một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may 1

91 281 0
một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Ngu n: Báo cáo giao ban to n chi nhánh tháng 02 n m 2009)ồ à ă 15 Bé phËn v¨n phßng 65 Tæng céng bé phËn v¨n phßng 65 Bé phËn s¶n xuÊt 65 Tæng céng bé phËn s¶n xuÊt 66 1 Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 1 địa điểm giao dịch duy nhất tại trụ sở C3 phường Phương Liệt, sau gần 9 năm hoạt động, chi nhánh đã mở rộng mạng lưới có 11 phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như đường Chùa Bộc, đường Triệu Quốc Đạt, đường Vương Thừa Vũ … và 1 trụ sở chính. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo tiền vay…, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã chịu ảnh hưởng rất lớn. Hơn nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hoặc nhiều NH khác nên đối với Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân Hàng. Để khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT Việt Nam và các NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả và có quy mô lớn. 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 2.1. Cơ cấu tổ chức 2 Tổng số cán bộ của Chi nhánh đến 31 tháng 12 năm 2008 là 150 người, so với năm 2005 tăng 21 cán bộ. Các phòng ban trong chi nhánh được sắp xếp theo sơ đồ sau: Bảng : đồ tổ chức của Ngân hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội Các chi nhánh và phòng giao dịch: + Phòng giao dịch Giảng Võ + Phòng giao dịch số 1 + Phòng giao dịch Nam Đô + Phòng giao dịch số 2 + Phòng giao dịch Khâm Thiên + Phòng giao dịch số 3 + Phòng giao dịch số 4 + Phòng giao dịch số 5 + Phòng giao dịch số 6 + Phòng giao dịch số 7 + Phòng giao dịch số 8 + Phòng giao dịch số 9 + Phòng giao dịch số 10 2.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh Gi¸m ®èc Phã gi¸m ®ècPhã gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc Phßng kÕ to¸n ng©n quü C¸c phßng giao dÞch Phßng hµnh chÝnh nh©n sù Phßng tÝn dông Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp Phßng kinh doanh ngo¹i hèi Phßng kiÓm tra kiÓm to¸n néi bé 3 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội cũng đảm nhiện 3 chức năng cơ bản của một Ngân hàng thương mại gồm : thực hiện chức năng của một trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và làm trung gian thanh toán a. Thực hiện chức năng của một trung gian tài chính là một chức năng cơ bản và quan trọng nhất của 1 Ngân Hàng Thương Mại với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Chức năng này góp phần kích cầu đầu tư,nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Song song với việc Ngân hàng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế như tiền của các hộ gia đình, cá thể, các doanh nghiệp… thì Ngân hàng còn dùng tiền huy động được để cho các thành phần kinh tế khác vay. b. Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng có cho vay, số trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. c. Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triền nông thôn Nam Hà Nội là khai thác thị trường khu vực phía Nam Hà Nội và thực hiện những chương trình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. 2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Theo Quy chế về Tố chức và Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nno&PTNT Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 7 năm 2007, các phòng ban trong Ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ như sau: 2.3.1. Phòng tín dụng Phòng Tín dụng hay còn gọi là Phòng kinh doanh với chức năng là: thực hiện cho vay và đầu các dự án đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhân nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Phòng có nhiệm vụ sau:  Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro. 4  Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định ở các chi nhánh trực thuộc.  Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định.  Thực hiện các chế độ thanh tra, báo cáo theo quy định.  Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu…  Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.  Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. Thẩm định dự án hoàn thiện hồ trình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp trên theo phân cấp uỷ quyền.  Tiếp nhận thực hiện các công trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thácnguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.  Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, kết, tổng kết, đề xuất với giám đốc cho phép nhân rộng.  Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân, và đề xuất phương hướng khắc phục.  Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng ở các chi nhanh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thôn Nam Hà Nội trực thuộc trên địa bàn. 2.3.2. Phòng kế hoạch tổng hợp Là phòng mới được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phòng là huy động vốn và lập báo cáo thống kê, kế hoạch định kỳ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Phòng có các nhiệm vụ như sau:  Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề 5 xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triển nguồn vốn.  Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.  Đầu mối quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định.  Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ.  Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3.  Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định. 2.3.3. Phòng kế toán ngân quỹ  Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Chi nhánh.  Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn do Ngân hàng cấp trên phê duyệt.  Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng. Tổng hợp, lưu trữ hồ tài liệu về hoạch toán, kế toán, quyết toán theo quy định. Chấp hành chế độ báo các và kiểm tra chuyên đề.  Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước và các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước. 2.3.4. Phòng điện toán: hiện nay phòng này đang được lên kế hoạch để xây dựng với các nhiệm vụ như sau:  Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. 6  Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng, các hoạt động khác.  . Làm dịch vụ tin học. Thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. 2.3.5 Phòng hành chính nhân sự  Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiên chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt  Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên… 2.3.6. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Chức năng của phòng là kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng nông nghiệp ; giám sát việc chấp hành quy định của Ngân hàng nông nghiệp về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng … 2.3.7. Phòng kinh doanh ngoại hối Khai thác ngoại tệ với giá cả hợp lý, thực hiện các hoạt động thanh toán cho khách hàng bằng ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. 2.3.8. Phòng dịch vụ và marketing  Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, đề xuất cải tiến sản phẩm.  Đề xuất, tham mưu với Giám đốc về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến quy trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền… 3. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Nam Hà Nội 3.1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 3.1.1. Hoạt động huy động vốn Đây là hoạt động tạo ra nguồn vốn quan trọng cho Ngân hàng, gồm có các hình thức chính sau: 7 3.1.1.1.Các khoản tiền gửi của khách hàng - Tiền gửi tíết kiệm từ dân cư: Đây Là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có như cầu sử dụng trong dân cư. Bằng cách gửi vào Ngân hang, chủ của những khoản tiền nhàn rỗi này có thể kiếm được một khoản lãi sau môtj thời gian nhất định. Các khoản gửi tiết kiệm này thường được phân chia theo tiêu thức thời gian gồm có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn. Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của tất cả các Ngân hàng thương mại. - Tiền ký gửi: Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng .Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng . 3.1.1.2.T hông qua phát hành giấy tờ có giá Bên cạnh công cụ huy động vốn phổ biến là thong qua các khoản tiền gửi của khách hàng. Các NHTM còn sử dụng các công cụ khác mới mẻ và có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mình cũng như những khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn khác khi tìm đến Ngân hàng. Một trong những công cụ đó là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng. Đây là loại giấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của Ngân Hàng với người nắm giữ các loại giấy tờ này. Trái phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn 1 năm còn kỳ phiếu thường được phát hành thường xuyên với các kỳ hạn : 3,6 … 12 tháng. Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy động được đúng số lượng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tương đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống. 3.1.1.3. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới nhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá cuả ngân hàng thương mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại. Các Ngân hàng thương mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng. Đối với những ngân 8 hàng ở các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thường xuyên và khá quan trọng. 3.1.2. Hoạt động tín dụng Đây là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải dược tiến hành một cách liên tục. Chỉ có ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi nó giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có ba loại quan hệ chủ yếu: - Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp. - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư. - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngoài nước. Các hình thức tín dụng có thể phân chia như sau: - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng có: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá và tín dụng tiêu dùng. - Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. - Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: Tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định. 3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế - Cung ứng các phương tiện thanh toán quốc tế - Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế - Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng 3.1.4. Kinh doanh ngoại hối Huy động vốn và cho vay,mua bán ngoại tệ,thanh toán quốc tế,bảo lãnh tái bảo lãnh, chiết khấu tái chiết khấu bộ chứng từ và dịch vụ khác về ngoại hối theo 9 chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhà nước và của NHNNo&PTNT Việt Nam. 3.1.5. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, bao gồm: thu, phát tiền mặt, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán, dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng Nhà Nước, ngân hàng No&PTNT Việt Nam cho phép: Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án vay vốn Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của ngân hàng No&PTNT Việt Nam Thực hiện các nhiệm vụ khác của giám đốc chi nhánh ngân hàng No & PTNT Hà Nội 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Nam Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009 3.2.1. Hoạt động huy động vốn Là một chi nhánh cấp 1 với nhiều thuận lợi là đóng trên địa bàn Hà Nội, Chi nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãi tặng quà… để nâng cao khả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư bởi vì chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn là trọng tâm, đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra Chi nhánh còn tận dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, các tổ chức kinh tế có nguồn vốn với giá rẻ. Không chỉ có vậy chi nhánh còn tăng cường tìm kiếm tiếp cận tham gia các dự án đầu trong và ngoài nước. Do vậy chỉ trong thời gian ngắn Chi nhánh đã huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cá nhân, tổ chức kinh tế có nhu cầu sử dụng vốn. Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn Ngân hàng huy động được là 6.994 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động địa phương là 4.787 tỷ, giảm 514 tỷ so với 31/12/2007, vượt 1.119 tỷ so với KH và đạt 130% kế hoạch năm. Chi tiết: 10 [...]... 3,844 4 ,10 5 86% 0 0 2 61 107% 12 4% 11 2% 13 2% 11 5% 11 2% 58 + Ngoại tệ 5 81 596 676 14 % 511 3,83 7 4,26 80 34 11 3% 2-Phân theo thời gian 4,788 4,439 4,780 10 0% 1 7 1 10 10 8% + TG không kỳ hạn 889 702 805 17 % 3 11 5% + TG Ký quỹ 39 52 49 1% -3 93% + TG có kỳ hạn < 12 T 1, 8 21 1,827 1, 924 40% 97 14 10 5% + TG có kỳ hạn 12 T 2,039 1, 858 2,003 42% 4,26 4 34 10 8% 3,83 7 1 108% 12 5% 15 0 16 0% 61% 70 10 2% 18 4% 12 1 10 9%... mới có thể xác định đợc các nội dung, các yêu cầu khi thẩm định dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may Các đặc điểm nổi bật của lĩnh vực dệt may và các dự án đầu t vào lĩnh vực này có thể gây ảnh hởng đến công tác thẩm định là : Thứ nhất, đối với các thiết bị máy móc phục vụ cho dự án hầu hết là các thiết bị ngoại nhập Vì vậy cán bộ thẩm định phảI hết sức chú ý tới khía cạnh kỹ thuật của dự án Liệu máy móc... Ch tiờu 31/ 12/2006 31/ 12/2007 31/ 12/2008 So sỏnh 2007 +/% -494 93% Tng ngun vn 7 ,13 9 1 Tin gi, tin vay cỏc 7,488 6,994 TCTD + Ngun ngoi t quy i + T trng TG TCTD 2 Tin gi cỏc TCKT + Ngun ngoi t quy i + T trng TG TCKT 3 Tin gi ca dõn c 740 0 10 % 2,606 11 2 37% 3,793 572 39 7% 2,828 77 38% 4,088 357 0 5% 3 ,12 6 11 8 45% 3, 511 - 215 -39 62% 298 41 111 % 15 3% -577 86% + Ngun ngoi t quy i 402 419 457 38 10 9% +... 2,350,4 51 67 III Thc trng cụng tỏc thm nh cỏc d ỏn u t vo ngnh dt may ti NH Nam H Ni 1 c im v yờu cu i vi cụng tỏc thm cỏc d ỏn u t vo ngnh dt may Để có thể thẩm định các dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may một cách chính xác, khoa học, đảm bảo cho Ngân hàng có thể ra quyết định cho vay đúng đắn thì cần phảI làm rõ đặc điểm của các dự án đầu t vào lĩnh vực này Từ những đặc điểm đó thì cán bộ thẩm định mới... ngnh dt may i vi cỏc d ỏn u t vo lnh vc ny thỡ cỏc vn bn c dựng tham kho l: - Quyết định số 16 1 /19 98/QĐ-TTg ngày 04/09 /19 98 của Thủ tớng Chính phủ V/v phê duyệt tổng thể phát triển nghành công nghiệp Dệt May đến năm 2 010 ; - Quyết định số 55/20 01/ QĐ-TTg ngày 23/04/20 01 của Thủ tớng Chính phủ V/v phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện phát triển ngành dệt may Việt... 3 41 t so vi u nm, t 12 5% k hoch quý I v 11 2 % KH nm Ngun vn tng do tng ngun ni t 2 61 t v tng ngun ngoi t 80 t 14 Bng: Ngun vn huy ng ca Chi nhỏnh Nam H Ni 2 thỏng u nm 2009 (n v : T ng) Ch tiờu A Tổng nguồn vốn T12/08 6,994 T 01/ 09 6,645 T02/09 C KH cu QI % KH 09 6,986 3,83 4,26 So T 01/ 09 3 41 34 So So KH KH QI nm +/- % năm 10 5% 1- Phân theo loại tiền 4,788 4,439 4,780 10 0% 1 3,32 7 3,68 1 108% 12 5% 11 2%... 76%) Bng : S d ỏn c thm nh theo thnh phn kinh t (n v : t VN) Thnh phn KT Nm 2007 Nm 2008 S d ỏn S tin S d ỏn S tin DN Nh nc 23 1, 207,286 18 1, 729,639 Cty CP 24 370,537 26 313 ,17 4 27 10 4, 410 19 10 4,5 61 DN t nhõn 2 450 2 350 Phỏp nhõn khỏc 5 10 6,227 2 12 1, 711 Tng cng 81 1,788, 910 67 2,269,435 Cty hp doanh Cty TNHH DN cú VT nngoi (Ngun : bỏo cỏo thm nh Ngõn hng No&PTNT Nam H Ni 2.4 Thm nh cỏc d ỏn u t... ch cú 1 d ỏn vay di hn 23 Bng : Thm nh d ỏn theo thnh phn kinh t nm 2008 n v: TRD, USD, EUR Ch tiờu Tng d n S d ỏn Cho vay ni t 1, 9 31, 832 53 Cho vay ngn hn 1, 059,483 32 Cho vay trung hn 450,592 17 Cho vay di hn 4 21, 757 4 Cho vay ngoi t (USD) 19 ,974,837 13 Cho vay ngn hn 4,224,567 11 Cho vay trung hn 272,960 1 Cho vay di hn 15 ,477, 310 1 Cho vay ngoi t (EUR) 3,329,697 1 Cho vay di hn 3,329,697 1 Tng... t trng nh (10 % tng s cỏc d ỏn) nhng li cú giỏ tr trung bỡnh d ỏn cao nht ( 52056 t VN/ d ỏn) Bng : S d ỏn c thm nh theo loi ngnh kinh t (n v : t VN) Nm 2007 Ngnh kinh t Nm 2008 Ngnh cụng nghip in Thộp Da dy, may mc, dt Khỏc Ngnh xõy dng Xi mng KD Bt ng sn Khỏc Thng mi, dv Cỏc ngnh khỏc S d ỏn 12 4 4 4 9 1 1 7 54 6 S tin 382 ,14 7 13 2,590 14 1 ,17 9 10 8,378 17 9,408 91, 963 4,709 82,736 1, 082 ,12 8 14 5,227 S... mi, dv Cỏc ngnh khỏc S d ỏn 12 4 4 4 9 1 1 7 54 6 S tin 382 ,14 7 13 2,590 14 1 ,17 9 10 8,378 17 9,408 91, 963 4,709 82,736 1, 082 ,12 8 14 5,227 S d ỏn 7 3 2 1 1 3 3 53 4 S tin 364,395 212 ,090 62,589 81, 436 8,280 10 5 ,15 8 10 5 ,15 8 1, 167, 016 632,866 Tng cng 81 1,788, 910 67 2,269,435 2.3.Thm nh cỏc d ỏn u t theo thnh phn kinh t So vi nm 2007, cỏc d ỏn xin vay vn nm 2008 ca cỏc thnh phn kinh t hu ht u gim, tr cỏc . 659 15 0 16 0% 61% + TiÒn göi c¸c TCKT 3 ,12 6 2, 818 2,888 60% 1, 57 4 70 10 2% 18 4% + TiÒn göi d©n c 1, 308 1, 372 1, 493 31% 1, 598 1, 49 5 12 1 10 9% 93% 10 0% Nguồn:. 10 0% 3,83 1 4,26 7 34 1 108% 12 5% 11 2% + Nguån néi tÖ 4,207 3,844 4 ,10 5 86% 3,32 0 3,68 0 2 61 107% 12 4% 11 2% + Ngo¹i tÖ 5 81 596 676 14 % 511 58 7 80 11 3% 13 2% 11 5% 2-Ph©n theo

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguồn: Báo cáo giao ban toàn chi nhánh tháng 02 năm 2009)

    • C«ng viÖc

    • Bé phËn v¨n phßng

      • Tæng céng bé phËn v¨n phßng

      • Bé phËn s¶n xuÊt

      • Tæng céng bé phËn s¶n xuÊt

        • BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NGUYÊN LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan