nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh thpt tỉnh bắc kạn

85 617 1
nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh thpt tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề Giáo dục thể chất trong nhà trờng là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đợc của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa. Dới chế độ xã hội chủ nghĩa con ngời là vốn quý nhất. Trong Nghị quyết Trung ơng 2 Khoá VIII về GD&ĐT và khoa học công nghệ, Đảng ta đã xác định Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng - ời thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tởng Độc lập - Dân chủ và Xã hội chủ nghĩa, đạo đức trong sáng, ý trí kiên cờng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, trình độ làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, t duy sáng tạo và sức khoẻ[15]. Trong đó nhấn mạnh rằng Đối với giáo dục, điều đáng quan tâm nhất là chất lợng hiệu quả giờ học và yêu cầu giáo dục phải nhằm vào mục tiêu thực hiện giáo dục toàn diện: Đạo đức, tri thức, thể dục, mỹ dục trong tất cả các cấp học. Vấn đề này đợc đề cập trong Chỉ thị số 36/CT- TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới, đã nêu lên vai trò của thể dục thể thao đối với việc nâng cao sức khoẻ cho mọi ngời, cải tiến chơng trình giảng dạy và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trờng học các cấp, tạo nên những điều kiện về sở vật chất, để thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc ở tất cả các trờng [5] Giáo dục thể chất kết hợp với các mặt giáo dục khác trở thành phơng tiện gián tiếp nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu của mục tiêu giáo dục và đào tạo, nhằm Đào tạo thế hệ trẻ để trở thành ngời lao động mới, phát triển về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức đó vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục. Phấn đấu để đạt đợc mục tiêu đó là nhiệm vụ của mỗi ngời, của tất cả các môn họcgiáo dục thể chất cũng không ngoài mục đích đó. Là một ngời con đợc sinh ra, lớn lên và học tập dới mái trờng THPT Bắc Kạn đồng thời là một sinh viên thể thao, tôi nhận thấy công tác Giáo dục thể chất trong nhà trờng là vô cùng quan trọng, nhất là đối với các trờng THPT ở các tỉnh miền núi trong đó tỉnh Bắc Kạn. Bắc Kạn, một tỉnh miền núi mới đợc tái lập năm 1997 với nhiều dân tộc anh em sinh sống, là một trong những tỉnh nghèo nhất trên cả nớc, Bắc Kạn đang trong giai đoạn tập trung phát triển kinh tế, chính vì thế việc quan tâm đầu t về sở vật chất phục vụ cho hoạt động Thể dục Thể thao còn 1 hạn chế nh: Sân bãi không đủ số lợng cũng nh chất lợng không đảm bảo tiêu chuẩn; Dụng cụ dành cho hoạt động TDTT còn thiếu; Kinh phí cho hoạt động TDTT còn ít Tuy nhiên ngoài nhng khó khăn mang tính khách quan đó, còn có yếu yếu tố chủ quan của chính cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia công tác Giáo dục thể chất, họ cha linh hoạt trong quá trình giảng dạy vẫn còn ỷ lại vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị không đủ; không đạt tiêu chuẩn; đổ lỗi cho học sinh không hứng thú đối với giờ Giáo dục thể chất. Chính những điều đó cũng đã tác động tới chất lợng giờ học Giáo dục Thể chất. ở Bắc Kạn hiện nay, không chỉ học sinh mà ngay cả cán bộ, giáo viên trong nhà trờng vẫn còn quan niệm: Coi trọng môn học văn hoá, coi nhẹ môn Giáo dục Thể chất những quan niệm đó trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất lạc hậu, họ cha nhìn thấy đợc tầm quan trọng của Thể dục thể thao nói chung và Giáo dục Thể chất trong trờng học nói riêng. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, tôi đã trăn trở và mong muốn làm sao để cho học sinh phát triển lành mạnh về thể chấttinh thần, đáp ứng yêu cầu về sức khoẻ cho quá trình học tập cũng nh để xây dựng Tổ quốc, đa Việt Nam sánh vai cùng các cờng quốc năm Châu. Đồng thời làm sao để thay đổi đợc suy nghĩ của mọi ngời về Thể dục Thể thao là một hoạt động vô cùng quan trọng chứ không phải Đầu óc ngu xi, tứ tri phát triển nh ngời ta vẫn nói. Công tác Giáo dục thể chất trong nhà trờng bao gồm nhiều hoạt động nh: Công tác giảng dạy nội khoá, ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, vệ sinh trờng học, công tác xây dựng sở vật chất phục vụ cho bộ môn trong khuôn khổ đề tài nay tôi chỉ xin trình bày Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn. Đối tợng là học sinh lớp 10 và lớp 11 của bốn trờng, đại diện cho 4 vùng đặc điểm khác nhau của tỉnh Bắc Kạn, đó là: Trờng THPT Bộc Bố; Trờng THPT Bắc Kạn; Trờng PTDT Nội Trú tỉnh; Tr- ờng THPT Na Rì. Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy giáo, gia đình và bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Đình Bẩm Giáo viên hớng dẫn chính cho tôi cùng các 2 thầy giáo trong khoa, các giáo viên ngời Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin gửi tới gia đình tôi và bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Chơng I MụC ĐíCH - NHIệM Vụ - PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU 1.1. Mục đích nghiên cứu. Trên sở lý luận về GDTC, nghiên cứu thực trạng hoạt động GDTC ở hệ thống trờng THPT và xu thế phát triển GDTC bậc THPT tỉnh Bắc Kạn. Chúng tôi đề xuất một số giải pháp và kiểm định các giải pháp thông qua thực tiễn. Từ đó xác định hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao công tác GDTC cho học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài đợc giải quyết dới hai nhiệm vụ: 1.2.1. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng giờ học giáo dục thể chất và những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng giờ học đối với hệ thống trờng Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn: Tôi tiến hành điều tra tình hình kinh tế - xã hội, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Bắc Kạn, để tìm hiểu những thuận lợi, tiềm năng và những khó khăn thách thức mà Bắc Kạn hiện có; Thông qua hình thức phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi; phỏng vấn trực tiếp cán bộ, giáo viên, học sinh và bằng phơng pháp đọc, phân tích tài 3 liệu liên quan để tìm hiểu thực trạng công tác Giáo dục thể chất Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 1.2.2. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn những giải pháp phù hợp đa vào ứng dụng: Để lựa chọn giải pháp giải quyết mục đích của đề tài, trên sở khoa học những nguyên tắc về việc xây dựng giải pháp, dựa vào những thuận lợi, khó khăn đã tìm hiểu ở Nhiệm vụ 1, kết hợp với hình thức phỏng vấn trực tiếp thông qua đối thoại và hình thức phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếu hỏi đối với các chuyên gia kinh nghiệm trong ngành Giáo dục, ngành Thể dục thể thao và các cán bộ, giáo viên đang trực tiếp tham gia vào công tác Giáo dục thể chất trong trờng THPT, qua đó lựa chọn một số giải pháp phù hợp nhất đa vào ứng dụng. 1.3. Phơng pháp nghiên cứu. Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng 6 phơng pháp nghiên cứu. 1.3.1. Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo. Sử dụng trong đề tài với mục đích tham khảo các tài liệu khoa học, các văn kiện, các Chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, ngành TDTT, ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục thể chất trong trờng học. Thông qua quá trình đọc, phân tích tình hình cụ thể rồi cuối cùng tổng hợp lại những vấn đề bản mang tính định hớng, làm sở lý luận cũng nh làm tài liệu để giải quyết nhiệm vụ của đề tài. Trong đề tài sử dụng 28 tài liệu tham khảo. 1.3.2. Phơng pháp Phỏng vấn - Toạ đàm. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng phơng pháp Phỏng vấn - Toạ đàm nhằm thu nhận các thông tin và số liệu. Thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, các nhà khoa học, các cán bộ, giáo viên, viên chức hoạt động trong ngành giáo dục và đào tạo, ngành TDTT để biết thêm những sở lý luận, định hớng nghiên cứu đề tài. Thông qua phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi đã thăm dò đợc tình hình thực tế về công tác giáo dục thể chất trong trờng học Mẫu phiếu phỏng vấn đợc trình bày trong phần phụ lục. 1.3.3. Phơng pháp quan sát s phạm. Phơng pháp này dùng để khảo sát, phân tích, đánh giá khách quan thực trạng công tác giáo dục thể chất của hệ thống trờng Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn. Qua phơng pháp quan sát s phạm đánh giá đợc những mặt 4 %100. )(5,0 12 12 VV VV W + = mạnh cần phát huy và những mặt yếu kém cha làm đợc, cũng nh những khó khăn làm ảnh hởng tới chất lợng của công tác giáo dục thể chất. Sau khi đã đa một số giải pháp đã lựa chọn vào thực nghiệm, để đánh giá kết quả, cũng nh quan sát thực tế việc triển khai các giải pháp trong quá trình thực nghiệm, tôi thu thập thông tin qua nhiều kênh nh: Thờng xuyên liên lạc, trao đổi trực tiếp với cán bộ, giáo viên giúp đỡ tôi thực nghiệm những giải pháp đó; trực tiếp quan sát quá trình thực nghiệm đó; Thông qua Sở Giáo dục và Đào tạo lấy thông tin thờng xuyên từ sở gửi về qua đó nắm đợc quá trình tiến hành thực nghiệm của những trờng đó. 1.3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Phơng pháp này dùng để xác định hiệu quả những giải pháp đợc lựa chọn đa vào một số trờng điều kiện phù hợp để ứng dụng. Đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của Sở Giáo dục và Đào tạo, các trờng THPT trực tiếp nghiên cứu, các thầy, giáo Thể dục, tôi đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau đó đa vào một số lớp để tiến hành thực nghiệm. 1.3.5. Phơng pháp toán học thống kê. Tôi sử dụng phơng pháp này để xử lý số liệu trong quá trình tìm hiểu thực trạng và trong giai đoạn đánh giá hiệu quả thực nghiệm. Trong đề tài sử dụng một số công thức toán học thống kê. * Phơng pháp tính nhịp độ tăng trởng: Trong đó: W là nhịp độ tăng trởng bằng % V1 là chỉ số trung bình lần kiểm tra thứ nhất V2 là chỉ số trung bình lần kiểm tra thứ hai * Phơng pháp tính tỷ lệ phần trăm(%) %100 n x a i = Trong đó: a là tỷ lệ phần trăm (%) x i là đối tợng n là tổng số đối tợng * Phơng pháp tính Trung bình cộng 5 n xx x n n i i ) ( 1 ++ = = 1.3.6. Phơng pháp chuyên gia. Bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp những ngời hiểu biết sâu sắc, có kinh nghiệm về công tác Giáo dục thể chất trờng học và các chuyên gia về lĩnh vực Thể Thể dục thể thao để trao đổi, học hỏi trong quá trình giải quyết nhiệm vụ của đề tài. 1.4. Tổ chức nghiên cứu. 1.4.1. Thời gian nghiên cứu. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài bắt đầu từ tháng 10/2006 - 12/2008. Trong quá trình nghiên cứu tôi chia thành 03 giai đoạn cụ thể: 1.4.1.1. Giai đoạn 1: Từ tháng 10/2006 - 12/2006 gồm các công việc: - Lựa chọn đề tài và thu thập tài liệu liên quan. - Xây dựng đề cơng nghiên cứu. - Bảo vệ đề cơng khoa học. 1.4.1.2. Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2007 - 12/2007 - Thu thập tài liệu, tổng hợp và phân tích số liệu liên quan. - Tìm hiểu thực trạng công tác Giáo dục thể chất học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn. - Dựa trên thực trạng công tác giáo dục thể chất học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn; trên sở các nguyên tắc khoa học về việc xây dựng giải pháp; thông qua tham khao tài liệu liên quan và các chuyên gia kinh nghiệm dự kiến một số giải pháp tối u nhất đa vào thực tế thực nghiệm. - Trên sở những giải pháp đã dự kiến, bằng phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếu hỏi các cán bộ, giáo viên, các chuyên gia kinh nghiệm trong ngành giáo dục cũng nh ngành TDTT, để lựa chọn một số giải pháp tính khả và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng. 1.4.1.3. Giai đoạn 3: Từ tháng 1/2008 - 12/2008. - Đa những giải pháp lựa chọn vào thực nghiệm. - Đánh giá kết quả sau thời gian thực nghiệm. - Hoàn thiện luận văn, chuẩn bị bảo vệ luận văn. 1.4.2. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là giờ học Giáo dục thể chất học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn. 6 1.4.3. Địa điểm nghiên cứu. Đề tài đợc nghiên cứu tại: - Trờng Đại học Thể dục Thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh - Trờng Đại học S Phạm Quảng Tây Trung Quốc. - Trờng Trung học phổ thông Bắc Kạn. - Trờng Trung học phổ thông Bộc Bố. - Trờng Trung học phổ thông Na Rì. - Trờng Trung học phổ thông Dân tộc Nội Trú tỉnh. 7 cHƯƠNG II TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU. 2.1. Một số quan điểm và định hớng phát triển giáo dục thể chất trong nhà trờng của Đảng và Nhà nớc. 2.1.1. Quan điểm và định hớng của Đảng về giáo dục thể chất. Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí th Trung ơng Đảng(khoá VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thể dục Thể thao thờng xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác giáo dục thể chất, cải tiến chơng trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục cho trờng học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về sở vật chất để thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc ở tất cả các trờng học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, qua đó phát hiện và tuyển chọn đợc nhiều tài năng thể thao cho Quốc gia [5]. Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 [10]: Điều 10: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về hội học tập. Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành, tạo điều kiện để ngời năng khiếu phát triển tài năng. Nhà nớc u tiên, tạo điều kiện cho con em các dân tộc thiểu số, con em các gia đình ở vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tợng đợc hởng u đãi, ngời tàn tật, khuyết tật và đối tợng đợc hởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Điều 2: Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ng- ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 8 Điều 27: Mục tiêu của giáo dục phổ thông: Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Điều 28: Nội dung và phơng pháp giáo dục phổ thông: Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hớng nghiệp hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học. Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Điều 29: Chơng trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa: Chơng trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và các cấp của giáo dục phổ thông. Với vị trí là bậc cuối cùng của hệ thống giáo dục phổ thông, đây là bậc học tạo nguồn phục vụ cho yêu cầu đào tạo sau trung học của xã hội, chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống xã hội, lao động sản xuất, thực hành nghĩa vụ công dân và điều kiện tiếp tục học tiếp. Đồng thời đây cũng là bậc học góp phân nâng cao dân trí. Do đó, nhiệm vụ của Trờng Trung học phổ thông là: hoàn chỉnh học vấn nhằm phát triển nhân cách ngời lao động mới năng động, sáng tạo, tích cực chuẩn bị cho học sinh bớc vào cuộc sống xã hội, lao động sản xuất, làm nghĩa vụ công dân, chất lợng và hiệu quả đào tạo học sinh Trung học phổ thông cập nhật và dẫn đầu nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng và của cả nớc; tiếp tục phát hiện và bồi dỡng cho học sinh có năng khiếu nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân tài cho đất nớc; tổ chức h- ớng nghiệp và chuẩn bị nghề cho học sinh, tổ chức dạy nghề sản xuất ra của 9 cải vật chất. Căn cứ Quyết định số 329/QĐ ngày 31 tháng 3 năm 1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của Trờng Trung học phổ thông [19]: Bậc Phổ thông trung học tiếp tục đào tạo để phát triển nhân cách xã hội chủ nghĩa hài hoà ở học sinh. thế giới quan khoa học lý tởng và đạo đức xã hội chủ nghĩa, lòng yêu nớc và tinh thần quốc tế chân chính, có lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm với gia đình, sống và làm việc theo pháp luật; học vấn phổ thông kỹ thuật tổng hợp, kỹ năng lao động và tâm thế sẵn sàng lao động, sức khoẻ, thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, ham học hỏi, biết cách tự học và tự rèn luyện nhằm phát triển năng lực và các sở trờng cá nhân để bớc vào cuộc sống độc lập của ngời lao động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo, nhu cầu sống của bản thân và gia đình, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và đất nớc, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trang bị cho học sinh kiến thức để: Hiểu các phơng pháp tập luyện, nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực; hiểu các kỹ thuật bản của thể dục, biết các kỹ thuật sơ đẳng của một số môn thể thao; hiểu biết về vệ sinh thân thể, giới tính, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ môi trờng, phòng bệnh. Thông qua quá trình giáo dục giúp cho học sinh đợc những kỹ năng bản trong cuộc sống: Biết tự rèn luyện thân thể; biết tự theo dõi kiểm tra sức khỏe; khả năng điều chỉnh phù hợp với sức khoẻ các hoạt động học tập, lao động, vui chơi; ý thức bảo vệ sức khoẻ trong học tập, lao động, chiến đấu; nhu cầu thờng xuyên rèn luyện thân thể, nhiệt tình, sáng tạo trong việc tổ chức, tham gia động viên các hoạt động vui khoẻ ở lớp, trờng, địa phơng; chấp hành luật và các quy định trong thể thao. Có tinh thần thợng võ, ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, trung thực, linh hoạt, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm. Mở rộng và nâng cao chất lợng phong trào thể dục, thể thao quần chúng, từng bớc đa việc rèn luyện thân thể thành thói quen hằng ngày của đông đảo nhân dân, trớc hết là của thế hệ trẻ. Nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong các trờng học. Củng cố và mở rộng hệ thống trờng, lớp năng khiếu thể thao, phát triển lực lợng vận động viên trẻ. Lựa chọn và tập trung nâng cao thành tích một số môn thể thao. Coi trọng việc giáo dục đạo đức, 10 [...]... đợc; Đợc pháp luật bảo vệ [15] 2.3.5 Khái niệm Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục chuyên biệt với nội dung chủ yếu là dạy học động tác và phát triển các năng lực của con ngời Đặc trng của Giáo dục thể chất là dạy học động tác (giáo dỡng thể chất) và giáo dục tố chất thể lực Dạy học động tác là hai quá trình truyền thụ, tiếp thu hệ thống những kỹ năng - kỹ xảo vận vận động. .. trọng thể dục thể thao trờng học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho các tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc đối với học sinh, sinh viên đợc thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học Thể dục thể thao trờng học bao gồm việc tiến hành chơng trình giáo dục thể chất bắt buộc và tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá cho ngời học. .. luyện thân thể cho học sinh ở mỗi cấp học, quy định bắt buộc trong các trờng, nhất là các trờng đại học phải sân bãi, phòng tập thể dục thể thao; định biên hợp lý và kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao, đáp ứng nhu cầu ở tất cả các cấp học Bộ Giáo dục và Đào tạo cần một Thứ trởng chuyên trách chỉ đạo công tác thể dục thể thao trong trờng học; Bộ Giáo dục và Đào... thống) Quản lý bên trong nhà trờng chia ra: Quản lý s phạm tức là thể quản lý các quá trình giáo dục đào tạo và quản lý các điều kiện vật chất, tài chính, nhân lực Trong đó quá trình giáo dục đào tạo là một hệ thống gồm 6 thành tố: 1 Mục đích giáo dục; 2 Nội dung giáo dục; 3 Phơng pháp giáo dục; 4 Thầy giáo; 5 Học sinh; 6 sở vật chất và phơng tiện, thiết bị cho dạy và học Quản lý trờng học là quản... và hiểu biết liên quan Còn Giáo dục tố chất thể lực lại là quá trình tác động chủ định nhằm nâng cao khẳ năng vận động của con ngời Dạy học động tácgiáo dục các tố chất thể lực liên quan chặt chẽ với nhau, làm tiền đề cho nhau thậm chí thể chuyển lẫn cho nhau Tuy nhiên, chúng không bao giờ đồng nhất và quan hệ giữa chúng sự 22 khác biệt trong các giai đoạn phát triển thể chất và Giáo. .. liệu giảng dạy thể dục thể thao, nghiên cứu, điều tra ban hành tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinhthể chất ngời Việt Nam từ 7 tuổi đến 35 tuổi quan giáo dục và mỗi trờng học phải đảm bảo nội dung và thời gian giảng dạy thể dục thể thao nội khoá, thực hiện kiểm tra, đánh gía kết quả học tập và kết quả rèn luyện thân thể của học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; Bộ Giáo dục và Đào tạo... chung thì quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội, và lúc đó quản lý giáo dục đợc hiểu theo nghĩa rộng nhất Còn nếu chúng ta chỉ nói đến các hoạt động giáo dục tổ chức, hệ thống trong ngành giáo dục và đào tạo, diễn ra trong các sở giáo dục Nói đến quản lý nhà trờng và quản lý một hệ thống các sở giáo dục đào tạo ở một địa phận hành chính xã, huyện, tỉnh đó là quản lý... cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 2.3.3.2 Khái niệm phơng pháp giáo dục thể chất Cơ sở cấu trúc của phơng pháp Giáo dục thể chất - Lợng vận động và quãng nghỉ... và tiến hành dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh: 19 Phơng pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm mục tiêu đã định Phơng pháp dạy học phải luôn đạt đợc trong mối quan hệ với các thành tố khác của quá trình giáo dục, trớc hết đó... Văn hoá thể thao- Du lịch triển khai, tổ chức các hoạt động hiệu quả 15 Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp theo quy định của chơng trình Tăng cờng công tác giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, lối sống lành mạnh cho học sinh một cách thờng xuyên 2.3 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.3.1 Khái niệm quản lý . xin trình bày Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn. Đối tợng là học sinh lớp 10 và. lỗi cho học sinh không hứng thú đối với giờ Giáo dục thể chất. Chính những điều đó cũng đã tác động tới chất lợng giờ học Giáo dục Thể chất. ở Bắc Kạn

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan