nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam - chi nhánh thăng long

81 493 0
nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam - chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: 1.BIDV: Ngân hàng đầu & Phát triển Việt Nam 2. TMCP: Thương mại cổ phần 3. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 4. DA ĐT: Dự án đầu tư 5. TĐ: thẩm định 6.CBTĐ: Cán bộ thẩm định 7. NHNN: Ngân hàng Nhà nước 8. VCSH: Vốn chủ sở hữu 9. TSCĐ: Tài sản cố định 10. NHTM: Ngân hàng thương mại 11. Nợ QH: Nợ quá hạn 12. HĐV: Huy động vốn 13. DT: Doanh thu 14. CP: Chi phí Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 2 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy BIDV Thăng Long Sơ đồ 1,2: Quy trình thẩm định dự án tại BIDV Thăng Long Sơ đồ 1.3: Quy trình thẩm định tài chính dự án tại BIDV Thăng Long Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006-6T 2009 Bảng 1.2: tổng huy động vốn Chi nhánh giai đoạn 2005-6T năm 2009 Bảng 1.3: Tốc độ tăng nợ năm 2005-6 tháng đầu năm 2009 Bảng 1.4: Cơ cấu thời hạn vay vốn loại hình khách hàng cho vay năm 2005-6T 2009 Bảng 1.5: Số lượng quy mô dự án được thẩm định giai đoạn 2006 -6T 2009 Bảng 1.6: Số lượng quy mô dự án được cho vay giai đoạn 2005-6T 2009 Bảng 1.7: Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn tại BIDV Thăng long giai đoạn 2005-6T 2009 Bảng 1.8: tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Bảng 1.9: Một số chỉ tiêu tài chính PHÂN TÍCH DỰ ÁN Bảng 1: Tổng mức đầu Bảng 2: Doanh thu: Bảng 3: Chi phí hoạt động Bảng 3.1: Tính chi phí nguyên, nhiên vật liệu sản xuất cho 1 sản phẩm năm đầu Bảng 3.2: Chi phí nhân công trong 1 năm Bảng 3.3. CP quản lý, bán hang trong 1 năm Bảng 3.4: Tính tổng CP cho từng năm Bảng 4: Khấu hao tài sản cố định Bảng 5: Kế hoạch vay trả nợ Bảng 6: Hiệu quả kinh doanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 3 Bảng 7: Tính IRR Bảng 8: Tính thời gian hoàn vốn giản đơn Bảng 9: Cân đối trả nợ Bảng 10A: PT độ nhạy(DT giảm 2%) Bảng 10B: PT độ nhạy(CP tăng 2%) Biểu đồ 1.1:Tổng huy động vốn qua các năm Biểu đồ 1.2: Tổng nợ tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2005- 6T 2009 Biểu đồ 1.3: Tình hình nợ tín dụng theo thời hạn của Chi nhánh giai đoạn 2005- 6T 2009 Biểu đồ 1.4: nợ tín dụng theo loại hình khách hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 4 LỜI NÓI ĐẦU Đầu có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia (tầm vĩ mô), với doanh nghiệp (tầm vi mô). Gắn liền với hoạt động đầu là các dự án đầu tư. Một dự án đầu mới có tính khả thi hay không cần phải được xem xét đánh giá một cách chính xác đầy đủ về dự án đó. Để từ đó doanh nghiệp mới có thể quyết định có nên đầu hay không. Tuy nhiên, các dự án đầu thường đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn mà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu mà họ đưa ra. Điều đó bắt buộc Doanh nghiệp phải tính đến phương án nguồn vốn khác. Hệ thống ngân hàng thương mại là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng đối với các chủ đầu cho nên nhu cầu thẩm định các dự án đầu ngày càng gia tăng tại ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV). Tuy nhiên đến nay công tác thẩm định dự án đầu vẫn còn một số những tồn tại nhất định, trong đó có những tồn tại về khâu thẩm định tài chính dự án, do vậy đã phần nào làm giảm hiệu lực của công tác thẩm định. Chính vì những lý do trên mà em chọn đề tài bài viết của mình với nội dung: " Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long". Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm còn ít cũng như công tác ngân hàng đòi hỏi tính bí mật cao nên những vấn đề nêu ra trong bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để cho bài viết này của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cám ơn TS. Trần Mai Hương – giảng viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân các cán bộ Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long đã giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong thời gian em viết bài viết này./. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 5 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam có tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ngày 26/04/1957, Thủ tướng chính phủ đã ký nghị định 177-TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính. Ngân hàng thực hiện chức năng thay thế cho Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản, với nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán quản lý vốn do nhà nước cấp cho kiến thiết cơ bản, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược. Từ năm 1957 - 1981, ngân hàng là một cơ quancủa Bộ tài chính, hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát, đánh giá quản lý vốn, thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay. Ngân hang không mang bản chất của một ngân hàng thực sự. Đến ngày 24/06/1981, Hội đồng chính phủ đã ra quyết định số 259/CP về việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính thành Ngân hàng Đầu & Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mà nhiệm vụ chính của ngân hàng là thu hút quản lý các nguồn vốn xây dựng cơ bản, tài trợ cho các công trình không đủ vốn tự có hoặc không nằm trong danh sách do ngân sách cấp, là đại lý thanh toán các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư. Ngày 14/01/1990, chủ tịch Hội đồng bộ trưởng đã ra quyết định số 401/CT thành lập Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam, thay thế cho ngân hàng đầu và kiến thiết cũ. Ngân hàng đã bắt đầu thực hiện chức năng kinh doanh ngày càng khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế, là một trong 5 ngân hàng Quốc doanh có vai trò đi đầu trong lĩnh vực đầu phát triển của nước ta. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 6 BIDV - Chi nhánh Thăng Long là một trong 108 Chi nhánh trực thuộc của hệ thống BIDV. Ngày 03/04/1974 theo Quyết định số 103/TC/QĐ/TCCB của Bộ Tài chính về việc thành lập phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết trung ương để cấp phát, kiểm tra thanh toán vốn xây dựng cơ bản cho việc xây dựng cầu Thăng Long. Phòng đặt trụ sở tại xã Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội con dấu riêng lấy tên dấu là: “Ngân hàng Kiến thiết Trung ương – Phòng chuyên quản công trình cầu Thăng Long”. Ngày 17/07/1981, theo QĐ số 75/NH – QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu Xây dựng công trình trọng điểm Cầu Thăng Long. Ngày 27/06/1988 theo QĐ số 52/NH – QĐ của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu Xây dựng Cầu Thăng Long. Và sau 17 năm ra đời, Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Thăng Long, trực thuộc BIDV, theo QĐ số 38/NH – QĐ của Thống đốc NHNN ngày 02/04/1991. BIDV chuyển trụ sở về đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm – Hà Nội. Đến năm 1994, Thống đốc NHNN Việt Nam ra QĐ số 38NH/QĐ – NH ngày 10/11/1994 điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của BIDV - Chi nhánh Thăng Long cho phép Chi nhánh hoạt động kinh doanh như một NHTM. Nằm trong hệ thống NHTM quốc doanh nhưng hệ thống BIDV nói chung BIDV - Chi nhánh Thăng Long nói riêng chuyển sang cơ chế kinh doanh muộn hơn các NHTM quốc doanh khác, tuy nhiên Ngân hàng luôn hoàn thành hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao trong từng thời kỳ, thực hiện tốt chức năng hoạt động của mình, thực sự là một định chế tài chính quan trọng trong nền kinh tế, ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường tài chính. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức là một yêu cầu tất yếu của các ngân hàng hiện đại. Trước nguy cơ cạnh tranh cao của các ngân hàng nước ngoài, BIDV cũng như các ngân hàng khác phải chịu sức ép từ nhiều phía, đòi hỏi phải cải cách mạnh mẽ, toàn diện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý tiếp cận thông lệ quốc tế mới có thể chủ động tiếp cận nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý phục vụ hiệu quả cho chiến lược cạnh tranh chiến lược phát triển lâu dài của BIDV. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 7 Cùng trong không khí đổi mới của cả hệ thống, BIDV - Chi nhánh Thăng Long đã tích cực hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh. Nếu như năm 1991, Chi nhánh mới chỉ có 22 người được chia làm ba phòng: - Phòng tín dụng cấp phát kinh doanh. - Phòng kế toán thường vụ. - Phòng hành chínhNgân quỹ. - Tổng số cán bộ BIDV TL tính đến 30/09/2009 là 150 người, trong đó: Cơ cấu theo giới tính: 60 nam (40%), 90 nữ (70%) Cơ cấu theo trình độ: Sau đại học 9 người, đại học 130 người, trình độ khác 11 người . Điều hành hoạt động của Chi nhánh BIDV Thăng Long là Giám đốc Chi nhánh. Giúp việc giám đốc là 2 Phó Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh theo quy định. Các phòng ban Chi nhánh BIDV Thăng Long được tổ chức thành 3 khối: Khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau: Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phòng sau: - Phòng dịch vụ khách hang - Phòng tín dụng 1, 2 - Phòng thanh toán quốc tế - Tổ ngân quỹ - Phòng GD 1,2,3,4,8 Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau: - Phòng kế hoạch nguồn vốn - Phòng thẩm định - Phòng điện toán Khối quản lý nội bộ: - Phòng tài chính kế toán - Phòng tổ chức hành chính - Tổ kiểm soát nội bộ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 8 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy BIDV Thăng Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B P.KIỂM SOÁT NỘI BỘ P.PHÓ GIÁM ĐỐC P.TIỀN TỆ KHO QUỸ ĐIỂM GIAO DỊCH SỐ 5,6,7 P.DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG P.KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN P. HÀNH CHÍNH GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC P.TÀI CHÍNH KẾ TOÁN P. ĐIỆN TOÁN P.TÍN DỤNG I P.PHÓ GIÁM ĐỐC P.TÍN DỤNG II P.THẨM ĐỊNH P.THANH TOÁN QUỐC TẾ PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 1,2,3,4,8. 9 1.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư&phát triển Thăng Long 1.1.3.1. Các hoạt động chủ yếu của Chi nhánh: 1.1.3.1.1. Hoạt động huy động vốn: - Nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong ngoài nước. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngoài. - Các hình thức huy động khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. 1.1.3.1.2.Hoạt động tín dụng: - Cho vay: bao gồm cho vay ngắn hạn nhằm đáo ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống cho vay trung dài hạn để thực hiện các dự án đầu phát triển. - Bảo lãnh: Chi nhánh thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu các hình thức bảo lãnh khác bằng uy tín bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhnaj bảo lãnh - Chiết khấu: Chi nhánh thực hiện việc chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân có thể tái chiết khấu với các thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác. 1.1.3.1.3.Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ: Như các Ngân hàng thương mại khác, BIDV Thăng Long thực hiện thanh toán giữa các doanh nghiệp bằng cách mở tài khoản cho khách hàng trong ngoài nước, thực hiện thanh toán giữa các Ngân hàng với nhau bằng cách mở tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Nội. Hoạt động thanh toán ngân quỹ của Chi nhánh bao gồm: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 10 - Cung cấp các phương tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ chi hộ - Thực hiện dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép - Thực hiện dịch vụ thu phát triển tiền mặt cho khách hàng - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước 1.1.3.2.Kết quả hoạt động của Ngân hàng Đầu phát triển Thăng Long Giai đoạn 2006-2009, nền kinh tế Việt Nam nói riêng nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, thị trường tài chính có những bước thăng trầm nhất định, do đó hoạt động của Ngân hàng nói chung BIDV Thăng Long nói riêng gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên nhờ sự lãnh đạo của Ban Giám đốc, sự đoàn kết của tập thể cán bộ nhân viên, BIDV Thăng Long vẫn hoạt động tốt có những thành quả không nhỏ trong hoạt động của mình: Sau đây là bảng kết quả kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian 2006-6 tháng đầu năm 2009: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B [...]... của Ngân hàng Đầu tư& phát triển Thăng Long Thẩm định tài chính dự ánthẩm định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của dự án Hay nói cách khác, thẩm định tài chínhthẩm định tính khả thi về mặt tài chính của dự án, nhu cầu vay vốn của dự án cũng như khả năng trả nợ lãi vay của dự án Có thể nói thẩm định tài chính dự án là nội dung quan trọng nhất phức tạp nhất trong quá trình thẩm. .. theo nội dung của quy trình thẩm định - Cán bộ thẩm định Trong quá trình thẩm định dự án nói chung thẩm định tài chính dự án nói riêng cán bộ thẩm định luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng Họ chính là những người trực tiếp tiến hành hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu không phải là nghiệp vụ đơn giản, nó đòi hỏi cán bộ thẩm định không những phải có kiến... tháng đầu năm 2008 Các dịch vụ khác cũng đều tăng trưởng với mức cao mang lại kết quả thu dịch vụ ròng của Chi nhánh đạt vượt kế hoạch năm 2008 Ngân hàng Trung ương giao Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 20 1.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.2.1 Vai trò thẩm định tài chính dự án đầu trong hoạt động tài trợ dự án. .. định tài chính dự án đầu Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu ngân hàng BIDV Thăng Long phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau, muốn nâng cao chất lượng hoạt động này ngân hàng phải xem xét kỹ từng nhân tố Thông thường chất lượng thẩm định tài chính chịu sự tác động của một số nhân tố sau: 1.2.5.1 Về phía Ngân hàng - Thông tin Thông tin là cơ sở cho phân tích đánh giá của cán bộ thẩm định. .. BIDV Thăng Long PT dòng tiền hàng năm Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B Ra quyết định về tính khả thi hay không của dự án 23 - Bước 1: Thu thập xử lý thông tin về khách hàng dự án - Bước 2: Thẩm định vốn đầu - Bước 3: Thẩm định doanh thu – Chi phí của dự án - Bước 4: Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án -. .. Tâm - Đầu 48B Lưu hồ sơ, tài liệu 22 Chưa đủ cơ sở để thẩm định Đạt PT dự báo về nhu cầu thị trường SP đầu ra PT đánh giá về nhu cầu SX 1.2.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu Khi tiến hành thẩm PT kế tài chính dự án đầu tư, cán bộ thẩm định tiến hành định hoạch thu chi hàng năm đánh giá từng nội dụng, theo các bước, trình tự như sau: Sơ đồ 1.3: Quy trình thẩm định tài chính dự án tại. .. lực triển khai thực hiện dự án của chủ đầu Do đó các dự án khác nhau sẽ có chỉ tiêu IRR khác nhau Ngân hàng BIDV Thăng Long áp dụng chỉ tiêu này khi đánh giá hiệu quả dự án như sau: nếu IRR lớn hơn mức chi phí vốn đầu thì dự án có hiệu quả tài chính ngược lại; dự án có IRR càng cao thì hiệu quả tài chính dự án càng cao, dự án càng hấp dẫn; dự án có IRR thấp chứng tỏ hiệu quả tài chính dự án. .. tố quyết định chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu Lấy thông tin gì? Ở đâu? Áp dụng chỉ tiêu nào để đánh giá đều được tiến hành bởi cán bộ thẩm định Do vậy muốn nâng cao chất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trương Thị Tâm - Đầu 48B 33 lượng thẩm định tài chính dự án đầu trước hết bản thân trình độ kiến thức, năng lực đạo đức của cán bộ thẩm định phải cao - Phương pháp thẩm định các tiêu... Trương Thị Tâm - Đầu 48B 21 1.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu 1.2.1.1 Quy trình thẩm định dự án đầu Quá trình thẩm định dự án đầu tại BIDV Thăng Long được thông qua các phòng Tín dụng, phòng Thẩm định, Cán bộ tín dụng (CBTD), Cán bộ thẩm định (CBTĐ), phòng Nguồn vốn một số phòng khác có liên quan Tuy nhiên quy trình này chỉ mang tính chất định hướng, tổng quát cơ bản Trong... lên, cả về số lượng quy mô, tỷ lệ dự án được thẩm định luôn trên mức 85%, đây là một tỷ lệ cao mà không phải Ngân hàng nào cũng làm được điều đó Năm 2006, số dự án được thẩm định là 52, chi m 87% số dự án xin vay, năm 2007, số dự án được thẩm định là 59 dự án, chi m 91% số dự án xin vay Đến năm 2008, số dự án được thẩm định đã tăng lên là 65 dự án so với số dự án xin vay là 73 dự án, chi m 89% Về . Tâm - Đầu tư 48B 5 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI. hàng Đầu tư và Xây dựng Cầu Thăng Long. Và sau 17 năm ra đời, Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Thăng Long,

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT:

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU:

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

      • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức

      • 1.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư&phát triển Thăng Long

      • 1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

        • 1.2.1. Vai trò thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tài trợ dự án của Ngân hàng Đầu tư& phát triển Thăng Long

        • 1.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư

        • 1.2.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án

        • 1.2.4. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư

        • 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư

        • 1.2.6. Kết quả công tác thẩm định và thẩm định tài chính dự án đầu tư

        • 1.3. VD MINH HỌA: THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN “ĐẦU TƯ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BÍT TẤT XUẤT KHẨU” – CÔNG TY DỆT VĨNH PHÚC

          • 1.3.1. Giới thiệu đánh giá về doanh nghiệp

          • 1.3.2. Giới thiệu dự án “ Đầu tư dây chuyền sản xuất bít tất xuất khẩu”

          • 1.3.3. Thẩm định tài chính dự án

          • 1.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

            • 1.4.1. Những thành tựu đạt được:

            • 1.4.2. Những hạn chế trong công tác Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại BIDV Thăng Long:

            • CHƯƠNG II:

            • GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

              • 2.1. PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG THỜI GIAN TỚI

                • 2.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong đến năm 2015:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan