợi 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh Trong thời gian về thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Việt Anh là một hội rất tốt để em hoàn thiện kiến thức đã được học tập trên ngế nhà trường bằng việc áp dụng nó vào thực tiễn.Cũng từ đó thể phát hiện những thiếu sót nhận thức được tầm quan trọng của: kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp nói riêng trong nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy em sẽ đi vào nghiên cứu chuyên đề kế toán chi phí tính giá thành sản pẩm xây lắp tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Việt Anh. Nội dung báo cáo gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Việt Anh. Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Việt Anh. Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư Xây dựng Việt Anh. Sinh viên: Mai văn Lợi 4 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh Phần1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT ANH 1.1 Tổng quan về công ty 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty: Tên đơn vị: Công ty CP Đầu tư Xây dựng Việt Anh Đơn vị được thành lập 09/2007 theo quyết định của UBND TP Nội và Sở Kế hoạch Đầu tư Nội cấp giấy phép số 0103019656. Công ty trụ sở chính: Số 3, tổ 48, phố Phan Đình Giót, Quận Thanh Xuân, TP. Nội Với số vốn điều lệ: 10.500.000.000 đồng. Sau 3 năm đi vào hoạt động, khoảng thời gian chưa dài, dù gặp nhiều khó khăn song dưới sự lãnh đạo của Ban quản trị, Ban giám đốc, sự nhiệt tình sáng tạo của nhân viên, Công ty đã gặt hái được những thành quả nhất định. Ngay năm đầu tiên đi vào hoạt động công ty đã đạt: Doanh thu đạt 1.950.000.000 đồng Lương bình quân đạt: 28.000.000 đồng /người /năm. Tổng số cán bộ công nhân viên: 82 người. Trong các năm 2008, 2009 công ty tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định được quỹ lương cho cán bộ công nhân viên hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. Trong 2 năm 2007 2008 Công ty đã đóng góp hơn 120.000.000đ tiền thuế cho ngân sách Nhà nước, tích cực tham gia đóng góp cho các trương trình từ thiện ở địa bàn phường, quận mà Công ty trụ sở. Sinh viên: Mai văn Lợi 5 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh 1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản của Công ty Bộ máy quản của công ty Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty: Bộ máy tổ chức công ty được tổ chức dựa trên sự quản của Ban quản trị Ban Giám đốc tới các phòng ban, mọi quyền hạn trong công ty được tập trung vào Giám đốc. Các phòng ban hệ thống chặt chẽ với nhau tới các đội, phân xưởng. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao tới chế sản xuất hiện nay. Công ty đã tổ chức bộ máy quản gọn nhẹ đạt hiệu quả cao trong thực tế cụ thể: Ban Giám Đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty, vừa đại diện cho Nhà nước, vừa đại diện cho tập thể CBCNV trong Công ty. Quản theo chế độ một thủ trưởng, quyền điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Công ty thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước. Sinh viên: Mai văn Lợi 6 Phòng Kỹ Thuật Phòng kế toán Tài vụ Phòng kế hoạch Các tổ thi công Ban quản trị Ban giám đốc Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh Giám Đốc: Chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp tập thể CBCNV trong Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phó Giám Đốc: chức năng giúp Giám đốc trong công tác quản lý, đồng thời phối hợp để kiểm tra, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng Kế toán - Tài vụ: nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính sản xuất kinh doanh, hạch toán tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính, quản vốn, tài sản quỹ tiền mặt của Công ty. Đảm bảo công tác quản trị hành chính, văn thư, bảo vệ, tiếp khách, chăm lo đời sống cho CBCNV các mặt về nhân sự, tổ chức hành chính của Công ty. Trong đó phòng kế toán gồm 7 người (Có 1 kế toán kiêm thống kê làm thủ công còn lại là sử dụng máy vi tính ) Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật: nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kỹ thuật hàng năm, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng các công trình Dưới sở sản xuất là các chi nhánh, tổ xây lắp trực thuộc Công ty. Mọi hoạt động sản xuất của chi nhánh, tổ xây dựa trên nhiệm vụ Công ty giao mỗi tổ trực thuộc Công ty gồm: Tổ trưởng, Kỹ thuật phụ trách kiêm thủ kho, bảo vệ. Mối quan hệ giữa các phòng ban là quan hệ hợp tác, phối hợp để cùng giải quyết các công việc một cách nhịp nhàng. Giữa các phòng ban với các đội, hay giữa các phòng ban với giám đốc là mối quan hệ phân công công việc theo chức năng, nhiệm vụ, đúng nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quả chung của toàn Công ty. Các tổ đội thi công: Thi công xây dựng các công trình, thực hiện công việc do ban Giám đốc phòng Kỹ thuật giao. Sinh viên: Mai văn Lợi 7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh 1.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây. Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty: - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình cấp thoát nước, công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị khu công nghiệp. - Xây dựng các công trình giao thông, đường bộ, cầu đường bộ, công trình ngầm, hầm, cầu, cống, nhà ga, bên cảng, hệ thống thông tin tín hiệu. - Xây dựng các công trình thủy lợi, hồ chứa nước, đê, đập, kè đê, kè đập, hệ thống tưới tiêu. - Xây dựng các công trình thủy điện, nhiệt điện, đường dây tải điện, trạm biến thế, hệ thống chiếu sáng giao thông đô thị. - Thi công nạo vét san lấp mặt bằng. - Lắp đặt thiết bị cơ, điện, nước công trình, trang trí nội ngoại thất hoàn thiện. - Sản xuất, gia công khí, kết cấu thép. - Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng xe ô tô theo hợp đồng. - In các dịch vụ liên quan đến in. - Kinh doanh hàng kim khí, vật liệu điện, vật liệu nước, vật liệu xây dựng. - Dịch vụ ăn uống, giải khát các dịch vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh quán Bar, phòng hát Karaoke, vũ trường). - Đại mua, đại bán, ký gửi hàng hóa. - Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh Công ty CP Đầu tư Xây dựng Việt Anh hoạt động với số vốn điều lệ là 10.500 triệu đồng (Vốn lưu động V: 2.000 triệu đồng; vốn cố định: 8.500 Sinh viên: Mai văn Lợi 8 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh triệu đồng), Vốn của công ty được sử dụng cho các hoạt động mua sắm phương tiện, TSCĐ, đầu tư mua sắm cho XDCB trang thiết bị cần thiết khác cho hoạt động của Công ty. Công ty luôn tuân thủ nguyên tắc kinh doanh sản xuất theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp dân dụng. Nhiệm vụ - Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh với mục đích thành lập của Công ty. - Bảo tồn phát triển số vốn được giao. - Thực hiện nhiệm vụ nghĩa vụ Nhà nước giao. Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống tinh thần cho công nhân viên, bồi dưỡng năng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. - Bảo vệ Doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây: * Năm 2008 Công ty định hướng chiếm lược kinh doanh cụ thể: + chính sách khuyến khích hợp với người lao động. + Tăng cường công tác quản thực hành tiết kiệm, giảm chi phí, tăng lợi nhuận. + Mở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, ổn định đời sống. + Nâng cao chất lượng xây dựng các công trình, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận các công trình lớn. Sinh viên: Mai văn Lợi 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KTDN GVHD: Bùi Thị Mai Anh Trích báo cáo thống kê 04/06/2008 về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 tháng đầu năm 2008: ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2008 Kết quả thực hiện 5 tháng đầu năm 2008 1.Doanh thu 30.000 12.500 2. Vốn hoạt động SXKD 6.500 - Vốn cố định 5.500 - Vốn lưu động 1.000 3. Nộp ngân sách tại địa phương 80 68 - Thuế môn bài 1,5 1,5 - Thuế tài nguyên - Thuế VAT 145 75 - Thuế TNDN 43 36,4 - Thuế Xuất nhập khẩu 4. Nộp ngân sách địa phương khác 5. Thu nhập bình quân của người lao động (đồng/ tháng) 2.500.000 3.000.000 Một số công trình mà công ty đã tham gia xây dựng: Cải tạo, sửa chữa Nhà hàng Ashima, Cải tao nâng cấp Viện công nghệ Xạ Hiếm năm 2008 - 2009, Xây dựng doanh trại trung đoàn 86, Xây dựng, cải tạo nâng cấp doanh trại Lữ 649 – Cục Vận tải … Sinh viên: Mai văn Lợi 10 [...]... tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm: - Tài khoản kế toán sử dụng: TK 154 – chi phí SXKDD - Kết cấu nội dung phản ánh của tài khoản : Bên nợ: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến SX SP chi phí thực hiện dịch vụ Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân... mưu cho lãnh đạo về công tác quản tài chính, tiền vốn, tài sản, hạch toán các chi phí, tính giá thành sản phẩm, lên kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng - quý - năm theo kế hoạch sản xuất Cùng phòng kế hoạch lập dự án cho Công ty, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của các phân xưởng lập báo cáo quyết toán, cấp vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh, quản thu chi theo chế độ nhà nước Vì vậy... sản xuất; chi phí đI vay được vốn hóa tính vào giá trị vào giá trị tài sản đang trong quá trình SX dở dang; chi phí sửa chữa bảo hành cồn trình xây lắp những chi phí khác liên quan đến hoạt động của phân xưởng; bộ phận, đội SX Bên : Các khoản ghi giảm chi phí SX chung; Chi phí SX chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mã sản phẩm thực tế SX ra thấp hơn... Việt Anh - Chi phí sản xuất của công ty bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí về khấu hao TSCĐ……Đối tượng tập hợp chi phí SX : Là công trình, hạng mục công trình, công trường xây dựng, khu vực bộ phận thi công - Giá thành sản phảm là những chi phí sản xuất gắn liền với với một công trình, một giai đoạn, khối lượng công việc Đôí tượng tính giá thành: Là công trình, hạng mục công... tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí SX chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ Bên có: Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường chi phí sản. .. tiếp như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh ở công trình, hạng mục công trình nào thì kế toán tiền hành tập hợp chi phí cho các công trình, hạng mục công trình đó Như vậy, công việc chính của kế toán là phải tập hợp chi phí sản xuất theo các tháng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành để tính giá thành thực tế của sản phẩm... lớn liên quan đến một công trình nhất định Nên phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty là phương pháp trực tiếp Đối với mỗi một công trình hay hạng mục công trình thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí phát sinh quản chặt chẽ các chi phí phát sinh đó để thuận lợi cho công tác lập báo cáo tính giá thành cho mỗi công trình, hạng mục công trình Hàng tháng, các chi phí trực tiếp như chi. .. trình một thi t kế kỹ thuật riêng, một đơn giá dự toán riêng gắn với một địa điểm nhất định Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu quản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty được xác định là các công trình, hạng mục công trình Đối với đơn đặt hàng sửa chữa nhà cửa cho bên ngoài thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo... thường Kết chuyển chi phí SX chung vào bên nợ tài khoản: 154 “ chi phí SXKDD” Tài khoản 627 không số dư cuối kỳ Tài khoản 627 – Chi phí SX chung, 6 tài khoản cấp 2: Tài khoản 6271 : Chi phí nhân viên phân xưởng Tài khoản 6272 : Chi phí vật liệu Tài khoản 6273 : Chi phí dụng cụ SX Tài khoản 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài Tài khoản 6278 : chi phí bằng tiền khác... việc, khối lượng xây lắp thi t kế tính dự toán riêng đã hoàn thành 2.1.1 Kế toán chi phí sản xuất: * Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Tài khoản sử dụng: 621 + Kết cấu nội dung của tài khoản: Bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán Bên có: Trị giá NVL TT sử dụng không hết . tốt, có hiệu quả, khắt phục tình trạng thất thoát và lãng phí trong sản xuất thi công, giảm chi phí và hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho Doanh nghiệp . Sinh. tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc hoàn thi n công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần thi t và có ý nghĩa. Xây

Ngày đăng: 19/02/2014, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỢP ĐỒNG KINH TẾ

    • Số : 325/HĐKT

      • II- CÁC BÊN KÝ HỢP ĐỒNG :

      • Tên cơ quan: Viện Công nghệ Xạ Hiếm

        • Tên đơn vị: Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Việt Anh

        • Chứng từ ghi sổ

        • Số 30

        • Biểu mẫu 3.13

          • Ngày 31 tháng 5 năm 2009

            • Số 23

            • Biểu mẫu 3.23

              • Từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan