tổng quan về bộ công thương và vụ xuất nhập khẩu

58 350 0
tổng quan về bộ công thương và vụ xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào LỜI MỞ ĐẦU Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp thương mại, trên cơ sở sáp nhập Bộ thương mại và bộ Công nghiệp theo hướng bộ quản lý đa ngành đa lĩnh vực của chính phủ. Trong đó Vụ Xuất nhập khẩu là tổ chức thuộc Bộ Công thương có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo qui định của pháp luật. Là một sinh viên khoa thương mại, được đến thực tập tại Vụ Xuất nhập khẩu, thực sự là một nơi rất phù hợp hữu ích. Tôi đã có thêm được nhiều kiến thức thực tế, giúp tôi hiểu sâu hơn về những lý thuyết mình đã học. Đây thực sự là nơi tôi cần học hỏi trau dồi kiến thức cho một sinh viên kinh tế sắp ra trường. Dưới đây là báo cáo tổng hợp giai đoạn đầu thực tập tại Vụ Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công thương. Bản báo cáo gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Bộ Công thương Vụ Xuất nhập khẩu Chương II: Tình hình hoạt động thương mại trong thời gian qua ( 2001-2008) Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển trong thời gian tới ( 2008- 2010) Để hoàn thành bản báo cáo này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, các cán bộ trong vụ Xuất nhập khẩu, sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của GS.TS Đặng Đình Đào. Hà Nội, ngày 15/1/2009 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Liên Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỘ CÔNG THƯƠNG VÀ VỤ XUẤT NHẬP KHẨU. I. Những nét chính về Bộ Công thương. 1. Quá trình hình thành phát triển của Bộ Công thương Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 1/2007), vấn đề đổi mới kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước đã được các đại biểu thảo luận cho ý kiến. Theo đó, tổ chức bộ máy của Chính phủ chính quyền địa phương theo tinh thần giảm bớt đầu mối, vận hành thông suốt, đảm bảo tính khoa học, hiệu lực hiệu quả. Chính vì vậy bộ máy Chính phủ sẽ có thể tổ chức lại, ghép lại theo hướng bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Chiều 7/8/2007, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhiệm kỳ Khóa XI Hoàng Trung Hải Bộ trưởng Bộ Thương mại Khóa XI Trương Đình Tuyển đã ký biên bản bàn giao nhiệm vụ quản lý ngành công nghiệp ngành thương mại cho Bộ trưởng Bộ Công Thương khóa XII Huy Hoàng. Như vậy, Bộ Công Thương chính thức đi vào hoạt động từ ngày 8/8/2007, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại trên phạm vi cả nước. Việc sáp nhập hai bộ là nhằm mục tiêu gắn sản xuất với thị trường, sản xuất là gốc, thị trường quyết định sản xuất phát triển. Đây cũng là việc làm tạo sự thống nhất giữa chính sách công nghiệp chính sách thương mại. Những năm tới, Bộ Công Thương cần phải đoàn kết, hòa hợp một cách nhanh nhất để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao là đầu tàu phát triển kinh tế cũng như nhanh chóng hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Công thương Nghị định của Chính phủ số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ Công thương như sau: 2.1. Vị trí chức năng. Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp thương mại, bao gồm các ngành lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác, lưu thông hàng hoá trong nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 2.2. Nhiệm vụ quyền hạn - Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết, nghị định, cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật khác về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. - Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành lĩnh vực; quy hoạch vùng, lãnh thổ các chương trình phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kỹ thuật - kinh tế, các dự án quan trọng các Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào văn bản quy phạm pháp luật khác trong phạm vi các ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý. - Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, các chương trình phát triển các ngành và lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, các vùng, lãnh thổ theo phân cấp ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. - Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công nghiệp thương mại. - Xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc ngành công nghiệp thương mại theo danh mục do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định. 3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương 3.1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước - Vụ Kế hoạch. - Vụ Tài chính. - Vụ Tổ chức cán bộ. - Vụ Pháp chế. - Vụ Hợp tác quốc tế. - Thanh tra Bộ. - Văn phòng Bộ. Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 4 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào - Vụ Khoa học Công nghệ. - Vụ Công nghiệp nặng. - Vụ Năng lượng. - Vụ Công nghiệp nhẹ. - Vụ Xuất nhập khẩu. - Vụ Thị trường trong nước. - Vụ Thương mại miền núi. - Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương. - Vụ Thị trường châu Âu. - Vụ Thị trường châu Mỹ. - Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á. - Vụ Chính sách thương mại đa biên. - Vụ Thi đua - Khen thưởng. - Cục Điều tiết điện lực. - Cục Quản lý cạnh tranh. - Cục Quản lý thị trường. - Cục Xúc tiến thương mại. - Cục Công nghiệp địa phương. - Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp. - Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin. - Thương vụ tại các nước các vùng lãnh thổ. - Cơ quan Đại diện của Bộ Công Thương tại thành phố Hồ Chí Minh. - Ban Thư ký Hội đồng Cạnh tranh. 3.2. Các đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Bộ - Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách công nghiệp. - Viện Nghiên cứu Thương mại. Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 5 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào - Báo Công thương. - Tạp chí Công nghiệp. - Tạp chí Thương mại . - Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán Bộ Công Thương Trung ương. 3.3. Các Thương vụ, Sở Công thương Văn phòng Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. II. Tổng quan về vụ Xuất nhập khẩu 1. Quá trình hình thành phát triển của Vụ Xuất nhập khẩu Vụ xuất nhập khẩu là cơ quan trực thuộc Bộ thương mại, được hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành phát triển của Bộ Thương mại ( nay là Bộ Công thương ) với các mốc lịch sử như sau: - Ngày 26-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy Kinh tế. - Ngày 14-05-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 21/SL chuyển Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương sắc lệnh số 22/SL thành lập Sở Mậu dịch Trung ương - Ngày 20-09-1955, Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 5 quyết định: tách Bộ Thương nghiệp thành hai bộBộ Ngoại thương Bộ Nội thương - Ngày 01-08-1969, Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Vật tư. - Ngày 24-03-1988, Hội đồng Thường vụ Quốc hội ra quyết định thành lập Bộ kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thương với Ủy ban Hợp tác Kinh tế- Khoa học- Kỹ thuật với Lào Campuchia. Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào - Ngày 31-03-1990, Hội đồng nhà nước ra quyết định số 224/NQ thành lập Bộ thương nghiệp trên cơ sở sát nhập ba bộ: Bộ kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư. - Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ 9 quyết định đổi tên Bộ thương nghiệp thành Bộ thương mại Du lịch trong đó chuyển chức năng quản lý du lịch từ Bộ Văn hóa Thông tin sang Bộ Thương mại Du lịch - Ngày 14-10-1992, Hội đồng nhà nước quyết định thay đổi một số tổ chức Bộ, trong đó Bộ thương mại Du lịch trở thành Tổng cục Du lịch và Bộ thương mại. - Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 1/2007) đặt ra vấn đề đổi mới kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước - Ngày 8-08-2007, Bộ Công thương trên cơ sở sáp nhập Bộ Thương mại và Bộ Công nghiệp, đã chính thức đi vào hoạt động, cho đến nay. Được sự chỉ đạo chặt chẽ, quyết liệt của Chính phủ trong việc thực hiện kế hoạch; duy trì thường xuyên tổ chức giao ban hàng tháng về sản xuất, đầu tư, xuất nhập khẩu để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện kế hoạch, do đó, Vụ Xuất Nhập khẩu đã có những đóng góp đáng kể vào thành tích chung của Bộ Thương mại (trước đây) Bộ Công Thương. Năm 2008, Vụ Xuất Nhập khẩu là một trong 5 vụ thuộc Bộ Công thương vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng cờ luân lưu cho những thành tích đóng góp của Vụ trong thời gian qua. 2. Vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Vụ xuất nhập khẩu 2.1 Vị trí chức năng của Vụ Xuất nhập khẩu Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 7 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào Vụ XNk là cơ quan thuộc Bộ Công thương, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thưch hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo qui định của pháp luật. 2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của Vụ Xuất nhập khẩu - Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành chiến lược, các cơ chế, chính sách về quảnxuất khẩu, nhập khẩu, gia công hàng hóa trong phạm vi cả nước; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi ban hành. - Tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa. Chủ trì đàm phán với các nước có liên quanxuất xứ hàng hóa trong các hiệp định, thỏa thuận song phương đa phuơng. Tổ chức cấp kiểm tra các loại giấy chứng nhận hàng hóa. - Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng thông báo Điểm hỏi đáp về hàng rào kĩ thuật thương mại trong WTO ( gọi tắt là Văn phòng TBT) Của Bộ Công Thương. - Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng thông báo Điểm hỏi đáp về các biện pháp kiểm dịch động thực vật trong WTO ( gọi tắt là Văn Phòng SPS ) của Bộ Công Thương. - Tổ chức cấp các loại giấy chứng nhận XNK hàng hóa, miễn thuế, phân chỉ tiêu hạn mức, hạn ngạch; các loại giấy chứng nhận về hàng hóa hạn ngạch thuế quan. - Quản lý hoạt động XNK hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn FDI, thương nhân nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam. - Quản lý hoạt động kinh doanh của cửa hàng miễn thuế theo quy định của pháp luật. Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 8 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào - Xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách kiểm soát xuất khẩu theo các Nghị quyết của Liên Hợp Quốc, điều ước quốc tế các thỏa thuận mà Việt Nam là bên tham gia hoặc kí kết. - Tham mưu giúp Bộ trưởng trong công tác điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, quảnnhập khẩu, giảm nhập siêu, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. - Tham mưu giúp Bộ trưởng về cơ chế hoạt động của các khu thương mại tự do, khu bảo thuế, khu phi thuế trong các khu kinh tế. - Giúp Bộ trưởng tham gia đàm phán ký kết các hiệp định song biên về mở cửa thị trường, các thỏa thuận công nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn, tham gia xây dựng rào cản kĩ thuật thương mại, tạo điều kiện cho xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đối với từng quốc gia, từng khu vực, từng vùng lãnh thổ phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. - Chủ trì tham gia với Bộ tài chính về chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu thủ tục hải qun về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa chính sách về tạm nhập tái xuất, tạm nhập tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hóa. - Chủ trì hoặc tham gia với các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội có liên quan trong việc xây dựng các đè án phát triển đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, phát triển dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. - Tham gia tổ chức các hoạt động thông tin thị trường; tham gia các hoạt động về xúc tiến thương mại, đầu tư sản xuất phục vụ xuất khẩu hàng hóa, về cân đối tiền hàng, cán cân thương mại, về ghi nhãn hàng hóa, thương hiệu và quảng bá sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam. - Chủ trì tham gia với các Bộ, ngành liên quan về cửa khẩu thông quan hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu. Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 9 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào - Lập báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về đánh giá tình hình hoạt động về XNK thuộc Bộ Công Thương. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao. 3. Tổ chức bộ máy quản các mối quan hệ của Vụ trong quá trình hoạt động 3.1. Cơ cấu tổ chức − Phòng tổng hợp − Phòng chất lượng hàng hóa xuất khẩu xuất xứ hàng hóa − Phòng dệt may da giay − Văn phòng Thông báo Điểm hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật thương mại trong WTO − Văn phòng Thông báo Điểm hỏi đáp về các biện pháp kiểm dịch động thực vật trong WTO − Phòng quản lý các hoạt động dịch vụ XNK − Phòng nông lâm thủy sản thủ công mỹ ngệ Các phòng quản lý XNK khu vực: • Phòng quản lý XNK khu vực Hà Nội • Phòng quản lý XNK khu vực Hải Phòng • Phòng quản lý XNK khu vực Lạng Sơn • Phòng quản lý XNK khu vực Quảng Ninh • Phòng quản lý XNK khu vực Đà Nẵng • Phòng quản lý XNK khu vực Thành phố Hồ Chí Minh • Phòng quản lý XNK khu vực Đồng Nai • Phòng quản lý XNK khu vực Vũng Tàu Nguyễn Thị Hồng Liên Lớp TM 47 A 10 [...]... sản xuất phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu - Tỷ trọng nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu cao thể hiện giá trị gia tăng thấp của nhiều mặt hàng xuất khẩu như dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử Nhập khẩu chưa kích thích xuất khẩu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao giá trị gia tăng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU KIỀM CHẾ NHẬP... báo về khả năng sản xuất, diễn biến giá cả xuất khẩu, thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới, Bộ Công thương đưa ra chỉ tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt mức 26% tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình cả giai đoạn 2008-2010 đạt mức 19,6%/năm Cụ thể: 2.1 Về hàng hoá xuất khẩu Bảng 10: Dự báo kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2008-2010 Nội dung Tổng. .. chất, thuốc trừ sâu nguyên liệu, kim loại thường khác, gỗ nguyên liệu, thức ăn gia súc nguyên liệu, lúa mỳ, bột giấy, cao su các loại, kính xây dựng Đây là nhóm mặt hàng thiết yếu, là đầu vào cho sản xuất xuất khẩu, do đó phải đảm bảo nhập khẩu để ổn định sản xuất xuất khẩu Hiện, nhóm này đang chiếm tỷ trọng 76% trên tổng kim ngạch nhập khẩu Trong 6 tháng 2008, kim ngạch nhập khẩu của nhóm này... phục vụ cho sản xuất trong nước sản xuất hàng xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu trong giai đoạn 2001-2005 đạt 130.15 tỷ USD Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu bình quân đạt 18.8%, vượt 3.8% so với mục tiêu kế hoạch đề ra trong chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 Kim ngạch nhập khẩu năm 2005 đạt 36.98 tỷ USD Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu so với năm 2004 là 15.7%, là năm có tốc độ tăng kim ngạch nhập. .. nguyên liệu đầu vào nhập khẩu - Tỷ trọng nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu cao thể hiện giá trị gia tăng thấp của nhiều mặt hàng xuất khẩu như dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử Nhập khẩu chưa kích thích xuất khẩu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao giá trị gia tăng - Muốn hạn chế nhập siêu, lành mạnh hoá cán cân thương mại đang trong tình trạng thâm hụt, về nguyên tắc... 49% về lượng 35,3% về giá trị, phôi thép giảm 80,2% về lượng 75,6 về giá trị, phân bón giảm 57% về lượng 46% về giá trị - Nhóm 2: Nhóm mặt hàng nhập khẩu tuy vẫn cần thiết nhưng cần phải kiểm soát Nhóm này gồm các mặt hàng: sản phẩm chế tạo từ gang thép, than cốc các sản phẩm hóa dầu, hàng hóa khác (trong đó có đá quý vàng bạc kim cương ), chiếm tỷ trọng 18% trên tổng kim ngạch nhập khẩu. .. nước ngoài đạt 21,7 tỷ USD, tăng 131,7% Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng cần nhập khẩu tăng 41,4%, nhóm hàng nhập khẩu cần phải kiểm soát tăng 28,1% nhóm hàng hạn chế nhập khẩu tăng 49,6% Bảng 8: Kim ngạch nhập khẩu theo nhóm hàng năm 2007 (Đơn vị tính: kim ngạch triệu USD; tỷ trọng % ; Nguồn: Bộ Công thương) Nhóm hàng Tổng trị giá nhập khẩu Nguyễn Thị Hồng Liên Năm 2006 KN tỷ 44.89 26 Năm 2007... kích thích nhập khẩu - Xuất hiện tình trạng nhập khẩu chờ giá tăng để thu lợi (như thép phôi thép)… Kim ngạch nhập khẩu tháng 6 ước đạt 7,27 tỷ USD, tăng 42,9% so với cùng kỳ 2007, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2008 lên 45,1 tỷ USD, (bình quân mỗi tháng nhập khẩu 7,5 tỷ USD), tăng 62,6% so với cùng kỳ năm 2007 Có thể thấy một tín hiệu đáng mừng, đó là kim ngạch nhập khẩu nhập siêu...Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào • Phòng quản lý XNK khu vực Bình Dương 3.2 Các mối quan hệ của Vụ trong quá trình hoạt động Vụ Xuất nhập khẩu có mối quan hệ về mặt chuyên môn với tất cả: - Các Vụ có liên quan đến xây dựng cơ chế chính sách cho hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp với các vụ, các Bộ trong quá trình đàm phán ký kết các hợp đồng thương mại tự do - Chủ trì phối... trưởng xuất khẩu: - Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa: Giai đoạn 2001-2005, qui mô tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đều đạt vượt các chỉ tiêu đặt ra cho giai đoạn 5 năm đầu của Chiến lược xuất khẩu 2001 - 2010 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 20012005 đạt 110.83 tỷ USD, gấp hơn 2 lần kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 1996- 2000 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng . đầu thực tập tại Vụ Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công thương. Bản báo cáo gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Bộ Công thương và Vụ Xuất nhập khẩu Chương II:. gia về hợp tác kinh tế quốc tế. II. Tổng quan về vụ Xuất nhập khẩu 1. Quá trình hình thành và phát triển của Vụ Xuất nhập khẩu Vụ xuất nhập khẩu là cơ quan

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan