thực trạng hoạt động sản xuất kinh của công ty tnhh phú vượng

21 358 0
thực trạng hoạt động sản xuất kinh của công ty tnhh phú vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO CO THC TP Mở đầu Sau chin tranh, trong c ch c nn kinh t lõm vo tỡnh trng khng hong. Nhng ch khong 10 nm sau i mi, nn kinh t thoỏt khi khng hong v phỏt trin vi tc cao liờn tc. Quỏ trỡnh phỏt trin ca Vit Nam cng chớnh l quỏ trỡnh m ca nn kinh t c trong ln ngoi, to mụi trng cho ngi dõn phỏt trin cỏc hot ng sn xut kinh doanh, cỏc ngnh ngh mi ngy cng phỏt trin, khuyn khớch u t trong nc v nc ngoi, m rng xut nhp khu, m theo cỏch gi bõy gi l WTO, l t do hoỏ thng mi. Dự vy i vi bt k mt doanh nghip no mun tin hnh hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh u cn phi cú mt lng vn nht nh. õy cú th coi l mt tin cn thit cho vic hỡnh thnh v phỏt trin hot ng sn xut kinh doanh ca mt doanh nghip. Cỏc doanh nghip hin nay hot ng kinh doanh trong iu kin ca nn kinh t m, vi xu th quc t hoỏ ngy cng cao, s kinh doanh trờn th trng ngy cng mnh m. Do vy nhu cu vn cho hot ng kinh doanh, cho u t phỏt trin ngy cng ln. iu ú ũi hi doanh nghip phi huy ng cao khụng nhng ngun vn bờn trong m phi tỡm cỏch huy ng ngun vn bờn ngoi, ng thi phi bo m s dng vn mt cỏch cú hiu qu nhm ỏp ng vi nhu cu u t v phỏt trin, trờn c s tụn trng cỏc nguyờn tc ti chớnh, tớn dng. Cựng vi s i mi ca nn kinh t t nc, vi ch trng phỏt trin nn kinh t nhiu thnh phn, cú s qun lý v mụ ca Nh nc theo nh Bùi Thị Thu H TCNB K39 1 BÁO CÁO THỰC TẬP hướng XHCN. Các doanh nghiệp lúc này được quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ bảo đảm vốn, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn vốn của mình. Nhờ đó, nhiều doanh nghiệp đã thích nghi kịp thời với tình hình mới, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt. Nhưng, bên cạnh đó có không ít các doanh nghiệp lúng túng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ, kéo dài, doanh thu không đủ bù chi phí bỏ ra, không bảo toàn được vốn dẫn tới phá sản. Thực tế này là do nhiều nguyên nhân, một trong các nguyên nhân quan trọng là công tác tổ chức và sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn còn quá thấp. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải xác định và đáp ứng được nhu cầu vốn thường xuyên, cần thiết, tối thiểu, phải xác định được doanh nghiệp mình hiện nay đang thừa hay thiếu vốn, hiệu quả sử dụng vốn ra sao? Các giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình. Đây là vấn đề nóng bỏng có tính thời sự không những được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm mà còn thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính vào doanh nghiệp. Chính vì lý do đó cùng với việc theo học chuyên ngành tài chính của Trường đại học Kinh tế Quốc dân, qua 4 năm học tập tại trường kinh tế tại chức Ninh Bình. Được sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô của trường Đại học kinh tế Quốc dân cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã quyết định lựa chọn Công ty TNHH Phú Vượng là đơn vị thực tập tốt nghiệp của mình. Thông qua giai đoạn đầu của quá trình thực tập được đến cơ sở trực tiếp quan sát, tìm hiểu, em đã tổng kết được một cách tổng thể về quá trình hình Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 2 BÁO CÁO THỰC TẬP thành và phát triển của Đơn vị, thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như định hướng hoạt động của Đơn vị trong tương lai. Qua đó bằng những kiến thức đã được học trong trường em đã rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu của Đơn vị, những nội dung đó được thể hiện thông qua bản báo cáo tổng hợp sau: NỘI DUNG BÁO CÁO GỒM 3 PHẦN: I. Khái quát về Công ty TNHH Phú Vượng II.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh của Công ty TNHH Phú Vượng III.Đánh giá thực trạng kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty TNHH Phú Vượng PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ VƯỢNG 1. Khái quát lịch sử thành lập của Công ty TNHH Phú Vượng - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Phú Vượng - Đại chỉ giao dịch: Phố 9, Phường Đông Thành, TP Ninh Bình - Điện thoại: 0303.889868 Fax: (030)889869 - Tài khoản: 4831000002680 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh NB - Mã số thuế: 2700274105 Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 3 BO CO THC TP Cụng ty TNHH Phỳ Vng chớnh thc hot ng theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0902000045 do sở kế hoach đầu t Tỉnh Ninh Bình cấp ngày 15 tháng 5 năm 1999. 2. c im ng nh ngh kinh doanh. Thit k cụng trỡnh. Xõy lp cụng trỡnh. Nhn thu xõy lp cụng trỡnh. Xõy lp cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, giao thụng, thu li. 3. i tng v a bn kinh doanh ca Cụng ty TNHH Phỳ Vng i tng phc v chớnh ca n v l cỏc Doanh nghip va v nh, cỏc Ban qun lý d ỏn. a bn hot ng: ch yu l trong tnh v cỏc tnh lõn cn nh Nam nh, Thanh Hoỏ, H Nam. 4. c im hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty TNHH Phỳ Vng L m t Doanh Nghiệp chuyên v kinh doanh các vật liệu xây dựng và xây dựng các công trình dân dụng, thuỷ lợi, . Cụng ty TNHH Phỳ Vng l n v sn xut kinh doanh cú y t cỏch phỏp nhõn, cú con du v hch toỏn c lp . 5. T chc b mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH Phỳ Vng Tổ chức bộ máy quản lý Cụng ty TNHH Phỳ Vng t chc b mỏy qun lý theo h thng mt cp ng u l Giỏm c, bờn di l cỏc phũng ban chc nng, cỏc xng, t i sn xut . Bùi Thị Thu H TCNB K39 4 Giỏm c cụng ty Giỏm c cụng ty Phú giỏm c BÁO CÁO THỰC TẬP 5.1. Giám đốc: - Là người đứng đầu bộ máy điều hành của công ty - Hiện tại giám đốc công ty là Ông Phạm Mạnh Hùng - Giám đốc cũng là người đại diện pháp luật của công ty. Được Hội đồng thành viên (sau đây gọi là HĐTV) bổ nhiệm. Giám đốc là người điều hành cao nhất của công ty, quản lý, chỉ đạo toàn bộ mọi hoạt động sản xuất, phương hướng phát triển và các vấn đề khác của công ty, chịu trách nhiệm trước HĐTV, trước các cơ quan Pháp luật và toàn thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động. Giám đốc còn là người đại diện cho công ty trong các giao dịch, kí kết hợp đồng. 5.2. Phó giám đốc: - Tổ chức, điều hành công việc thuộc lĩnh vực được giao, trên cơ sở chủ trương, kế hoạch, chỉ thị của Giám đốc công ty, lập kế hoạch công tác hàng tuần, hàng tháng, hàng quý về lĩnh vực được phân công để làm căn cứ triển khai,thực hiện và quản lý, theo dõi. - Phối hợp quan hệ công tác với các Phó giám đốc khác và chỉ đạo các phòng chức năng, để điều hành công việc được giao một cách có hiệu quả và thống nhất. - Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về công việc và các quyết định của mình. Công ty có hai Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành hoạt động: + Phó giám đốc kế hoạch kĩ thuật: là người tham mưu cho Giám đốc về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật. Là người lập ra kế hoạch xây dựng Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 5 Phòng TC-HC Phòng TC-HC Phòng TC-KT Phòng TC-KT Phòng KH-KT Phòng KH-KT Phòng KD Phòng KD Các xưởng SX-KD Các đội XD BÁO CÁO THỰC TẬP cho công trình. Phó giám đốc kế hoạch kĩ thuật cũng là người trực tiếp điều hành các tổ đội sản xuất, thi công các công trình được kí kết. + Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: Là người tham mưu cho Giám đốc về những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty như: Tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh, xây dựng bạn hàng, tìm kiếm thị trường mới, kí kết các hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực được phân côngkhi giám đốc uỷ quyền trực tiếp cho phòng kế hoạch kinh doanh. 5.3. Các phòng ban chức năng: Hiện tại công ty có 4 phòng ban chức năng: * Phòng kế hoạch kĩ thuật: - Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật của công ty. - Các nhiệm vụ chính: + Hoạch định kế hoạch, chiến lược đầu tư sản xuất kinh doanh ngắn hạn của công ty trình Giám đốc quyết định, tham mưu cho Giám đốc về những vấn đề thuộc lĩnh vực xây dựng, theo dõi kiểm tra , cập nhật các tài liệu thông tin, số liệu kĩ thuật + Thẩm định phương án kinh doanh, chiết tính giá thành + Kiểm tra về mặt số lượng, tỷ trọng các hao phí đầu tư cho công trình làm cơ sở pháp lý cho phòngTài chính kế toán thanh quyết toán công trình. + Soạn thảo, quản lý, lưu trữ các phương án, luận chứng kinh tế, kĩ thuật, hợp đồng kinh tế, quyết định bổ nhiệm chủ nhiệm công trình và thành lập Ban chỉ huy công trường,và các văn bản ,tài liệu liên quan đến lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật thương mại + Kiểm tra , giám sát về kĩ thuật, chất lượng công trình. + Tìm kiếm, khai thác thị trường trong lĩnh vực kinh doanh nhà ở và bất động sản. + Lập báo cáo tiền khả thi, lập dự án khả thi, thiết kế kĩ thuật và hoàn tất các thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật. + Tổ chức triển khai, thi côngkinh doanh sản phẩm công trình dự án được phê duyệt. Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 6 BÁO CÁO THỰC TẬP +Tìm kiếm đối tác liên kết hoặc đơn vị tư vấn đầu tư kinh doanh nhà và bất động sản * Phòng Tổ chức-hành chính: - Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực tổ chức nhân sự và quản lý hành chính, pháp chế thanh tra. - Nhiệm vụ cụ thể bao gồm: + Quản lý thực hiện chế độ lao động, nhân sự, tiền lương, bảo hiểm và các chế độ khác theo đúng chế độ của Nhà Nước ban hành, chủ động hoặc đề xuất với lãnh đạo giải quyết những phát sinh trong khi thực hiện công tác. Giải quyết đơn khiếu nại tố cáo theo quy định của Nhà nước trong phạm vi công ty. + Quản lý các hoạt động tài chính của công ty. + Quản lý toàn bộ trang thiết bị, phương tiện văn phòng của công ty, phối hợp với các phòng ban chức năng chủ động đề xuất với Giám đốc việc sửa đổi, thay thế hoặc sắm mới nếu cần thiết. + Tập hợp lịch công tác hàng tuần, hàng tháng của Giám đốc, các Phó Giám đốc; chuẩn bị tổ chức các cuộc họp, hội nghị, tiếp khách theo định kì hoặc đột xuất. + Soạn thảo lưu trữ, hồ sơ các văn bản hành chính công ty. + Tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn lao động, hướng dẫn các thủ tục về an toàn lao động và giải quyết các vấn đề an toàn lao động. + Thẩm định các văn bản trong phạm vi quản lý của phòng. + Điều động xe đưa cán bộ đi công tác * Phòng kinh doanh: -Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh. - Nhiệm vụ cụ thể là: + Xây dựng và lập kế hoạch theo tháng, quý. + Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm cũ, dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm tới trên các mặt: tổng doanh thu, lợi nhuận, chi phí + Chuẩn bị các thủ tục pháp lý để kí kết hợp đồng kinh tế, hàng hoá vật tư. * Phòng tài chính- kế toán. Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 7 BÁO CÁO THỰC TẬP - Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực chiến lược quản lý tài chính của công ty theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và quy chế của công ty. - Nhiệm vụ cụ thể: + Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán. + Kiểm tra, giám sát các khoản thu- chi tài chính, cac nghiệp vụ thu, nộp thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán. + Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của công ty. + Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. + Làm việc với các cơ quan Nhà nước liên quan tới công tác tài chính kế toán . 5.4. Các tổ đội sản xuất: - Hiện tại công ty có 4 tổ đội sản xuất. - Mỗi tổ đội sản xuất có nhiệm vụ thu thập thông tin, chỉ thị của công ty, có thể tự liên hệ kí kết hợp đồng và trực tiếp thi công các công trình theo hợp đồng đã kí kết. Các tổ đội sản xuất được quyền hạch toán độc lập với nhau và chịu sự giám sát qủan lý của công ty. 6. Tình hình quản lí một số lĩnh vực trong công ty 6.1. Về mặt nhân lực: - Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty: 98 người - Trong đó : + Số có trình độ đại học trở lên: 45 người + Trung cấp: 25 người + Công nhân: 28 người - Bộ máy tổ chức bao gồm: + Ban giám đốc: 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc + Phòng tổ chức hành chính: 8 người + Phòng Tài chính kế toán: 6 người + Phòng Kế hoạch kỹ thuật: 4 người Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 8 BÁO CÁO THỰC TẬP + Phòng Kinh doanh: 8 người + Còn lại là công nhân làm ở các tổ đội sản xuất - Qua trên ta thấy nguồn nhân lực của công ty tương đối nhỏ nhưng có chất lượng lại tương đối cao Cụ thể: Có 45/98 (chiếm 45,92 %) cán bộ công nhân viên có trình độ Đại học trở lên Có 25/98 (chiếm 25,51 %) cán bộ công nhân viên có trình độ trung cấp. Và chỉ có 28/98 (chiếm 28,57 %) là công nhân . Đó là một lợi thế rất lớn của công ty. Ta có biểu khai năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của doanh nghiệp như sau: Stt Cán bộ chuyên môn và kĩ thuật theo nghề Số lượng 1 Đại học và trên đại học - Kĩ sư xây dựng - Kĩ sư kinh tế - Kĩ sư thuỷ lợi - Kiến trúc sư - Kĩ sư giao thông - Kĩ sư điện - Kĩ sư cấp thoát nước - Kĩ sư địa chất công trình - Kĩ sư cơ khí - ĐH TCKT - ĐH KTQD 45 8 7 5 4 2 5 1 4 2 2 4 Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 9 BÁO CÁO THỰC TẬP 2 Trung cấp - Trung cấp xây dựng - Trung cấp kinh tế XD - Trung cấp điện - Trung cấp kiến trúc - Trung cấp kế toán 25 7 7 4 4 3 3 Tổng số 70 (Nguồn: số liệu của phòng Tổ chức- hành chính) Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 10 [...]...11 BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ VƯỢNG TRONG 3 NĂM (2006 - 2008) Tình hình về vốn hiện có của Công ty TNHH Phú Vượng tại thời điểm 31/12/2008 là: 40.375.901.132VND - Khả năng lao động của toàn DN tăng có tác động làm giảm được lượng dự trữ vật tư trong kho và tăng hiệu quả trong việc sử dụng vốn lưu động Tuy nhiên do lượng vốn của Doanh nghiệp... chiều rộng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, đồng thời tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, không ngừng nâng cao chất lượng và uy tín trên thị trường Nhìn một các tổng quát trong thời gian vừa qua tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Phú Vượng là tương đối khả quan Bïi ThÞ Thu Hà TCNB – K39 BÁO CÁO THỰC TẬP 13 PHẦN III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ ĐỊNH... đầu tư vào máy móc thiết bị Xuất phát từ số liệu thu thập được em thấy công ty từ khi thành lập công ty chưa đầu tư XDCB Hầu hết những tài sản của công ty đã hao mòn nhiều, nếu như không được đầu tư mới, báo sung thì sẽ ảnh hưởng đến năng lực thi công của công ty Đây là một vấn đề khiến công ty cũng phải cân nhắc nhiều Vì trong nguồn lực hạn chế vừa phải đảm bảo cho hoạt động kinh doanh lại vừa tái đầu... giá thành sản phẩm và nhu cầu hoàn vốn để đổi mới TSCĐ Các tài sản không cần Nhưng dù huy động theo nguồn vốn nào thì uy tín và hiệu quả kinh doanh của công ty cũng đóng vai trò quyết định đến khả năng thành công của phương án huy động vốn đó - Giải pháp tăng cường đầu tư TSCĐ: Như phần thực trạng đã trình bày, TSCĐ của công ty đã hao mòn tương đôí lớn Để đảm bảo việc tăng quy mô sản xuất kinh doanh... hình sản xuất kinh doạnh của Công ty ta thấy bên cạnh những thành tích đã đạt được thì những năm qua Công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh Để góp phần giải quyết những hạn chế đó, em dựa trên những phương hướng nhiệm vụ của Công ty để xin đưa ra một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 3 Một số giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh. .. kinh doanh trong Công ty Được học chuyên ngành quản lý kinh tế nên em rất hiểu tầm quan trọng của lập kế hoạch hợp lý đối với việc sử dụng vốn , NVL trong công ty Công ty cần xây dựng định mức sử dụng NVL hợp lý và thống nhất cho tất cả các tổ đội sản xuất, tránh tình trạng mỗi tổ đội riêng lẻ tự đặt cho mình một định mức tiêu hao NVL Vốn của công ty sẽ được rót xuống cho mỗi tổ đội sản xuất cũng cần... hợp đồng cung cấp các sản phẩm gia công cơ khí mà doanh nghiệp ký kết với các khách hàng cũn chậm dẫn đến chu kỳ luân chuyển vốn cũng chậm - Quy mô vốn hạn chế, để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Phú Vượng buộc phải vay vốn ngân hàng để hoạt động Vì vậy chi phí trả lãi vay hàng năm kha lớn dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm 2 Định hướng phát triển của doanh nghiệp * Phương... HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ VƯỢNG TRONG 2 NĂM 2007- 2008 1.Những thuận lợi và kho khăn của Công ty TNHH Phú Vượng trong điều kiện hiện nay: *Thuận lợi: - DN có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, hầu hết có trình độ đại học hoặc tương đương, sử dụng thành thạo vi tính - Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối khoa học, hợp lý, có sự phân công chuyên môn... cho hoạt động kinh doanh của công ty Vì vậy công ty trong quá trình đầu tư mua máy móc thiết bị cũng cần tính toán thật kĩ, xem máy nào phải mua mới, máy nào còn dùng được, mua ở đâu vừa đảm bảo chất lượng lại vừa mua chịu được hay phương thức thanh toán trả góp làm sao đảm bảo cho nguồn vốn kinh doanh của công ty luôn được đảm bảo - Tăng cường các biện pháp nhằm giảm vốn bị chiếm dụng của công ty: ... Muốn đa dạng hoá nguồn vốn công ty có thể huy động từ: + Huy động từ nguồn vốn cán bộ công nhân trong công ty hàng loạt các biện pháp mà công ty có thể áp dụng: kêu gọi tinh thần tập thể, đưa ra các cam kết trả nợ và lãi vay ưu đãi, khuyến khích biểu dương + Thứ hai, ngoài các khoản vay nợ từ các NHTM thì công ty có thể vay từ các tổ chức tín dụng khác: công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, . Vượng II .Thực trạng hoạt động sản xuất kinh của Công ty TNHH Phú Vượng III.Đánh giá thực trạng kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty TNHH Phú Vượng . PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ VƯỢNG 1. Khái quát lịch sử thành lập của Công ty TNHH Phú Vượng - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Phú Vượng - Đại chỉ giao

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:20

Mục lục

  • 5.1. Giám đốc:

  • 5.2. Phó giám đốc:

  • 5.3. Các phòng ban chức năng:

  • 5.4. Các tổ đội sản xuất:

  • 6. Tình hình quản lí một số lĩnh vực trong công ty

    • 6.1. Về mặt nhân lực:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan