Tài liệu TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ docx

37 450 1
Tài liệu TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Nâng cao lực cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam thị trường Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản ngành mũi nhọn kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Thủy sản đóng vai trị lớn tổng kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, Trong tương lai thủy sản Việt Nam hướng tới giữ vững thị trường truyền thống mở rộng thị trường như: Nam Phi, Trung Quốc, Từ gia nhập tổ chức thương mại giới WTO ngày 7/11/2006, thủy sản Việt Nam có hội tiếp cận với nhiều thị trường đối xử công theo Luật Quốc tế Nhưng Thủy sản gặp phải khó khăn lớn cạnh tranh gay gắt với thị trường nước ngồi Do phải nâng cao lực cạnh tranh với thị trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, dựa tìm hiểu, thu thập tài liệu cá nhân em lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam thị trường Mỹ” làm đề án môn học Kinh Tế Thương Mại Mục tiêu đề tài nhằm phân tích rõ ràng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ, qua nêu lên số giải pháp để nhằm đa dạng hóa cấu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng uy tín, thương hiệu, cạnh tranh vững mạnh thị trường Mỹ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1.Khái niệm lực canh tranh Cạnh tranh tất yếu khách quan mà doanh nghiệp tham gia vào thị trường phải chấp nhận tồn phát triển Nhưng để cạnh tranh doanh nghiệp phải tự tạo khả hay lực cạnh tranh cho Theo quan điểm quản trị chiến lược Micheal Porter , lực cạnh tranh công ty hiểu khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm loại công ty Theo quan điểm tân cổ điển: Năng lực cạnh tranh sản phẩm xem xét thông qua lợi chi phí sản xuất suất với loại sản phẩm có chất lượng mẫu mã tương đương , sản phẩm có lợi chi phí sản xuất suất chắn chiếm ưu Theo quan điểm tổng hợp Vanren E.Martin R.Wetsgren lực cạnh tranh ngành , công ty khả tạo trì lợi nhuận, thị phần thị trường nước Các doanh nghiệp cạnh tranh với mục đích cuối để giành lợi nhuận cao đối thủ có thu lợi nhuận cao doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường cách tăng cường đầu tư cho hoạt động quảng cáo , xúc tiến thương mại , phát triển sản phẩm sang thị trường , gia tăng thị phần doanh nghiêp Những doanh nghiệp có lợi nhuận cao thị phần lớn thị trường rõ ràng đánh giá có khả cạnh tranh cao thị trường Trên quan điểm khác lực cạnh tranh hay khả cạnh trạnh doanh nghiệp.Tuy khái niệm chung nhiều tranh cãi song phong phú quan điểm giúp tiếp cận phạm trù dễ dàng Từ quan điểm ta rút khái niệm chung sau: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả , lực mà doanh nghiệp tự trì vị trí cách lâu dài thị trường cạnh tranh , đảm bảo thực mức lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ cho mục tiêu doanh nghiệp , đồng thời thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Tăng khả cạnh tranh điều tất yếu doanh nghiệp hoạt động chế thỉ trường 1.2.Tính tất yếu phải nâng cao lực cạnh tranh 1.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh định đến tồn phát triển doanh nghiệp Hoạt động chế thị trường doanh nghiệp phải chịu chi phối qui luật cạnh tranh ln có điều tiết, quản lý nhà nước Cạnh tranh với vai trò làm động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển song đồng thời đào thải không thương tiếc doanh nghiệp yếu thế, khơng có đủ khả cạnh tranh Ngày số lượng lớn doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dich vụ đáp ứng nhanh chóng nhu cầu người tiêu dùng, khách hàng có vơ số lựa chọn khác hình thức, mẫu mã kiểu dáng hay chất lượng sản phẩm Họ tiếp cận với nhiều thương hiệu sản phẩm tiếng nước Vậy khách hàng, họ chọn mua doanh nghiệp nào? Đó điều mà doanh nghiệp phải suy nghĩ để tìm hướng cho doanh nghiệp, thu hút khách hàng nhiều so với đối thủ Doanh nghiệp phải tìm giải pháp để giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm đồng thời quản trị tốt khâu tiêu thụ để không tạo doanh thu lợi nhuận cho thương vụ cụ thể mà điều quan trọng phải tạo ngày nhiều khách hàng cho doanh nghiệp khơng có khách hàng khơng có doanh nghiệp Khi doanh nghiệp chiếm chỗ đứng thị trường vào ổn định, doanh nghiệp phải tiếp tục cao khả cạnh tranh cuả nữa, có tránh bắt trước, làm nhái sản phẩm đối thủ cạnh tranh, đồng thời tạo cho sản phẩm doanh nghiệp đổi liên tục Ngay tạo sức cạnh tranh lĩnh vực phải nghĩ tới việc nâng cao sức cạnh tranh lĩnh vực khác, doanh nghiệp tự lòng thỏa mãn với chẳng khác dâng phần bánh thị phần cho kẻ khác Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp tiếp tục nâng cao thị phần doanh thu vị thị trường Mặt khác, doanh nghiệp phải tìm cách giảm thiểu chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận uy tín mình.Trong giới kinh doanh đại , lực cạnh tranh thiết yếu để đáp ứng yêu cầu khách hàng , giúp đỡ cho doanh nghiệp đạt mục tiêu Các doanh nghiệp thành công phải thể lực cạnh tranh cần thiết nhằm vượt qua đối thủ khơng doanh nghiệp dừng lại mà khơng tự nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp khác tận dụng hội vượt lên giành chiến thắng 1.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh xu tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế khơng cịn xa lạ gi chí trở lên quên thuộc tính chất lan rộng thực tế Các quốc gia giới đã, chuẩn bị lực lượng thật hùng hậu trình hội nhập kinh tế Bởi hội nhập mang tính tồn cầu hóa , xóa bỏ biên giới thị trường quốc gia, thúc đẩy tự di chuyển nguồn lực người, vốn công nghệ, kỹ thuật, nhà máy, Sự di chuyển tự khiến hàng hóa từ nước phát triển dần chiếm chỗ thị trường nước phát triển phát triển Do mang theo ưu kỹ thuật, cơng nghệ, tài kinh nghiệm quản lý kinh doanh thực đặt doanh nghiệp nhà nước phát triển phát triển vào trước sức cạnh tranh lớn Và doanh nghiệp nươc sở không phát huy lực cạnh tranh cho thua sân nhà, chấp nhận làm thuê cho doanh nghiệp nước phát triển Cụ thể, Việt Nam gia nhập tổ chức APEC, ASEAN, ASEM, AFTA, đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO,thì có đan xen, gắn bó, phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Khi gia nhập tổ chức nói ta bước xoa bỏ phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hoá kinh tế Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có đổi để nâng cao sức cạnh tranh thương trường, khơi thơng dịng chảy nguồ lực nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý.Và kí hiệp định thương mại song phương hiệp định thương mại Việt - Mỹ,thì hàng hóa nước vào Việt Nam phải chịu mức thuế nhập thấp chí đơi khơng phải chịu thuế, nên hàng hóa họ phong phú đa dạng lại lại rẻ Điều khiến doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả cạnh tranh nhằm tạo ưu mặt hàng, mặt giá cả, giá trị sử dụng, chất lượng, uy tín sản phẩm, doanh nghiệp để đạt ưu tươn đối cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ Mặt khác, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho hoạt động marketing nhằm nghiên cứu nhu cầu, tìm kẽ hở thị trường cách xâm nhập , chiếm lĩnh thị trường mới, tránh tình trạng không đủ lực cạnh tranh trở nên điêu đứng , thua lỗ liên tụcdần dần bị phá sản, giải thể Tóm lại nâng cao lực cạnh tranh xu tất yếu doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc gia toàn giới 1.3.Những tiêu phản ánh lực cạnh tranh sản phẩm 1.3.1 Cạnh tranh sản phẩm Chữ tín sản phẩm định chữ tín doanh nghiệp tạo lợi thếcó tính định cạnh tranh, cạnh tranh sản phẩm thường thể chủ yếu qua mặt sau - Cạnh tranh trình độ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm, tính hữu dụng sản phẩm, bao bì Tuỳ theo sản phẩm khác để lựa chọn nhứng nhóm tiêu khác có tính chất định trình độ sản phẩm.Doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường - Cạnh tranh chất lượng : Tuỳ theo sản phẩm khác với đặc điểm khác để ta lựa chọn tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm khác Nếu tạo nhiều lợi cho tiêu sản phẩm có nhiều hội giành thắng lợi cạnh tranh thị trường - Cạnh tranh bao bì: Đặc biệt ngành có liên quan đến lương thực, thực phẩm, mặt hàng có giá trị sử dụng cao Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hợp, doanh nghiệp phải lựa chọn cấu sản phẩm cho phù hợp Lựa chọn cấu hàng hoá cấu chủng loại hợp lý Điều có nghĩa việc đa dạng hoá cấu chủng loại sản phẩm thiết phải dựa vào số sản phẩm chủ yếu Cơ cấu thường thay đổi theo thay đổi thị trường Đặc biệt cấu có xu hướng phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng - Cạnh tranh nhãn mác, uy tín sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng công cụ để đánh trực tiếp vào trực giác người tiêu dùng - Cạnh tranh khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm Sử dụng biện pháp doanh nghiệp cần phải có định sang suốt để đưa sản phẩm dừng việc cung cấp sản phẩm lỗi thời 1.3.2 Cạnh tranh giá Giá công cụ quan trọng cạnh tranh thường sử dụng giai đoạn đầu doanh nghiêp doanh nghiệp doanh nghiệp bước vào thị trường mới… Ví dụ, để thăm dị thị trường doanh nghiệp đưa vào thị trường mức giá thấp sử dụng mức giá để phá kênh phân phối đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh giá thường thể qua biện pháp sau: - Kinh doanh với chi phí thấp - Bán với mức giá hạ mức giá thấp Mức giá có vai trò quan trọng cạnh tranh Nếu chênh lệch giá doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh lớn chêch lệch giá trị sử dụng sản phẩm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn so với đối thủ cạnh tranh Vì lẽ sản phẩm doanh nghiệp ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng có nghĩa sản phẩm doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh ngày cao Để đạt mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả hạ giá sản phẩm đơn vị Có nhiều khả hạ giá phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chi phí kinh tế thấp - Khả bán hàng tốt, có khối lượng bán lớn - Khả tài tốt Như trình bầy, hạ giá phương pháp cuối mà doanh nghiệp thực cạnh tranh hạ giá ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành sử dụng giá làm vũ khí cạnh tranh Như doanh nghiệp cần phải kết hợp nhuần nhuyễn giá phận chiết khấu với phương pháp toán , với xu thế, trào lưu người tiêu dùng Đồng thời, đặc điểm vùng thị trường khác khác nên doanh nghiệp cần phải có sách giá hợp lý vùng thị trường Một sách giá phải biết kết hợp giá sản phẩm với chu kỳ sống sản phẩm Việc kết hợp cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa khả tiêu thụ sản phẩm, không bị mắc vào lỗi lầm việc khai thác chu kỳ sống , đặc biệt với sanr phẩm đứng trước suy thoái 1.3.3 Cạnh tranh phân phối bán hàng Cạnh tranh phân phối bán hàng thể qua nội dung chủ yếu sau đây: - Khả đa dạng hoá kênh chọn kênh chủ lực Ngày nay, doanh nghiệp thường có cấu sản phẩm đa dạng Thích ứng với sản phẩm có biện pháp kênh phân phối khác Việc phân định đâu kênh kênh phân phối chủ lực có ý nghĩa định việc tối thiểu hố chi phí dành cho tiêu thụ sản phẩm - Tìm người điều khiển đủ mạnh Đối với doanh nghiệp sử dụng đại lý độc quyền cần phải xem xét đến sức mạnh doanh nghiệp thương mại làm đại lý cho doanh nghiệp Điều có ý nghĩa quan trọng, có vốn lớn đủ sức chi phối lực lượng bán hàng kênh thị trường Đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều kênh phân phối trực tiếp quản lý kênh phân phối phải tìm kênh phân phối chủ đạo, chiếm tỷ lệ tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Có hệ thống bán hàng phong phú Đặc biệt hệ thống kho, trung tâm bán hàng Các trung tâm phải có sở vất chất đại - Có nhiều biện pháp để kết dính kênh lại với Đặc biệt biện pháp quản lý ngưòi bán điều khiển người bán - Có khả hợp tác người bán thị trường, đặc biệt thị trường lớn - Có dịch vụ bán hàng sau bán hàng hợp lý - Kết hợp hợp lý phương thức bán phương thức toán Các dịch vụ bán dịch vụ sau bán Chủ yếu nội dung sau: - Tạo điều kiện thuận lợi toán - Có sách tìa tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán với khách hàng - Có hệ thống tốn nhanh, hợp lý vừa tạo điều kiện toán nhanh vừa đảm bảo công tác quản lý doanh nghiệp - Có phương tiện bán văn minh, phương tiện tạo ưu cho khách hàng, tạo điều kiện để có cơng nghệ bán hàng đơn giản, hợp lý Nắm phản hồi khách hàng nhanh hợp lý - Bảo đảm lợi ích người bán người mua người tiêu dùng tốt công Thường xuyên cung cấp dịch vụ sau bán hàng người sử dụng, đặc biệt sản phẩm có bảo hành hết thời hạn bảo hành Hình thành mạng lưới dịch vụ rộng khắp địa bàn dan cư 1.3.4 Cạnh tranh thời thị trường: Doanh nghiệp dự báo thời thị trường nắm thời thị trường chiến thắng cạnh tranh Thời thị trường thường xuất so yếu tố sau: - Do thay đổi môi trường công nghệ - Do thay đổi yếu tố dân cư, điều kiện tự nhiên - Do quan hệ tạo lập doanh nghiệp Cạnh tranh thời thị trường thể chỗ doanh nghiệp dự báo thay đổi thị trường Từ có sách khai thác thị trường hợp lý sớm doanh nghiệp khác Tuy nhiên, cạnh tranh thời thị trường thể chỗ doanh nghiệp tìm lợi kinh doanh sớm vào khai thác thị trường loạt sản phẩm doanh nghiệp sớm bị lão hố u cầu địi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với thay đổi 1.3.5 Cạnh tranh không gian thời gian Loại cạnh tranh xuất vấn đề sách sản phẩm sách giá sản phẩm Gía doanh nghiệp cạnh tranh thị trường chênh lệnh không lớn, chất lượng sản phẩm tương đối ổn định Trong trường hợp thời thời gian có vai trị quan trọng định việc bn bán Những doanh nghiệp có q trình bn bán thuận tiện nhất, nhanh thực phẩm khác 2.1.2.Ngành thủy sản ngành cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp ngành khác Các phê phẩm, phế liệu từ thủy sản nguồn cung cấp phân bón quý cho ngành trồng trọt có hàm lượng hữu cao mà không gây tác hại đến môi trường xung quanh Ngoài ra, sản phẩm thủy sản như: giáp xác, nhuyễn thể, rong câu nguyên liệu để cung cấp cho ngành dược phẩm như: aleganit, chitotan, công nghệ hóa chất thủ cơng mỹ nghệ 2.3 Năng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ năm gần 2.3.1 Những thuận lợi Việt Nam có 3260 km bờ biển , 12 cửa sông với triêu km vuông thềm lục địa, triệu mặt nước Diện tích mặt nước chiếm tỷ lệ cao diện tích đất tự nhiên lợi tự nhiên lợi mà ta làm nâng cao lực thủy sản thị trường Từ năm 1990 đến ngành ngư nghiệp phát triển mạnh Hàng năm Việt Nam đánh bắt từ 1,2 triệu đến 1,7 hải sản cơng suất đánh bắt loại hải sản có giá trị cao thị trường tơm đạt 50-60 ngàn / năm.Mực loại từ 30-40 ngàn tấn, chưa kể 100 ngàn loại có nhiều loại có giá trị kinh tế cao Nguồn lợi thủy sản có đa dạng sinh học thủy sản cao nhiều thủy sản đặc sản quý ưa chuộng tạo khả khai thác để cung ứng nguyên liệu dồi cho phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất vào thị trường quốc tế cao lực cạnh tranh Theo đánh giá toàn vùng biển Việt Nam, trữ lượng khả khai thác loại thủy sản sau: + Trữ lượng cá biển 4,2 triệu với khoảng 2000 loài cá sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/ năm, bao gồm 850 nghìn cá đánh, 700 nghìn cá lớn nhỏ, 120 nghìn cá đại dương + Có 1600 lồi giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50-60 nghìn / năm, có giá trị cao tơm biển, tơm hùm, cua ghe, + Có khoảng 2500 loại động vật thân mền, có ý nghĩa kinh tế cao mực bach tuộc Bên cạnh nguồn thủy sản biển Việt Nam có nguồn lợi thủy sản tự nhiên, nội điạ phong phú, cá nước có 544 lồi 18 bộ, 57 họ, 228 giống với thành phần giống loài phong phú đa dạng sinh học cao Trong 544 lồi có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Cá nước lợ mặn có 186 lồi chủ yếu Một số lồi có giá trị kinh tế như: cá song, cá hồng, cá tráp, cá vược, cá bống, cá đồi, Tơm có 16 lồi chủ yếu có giá trị kinh tế tôm sú ,tôm rảo, tôm hùm, tôm xanh, Nhuyễn thể có số lồi chủ yếu như: Trai, nghêu, so, ốc, Lợi thủy sản Việt Nam nguồn lao động ngành thủy sản dồi dào, giá lao động thấp lợi tạo nên giá thành sản phẩm thấp, người lao động ngành thủy sản cần cù, chịu khó khơng ngại gian khó Đội ngũ ngành thủy sản góp phần tạo nên thành công hoạt động sản xuất xuất Đội ngũ nhân lực ngành không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật chun mơn 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng cạnh tranh chủ yếu thị trường Mỹ Các loại thủy sản cạnh tranh thị trường Mỹ chia làm nhóm loại có khả cạnh tranh cao, loại cạnh tranh loại có khả cạnh tranh cao, loại canh tranh đựợc loại có khả cạnh tranh - Trong nhóm đầu gồm tôm, nhuyễn thể, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ, cá đáy, cá nước thịt trắng xương, sản phẩm dân tộc truyên thống như: nước mắm, bánh phồng tơm - Nhóm thứ hai gồm: cá ngừ - Nhóm thứ ba bao gồm lồi cá biển nhỏ cá thu, cá hồng, cá lục, nhuyễn thể mảnh nhỏ ốc, so, Sau thực trạng cạnh tranh số sản phẩm nước ta * Tơm: Là mặt hàng có giá trị xuất hàng đầu, mặt hàng có cạnh tranh lớn thị trường Mỹ Hiện tôm sản phẩm chủ lực chiếm khoảng 4,1325,26% thị trường Mỹ.Mỹ chiếm 25 % thị phần tôm Tôm Việt nam ngày có vị vững thị trường Mỹ Người tiêu dùng Mỹ thỏa mãn với mặthàng Tôm cịn bán dạng tơm đơng lạnh, tồn kho, tơm hộp, sản phẩm lên men, để cịn tươi Gía số loại tơm Việt Nam thời gian gần nhập như: Tôm sú bỏ đầu block cỡ 4/6 12,35USD/kg, cỡ 6/8 10,85 USD/kg, cỡ 21/25 5,1 USD/kg Tôm sú PTO, luộc IQF cỡ 16/20 8,6 USD/kg , cỡ 21/25 7,25 USD/kg( giá tháng tháng đầu năm2006) * Cá tra, cá ba sa mặt hàng có mặt thị trường Mỹ Và thị trường Mỹ chiếm khoảng 9,8 % với giá biến động từ 1,5-4,2 USD/ kg Mặt hàng phải cạnh tranh với số nước châu Á., Mỹ la tinh có mặt thị trường Mỹ cụ thể 10 tháng đẩu năm 2006, cá da trơn nhập vào Mỹ 21 147 tấn, kim 75,8 triệu USD, tăng 139,6 % lượng 202% giá trị so với kỳ năm 2005 Việt Nam cung cấp lớn cho thị trường Mỹ 58,1 % tương đương với 14000 tấn, kim 40,1 triệu USD Xuất cá tra đến thị trườngMỹ : Việt Nam 67,3% tương đương với 14035 tấn, điều chứng tỏ lực cạnh tranh mặt hàng thị trường Mỹ cao * Cá đông lạnh: Gồm loại : Mú chim, hồng, , thu, cá ngừ, cá bống tượng Họ cá thu, cá ngừ có sản lượng giá trị xuất cao loại cá biển có khả cạnh tranh cao Nhuyến thể: Sự tăng trưởng xuất nhuyễn thể chân đầu ngày thể rõ nét có mặt hàng thị trường Mỹ làm phong phú đa dạng mặt hàng thủy sản 2.3.3 Hình thức cạnh tranh thủy sản thị trường Mỹ 2.3.3.1 Sản phẩm Trong việc cạnh tranh với thủy sản nước khác thị trường Mỹ nâng cao chất lượng thủy sản, tính hữu dụng thủy sản đa dạng hình thức mẫu mã bao bì tơm đơng lạnh, cá đông lạnh, mực, Ưu cạnh tranh tranh Tôm Việt Nam thị trường Mỹ đánh giá tất mặt chất lượng số lượng Về chất lượng đã làm số việc để nâng cao chất lượng mặt hàng chủ lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh thủy sản thị trường Mỹ tháng đầu năm 2006 thủy sản xuất qua kiểm chứng chất lượng đạt 84800 tăng 13% so với kỳ 2005 Hàng thủy sản xuất qua kiểm tra xuất vào Mỹ 12% Các trung tâm vùng cấp 25 giấy chứng nhận xuất xứ cho 337,35 tôm xuất vào Mỹ.Để thủy sản Việt Nam bảo đảm chất lượng để cạnh tranh với với thủy sản nước Thái Lan, Trung Quốc, có mặt đất nước Mỹ 2.3.3.2 Giá Giá công cụ quan trọng cạnh tranh thương sử dụng giai đoạn đầu doanh nghiệp bước vào thị trường Ngành thủy sản Việt Nam có lợi tự nhiên, lực lượng lao động điều cho ta lợi giá thành chi phí thấp tạo nên giá thành thấp Vậy nên cạnh tranh với gía nước khác với mặt hàng Ngành thủy sản kết hợp nhuần nhuyễn giá phận chiết khấu với nhứng phương pháp bán mà doanh nghiệp sử dụng với phương pháp toán, với xu thế, trào lưu người tiêu dùng 2.3.3.3.Thương hiệu Đó phương thức cạnh tranh hữu hiệu, tạo dựng thương hiệu cho thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ nói riêng thị trường quốc tế nói chung nhu cầu cấp thiết Cạnh tranh với thủy sản nước khác thương hịêu đem lại hiệu tốt Làm cho thủy sản Việt Nam đứng vững thị trường Mỹ 2.4 Những vấn đề đặt cho: Năng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam” thị trường Mỹ 2.4.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu Mặc dù thời gian qua xây dựng số vùng nuôi trông thủy sản phục vụ cho xuất mặt hàng chủ lực cạnh tranh thị trường Mỹ nguồn nguyên liệu nhà máy chế biến thủy sản dựa chủ yếu vào nguồn khai thác tự nhiên Cơ sở hạ tầng phương tiện phục vụ cho việc đánh bắt xa bờ thiếu trang thiết bị Việc cung cấp thông tin ngư thườngvà tình hình thời tiết khí hậu biển cho tàu thuyền đánh bắt chưa đồng khiến cho chịu nhiều tổn thất năm vừa qua 2.4.2 Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố để cạnh tranh thị trường Mỹ Mỹ yêu cầu đặt kiêm tra chất lượng không đảm bảo chất lượng, phia Mỹ ngừng nhấp thủy sản Việt Nam vào Mỹ Vậy ngành liên quan đến thủy sản cần có giải pháp hữu hiệu, doanh nghiệp xuất mặt hàng nhằm dùng để mặt hàng chủ lực cạnh tranh thị trường Mỹ cần phải đầu tư thoả đáng để đảm bảo chất lượng cho lô hàng xuất 2.4.3 Công nghệ chế biến Công nghệ chế biến yếu tố quan trọng định đến chất lượng sản phẩm xuất xưởng Theo đánh giá đại đa số doanh nghiệp xuất thủy sản có quy mơ vừa nhỏ nên chủ yếu công nghệ sản xuất doanh nghiệp lạc hậu đơn giả chủ yếu công nghệ đông lạnh Việc đầu tư cho công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản giúp nâng cao chất lượng thủy sản cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng thủy sản cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao bạn hàng khó tính Mỹ 2.4.4 Markettinh sản phẩm Các doanh nghiệp xuất thủy sản nhận thấy tầm quan trọng hoạt động marketinh sản phẩm nên tổ chức khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu thị trường hoạt động mang tính chất nhỏ lẻ tự phát Các quan quản lý nhà nước quan tâm đến vấn đề việc cung cấp thông tin đến với doanh nghiệp khách hàng thị trường, triển lãm hội chợ chưa nhiều Do khách hàng doanh nghiệp thủy sản chủ yếu dựa vào quan hệ truyền thống chủ yếulà bạn hàng tự tìm tới doanh nghiệp 2.5 Một số số liệu thể khả cạnh thuỷ sản Việt Nam thị trường Mỹ Bảng : Mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2000 - 2004 Đơn vị : Nghìn USD Mặt hàng Tơm nước lợ Cá sống Cá sấy khơ, ướp muối, hun khói … Hải sản thân mềm, nhuyễn thể 2000 2001 2002 2003 2004 185,12 308,70 368,62 468,93 277,45 175 216 201 271 357 374 596 722 1,005 3,549 8,17 6,16 5,82 7,44 6,18 6,80 10,22 9,23 10,70 14,71 Cá đông lạnh (không bao gồm cá filê cá thịt khác) Cá tươi (không bao gồm cá 9,59 Cá filê cá thịt khác tươi, đông lạnh 16,64 24,67 23,66 25,38 32,61 filê cá thịt khác) 41,72 69,17 56,45 78,36 Nguồn : Số liệu Bộ Thương mại Hoa Kỳ 2.6 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ 2.6.1 Giải pháp nguồn vốn đầu tư 2.6.1.1 Thu hút vốn đầu tư a Nguồn vốn nước Để huy động nguồn vốn nước ta cần đề sách để kích thích tiền gửi từ phía người dân từ doanh nghiệp Có sách khuyến khích nhà đầu tư nước tập trung vào lĩnh vực Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn, kinh doanh có lãi mà nhà nước khơng cần giữ 100% vốn, tạo điều kiện mở rộng thị trường chứng khoán, tăng thêm nguồn vốn cho xã hội, cho doanh nghiệp b.Nguồn vốn nước Tăng cường vay vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, vay vốn ODA, nguồn vốn FDI Coi trọng tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến vận động xúc tiến FDI 2.6.1.2.Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Đầu tư đồng cho chương trình lớn thẩm định Các doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu nguồn vốn vào khau trọng yếu Sử dụng vốn huy động vào việc nâng cấp sở chế biến khang trang đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật để chế biến sản phẩm phù hợp với yêu cầu xuất Xây dựng hệ thống chợ cá bán bn gắn liền với cảng hình thành trung tâm bán đấu giá, hệ thống bán buôn tiếp thị hợp lý Chỉ xây dựng số cảng tụ điểm lớn có tính chất tập trung phục vụ đội tàu khai thác xa bờ Các địa phương đáp ứng sử dụng cảng tụ điểm lớn 2.6.2 Giải pháp công nghệ Lợi dụng tối đa lợi phát triển lan tỏa mà phát triển nuôi trồng Chế biến thương mại thủy sản mang lại việc phát huy nội lực việc sản xuất máy móc thiết bị vật liệu, vật tư kỹ thuật dịch vụ kỹ thuật cho nghề cá, hình thành tổng thể công nghiệp hỗ trợ cho nhành cá Phát triển số trung tâm chế biến công nghệ cao để tái chế biến hàng sơ chế mạng lưới chế biến quy mô nhỏ nằm rải rác vùng nguyên liệu Tập trung đầu tư dành kinh phí khoa học cho nghiên cứu sản xuất chuyển giao công nghệ sản xuất giông, ưu tiên cho giống sạch, bảo đảm lựa chọn cấu giống đa dạng hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên gắn chặt với thị trường sản phẩm Bên cạnh việc tập trung cho nghiên cứu sản xuất, chuyển giao công nghệ thủy sản, phải trọng nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm nuôi sạch, trọng công tác phịng ngừa dịch bệnh, cánh báo mơi trường, khơng sử dụng kháng sinh hóa chấtbị cấm Áp dụng chu trình quản lý chất lượng theo HACCP, hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 Phát triển xây dựng hệ thống xử lý nước thải nói chung ngành chế biến thủy sản nói riêng Phát triển cơng nghệ sinh học để tạo giống có chất lượng cao ưu tiên hàng đầu rút ngắn khoảng cách trình độ cơng nghệ Giải thức ăn công nghiệp nuôi thủy sản Trong khai thác thủy sản cần đầu tư đóng góp cải hốn tầu đánh bắt xa bờ, cơng nghệ khai thác hệ thống bảo quản tầu.Có vậychất lượng khai thác đạt hiệu với sản phẩm đạt tiêu chuẩn Nhập máy móc có cơng suất lớn từ nước phát triển để tạo lập hệ thống doanh nghiệp có suất cao đáp ứng nhu cầu cho xuất Đầu tư cho công nghệ in bao bì xuẩ ngành thủy sản Sử dụng cơng nghệ tin offiet bao bì xuất để đảm bảo cho hình dáng mẫu mã sản phẩm thêm phong phú đa dạng đáp ứng thị hiếu sở thích khách hàng khó tính Tất biện pháp cơng nghệ nói nhằm mục đích ổn định phát triển nguồn nguyên liệu, nâng cấp nhà máy chế biến nhằm tạo sản phẩm thủy sản có chất lượng cao phục vụ tốt nhu cầu sản xuất mặt hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh thủy sản Nhưng đầu tư công nghệ phải kết hợp đồng với cấu trúc nhà xưởng, nhà máy chế biến để có liên hoàn chống lệch lạc khâu, đồng thời phải tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao để đứng vững thị trường đầy khốc liệt 2.6.3 Giải pháp nguồn nhân lực Với quan niệm : Khơng có nhân lực tốt, kinh doanh tốt, muốn xuất đạt mức cao doanh nghiệp phải xây dựng cho đội ngũ cán kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề đủ khả đáp ứng đòi hỏi giai đoạn phát triển Để đáp ứng tốc độ tăng trưởng, chủ trường doanh nghiệp cần đề cán kỹ thuật, cán quản lý phải có trình độ nghiệp vụ, cơng nhân lao động phải có tay nghề Thường xuyên cử cán quản lý, cán kỹ thuật đào tạo nước đào tạo chỗ chương trình quản lý chất lượng tiên tiến quản trị kinh doanh marketinh, môi trường đầu tư, ngoại ngữ Với công nhân thương xuyên thời vụ cần đào tạo chu đáo thông qua lớp đáo tạo cho doanh nghiệp mở, kèm cặp tay nghề thuê chuyên gia cơng nghệ thực phẩm có kinh nghiệm nước như: Mỹ , Nhật Bản, đến giảng dậy huấn luyện, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng, có chế độ khuyến khích cán cơng nhân viên học thêm ngồi vi tính, ngoại ngữ Cùng với việc đào tạo bồi dưỡng cần quan tâm đến việc giáo dục ý thức tự chịu trách nhiệm cá nhân, giáo dục ý thức văn hóa thương mại, ý thức pháp luật cho nhân viên Bên cạnh , doanh nghiệp cần quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, tổ chức tốt nhà ăn tập thể, dù làm ca ngày hay làm ca đêm phục vụ chu đáo, thường xuyên chăm sóc y tế, xây dựng nhà tập thể cho người chưa có nhà ở, tổ chức tham quan nghỉ mát cho nhữn người lao động giỏi 2.6.4 Giải pháp đầu tư khai thác thị trường Trong điều kiện tại, doanh nghiệp thâm nhập sau vào thị trường Coi trọng công tác cập nhật thông tin thị trường từ nguồn tin Thiết lập quan hệ gắn bó với bạn hàng để bổ xung thơng tin thị trường, đối tác cụ thể Tham gia hoạt động tìm kiếm thị trường mới, giảm tỷ trọng thị trường trung gian, tăng nhanh tỷ trọng thị trường tiêu thụ trực tiếp Sẵn sàng đối phó với vụ kiện , giải tốt tranh chấp Từ vụ kiện thời gian vừa qua cá tra, cá ba sa, tôm xuất vào thị trường Mỹ cảnh báo doanh nghiệp phải thật am hiểu pháp luật thị trường Mỹ luật thương mại quốc tế, phải có đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với cá vụ kiện Một hợp tác liên kết, học tập kinh nghiệm xử lý nước bị kiện tượng tự đáng quan tâm KẾT LUẬN Thủy sản ngành sản xuất thu giá trị kinh tế lớn, có hiệu cao hệ thống ngành nghề nơng nghiệp Đó ngành kinh tế có nhiều ưu để phát triển Thủy sản trở thành ngành chính, giải việc làm tăng thu thập cho nông dân vùng nông thôn có điều kiện phát triển thủy sản Trong thời gian qua, ngành thủy sản, doanh nghiệp thủy sản nỗ lực để khẳng định vai trò lợi trường quốc tế nói chung thị trường Mỹ nói riêng, góp phần thúc đẩy nghiệp CNH-HDH đất nước, mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Nhưng để nâng cao lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ khơng phía doanh nghiệp mà cần có hỗ trợ từ nhiều ngành, đặc biệt quan chức Nhà nước Trong hỗ trợ sở hạ tầng, kỹ thuật, giống, khoa học công nghệ, đặc biệt thơng tin thị trường xác, cơng bố hướng dẫn tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn, quy cách, tiêu chuẩn bao gói TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạp chí thuỷ sản Giáo trình: “Quản trị chiến lược” Tạp chí Thương Mại Giáo trình kinh tế thuỷ sản 5.Trang Web:”http:www.fistenet.gov.vn.” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1.Khái niệm lực canh tranh 1.2.Tính tất yếu phải nâng cao lực cạnh tranh 1.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh định đến tồn phát triển doanh nghiệp 1.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh xu tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.Những tiêu phản ánh lực cạnh tranh sản phẩm 1.3.1 Cạnh tranh sản phẩm 1.3.2 Cạnh tranh giá 1.3.3 Cạnh tranh phân phối bán hàng 1.3.4 Cạnh tranh thời thị trường: 10 1.3.5 Cạnh tranh không gian thời gian 10 1.4.Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh sản phẩm 11 1.4.1.Nhân tố bên 11 1.4.1.1 Nguồn nhân lực 11 1.4.1.2 Khả tổ chức quản lý 11 1.4.1.3.Nguồn lực tài 12 1.4.1.4Hoạt động Marketing 12 1.4.1.5.Công nghệ nguồn lực vật chất 12 1.4.1.6.Giá 13 1.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 13 1.4.2.1 Nhân tố kinh tế 13 1.4.2.2.Nhân tố trị - pháp luật 14 1.4.2.3 Nhân tố khoa học công nghệ 14 1.4.2.4 Nhân tố văn hóa xã hội 14 1.4.2.5 Nhân tố tự nhiên 15 1.4.3.Các nhân tố thuộc môi trường ngành 15 1.4.3.1.Sức ép đối thủ cạnh tranh ngành 15 1.4.3.2.Sức ép khách hàng 16 1.4.3.3 Sức ép nhà cung cấp 16 1.4.3.4.Các đối thủ cạnh tranh nhập 17 1.4.3.5 Sự xuất sản phẩm thay 17 1.4.4.Sức sinh lời vốn đầu tư 17 1.4.5.Năng suất lao động 18 1.4.6 Lợi chi phí khả hạ giá thành sản phẩm 18 1.4.7 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 18 1.4.8 Kinh nghiệm kinh doanh thương trường 18 1.4.9 Sự linh hoạt 19 1.4.10 Vị trí cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 19 CHƯƠNG II: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THỦY SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 21 2.1 Ngành thuỷ sản Việt Nam,quá trình phát triển 21 2.2 Những đóng góp ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội 22 2.2.1 Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu người 22 2.1.2.Ngành thủy sản ngành cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp ngành khác .23 2.3 Năng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ năm gần 23 2.3.1 Những thuận lợi 23 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng cạnh tranh chủ yếu thị trường Mỹ 24 2.3.3 Hình thức cạnh tranh thủy sản thị trường Mỹ .25 2.3.3.1 Sản phẩm .26 2.3.3.2 Giá 26 2.3.3.3.Thương hiệu 26 2.4 Những vấn đề đặt cho: Năng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam” thị trường Mỹ 26 2.4.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu .27 2.4.2 Chất lượng sản phẩm 27 2.4.3 Công nghệ chế biến 27 2.4.4 Markettinh sản phẩm 28 2.5 Một số số liệu thể khả cạnh thuỷ sản Việt Nam thị trường Mỹ 28 năm 2000 - 2004 28 2.6 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ 29 2.6.1 Giải pháp nguồn vốn đầu tư 29 2.6.1.1 Thu hút vốn đầu tư 29 2.6.1.2.Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 29 2.6.2 Giải pháp công nghệ .30 2.6.3 Giải pháp nguồn nhân lực .31 2.6.4 Giải pháp đầu tư khai thác thị trường .32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 ... chọn đề tài: ? ?Nâng cao lực cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam thị trường Mỹ? ?? làm đề án môn học Kinh Tế Thương Mại Mục tiêu đề tài nhằm phân tích rõ ràng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ, ... thủy sản 2.3.3 Hình thức cạnh tranh thủy sản thị trường Mỹ 2.3.3.1 Sản phẩm Trong việc cạnh tranh với thủy sản nước khác thị trường Mỹ nâng cao chất lượng thủy sản, tính hữu dụng thủy sản đa... Ưu cạnh tranh tranh Tôm Việt Nam thị trường Mỹ đánh giá tất mặt chất lượng số lượng Về chất lượng đã làm số việc để nâng cao chất lượng mặt hàng chủ lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh thủy sản thị

Ngày đăng: 19/02/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan