giải pháp truyền dữ liệu ip trên công nghệ truyền hình số cho thiết bị cầm tay

93 747 0
giải pháp truyền dữ liệu ip trên công nghệ truyền hình số cho thiết bị cầm tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển dịch vụ gia tăng trên nền tảng truyền hình di động” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của bất kỳ ai. Nội dung của luận án được trình bày từ những kiến thức tổng hợp của cá nhân, tổng hợp từ các nguồn tài liệu có xuất xứ rõ ràng và trích dẫn hợp pháp. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, và nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Học viên thực hiện Hoàng Thế Hùng i Lời cảm ơn Đầu tiên, tôi cũng xin chân thành cám ơn các thầy cô trong trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy truyền đạt kiến thức và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp trong công ty truyền hình di động VTC đã chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong luận văn này. Đặc biệt, tôi xin dành tặng luận văn này như món quà đầu tiên cho con trai mới chào đời của tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Đỗ Trung Tuấn. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn mặc cố gắng nhưng không trách khỏi những sai sót cả về nội dung và hình thức. Nhưng thầy đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Mặc đã cố gắng hết sức để truyền đạt những kiến thức, hiểu biết và kinh nghiệm của mình vào quyển luận văn này. Nhưng chắc chắn luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quý Thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Học viên thực hiện Hoàng Thế Hùng ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục thuật ngữ và ký hiệu viết tắt vi Danh mục hình vẽ viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG 4 1.1. Về truyền hình 4 1.1.1. Khái niệm về truyền hình di động 4 1.1.2. Dữ liệu đa phương tiện 5 1.2. Công nghệ luồng dữ liệu và đa phương tiện di động 6 1.2.1. Luồng dữ liệu 6 1.2.2. Kiến trúc mạng luồng dữ liệu 6 1.2.3. Ngôn ngữ đồng bộ dữ liệu đa phương tiện tích hợp 9 1.2.4. Đa phương tiện di động 9 1.3. Tổng quan về công nghệ cho truyền hình di động 12 1.3.1. Các yêu cầu đối với dịch vụ truyền hình di động 12 1.3.2. Các hình thức cung cấp dịch vụ truyền hình di động 12 1.3.3. Dịch vụ truyền hình di động trên mạng di động 14 1.3.4. Dịch vụ truyền hình di động trên mạng truyền hình số 16 1.4. Tổng kết về công nghệ cho truyền hình di động 17 CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP TRUYỀN DỮ LIỆU IP TRÊN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ CHO THIẾT BỊ CẦM TAY 19 2.1. Tổng quan về hệ thống truyền hình số 19 iii 2.1.1. Khái quát chung 19 2.1.2. Đặc điểm của hệ thống truyền hình số 19 2.1.3. Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất 21 2.1.4. Tiêu chuẩn truyền hình số cho thiết bị cầm tay 21 2.2. Sự ra đời của công nghệ truyền hình số cho các thiết bị cầm tay 22 2.3. Giới thiệu về giải pháp truyền dữ liệu IP 23 2.4. Những yêu cầu của truyền dữ liệu IP trong DVB-H 23 2.4.1. Những yêu cầu về kỹ thuật 23 2.4.2. Những yêu cầu về thương mại 26 2.4.3. Chỉ dẫn chương trình điện tử 26 2.5. Mô hình hoạt động của truyền dữ liệu IP 27 2.5.1. Chức năng của những thực thể 29 2.5.2. Điểm tham chiếu 30 2.6. Quá trình hoạt động của truyền IP 31 2.6.1. Cấu hình dịch vụ 31 2.6.2. Chỉ dẫn dịch vụ điện tử 34 2.6.3. Phân phát nội dung trong truyền dữ liệu IP 38 2.6.4. Mã hóa và thanh toán dịch vụ 42 2.7. Quản lý quyền truy cập 45 2.8. Đặt hàng dịch vụ và hệ thống thanh toán 46 2.8.1. Thông qua dịch vụ tin nhắn ngắn 46 2.8.2. Tiền di động 47 2.8.3. Tài khoản di động 47 2.9. Kết luận về giải pháp truyền dữ liệu IP 47 CHƯƠNG 3 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIA TĂNG TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ DVB-H 49 iv 3.1. Yêu cầu chung với các dịch vụ gia tăng 49 3.2. Đặc tả yêu cầu với dịch vụ gia tăng cho truyền hình di động 49 3.2.1. Mô tả hệ thống 49 3.2.2. Các mục tiêu thương mại 50 3.2.3. Phần mềm/ phần cứng ngoại vi 51 3.3. Xây dựng hệ thống 52 3.3.1. Mô hình ca sử dụng 52 3.3.2. Trường hợp sử dụng dịch vụ đặt hàng 53 3.3.3. Trường hợp sử dụng hiển thị chỉ dẫn dịch vụ quảng cáo 54 3.3.4. Trường hợp sử dụng việc nhấn các thanh biểu ngữ 56 3.3.5. Biểu đồ lớp 59 3.4. Khả năng liên kết với phần mềm nhúng đầu cuối 60 3.5. Đánh giá chung về nền tảng phát triển dịch vụ gia tăng 63 CHƯƠNG 4. CÁC DỊCH VỤ CHO TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG 64 4.1. Phát triển dịch vụ gia tăng trên truyền hình di động 64 4.1.1. Phân tích các yêu cầu 64 4.1.2. Đặc tả yêu cầu dịch vụ 67 4.1.3. Triển khai dịch vụ 68 4.1.4. Đánh giá và vấn đề phát sinh 70 4.2. Một số dịch vụ trên truyền hình di động 73 4.2.1. Các thanh biểu ngữ có liên quan tới dịch vụ ít gắn với nội dung73 4.2.2. Các dịch vụ có liên quan tới nội dung chương trình 75 4.3. Đánh giá việc phát triển dịch vụ gia tăng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v Danh mục thuật ngữ và ký hiệu viết tắt Thuật ngữ Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 3G Third Generation Mạng di động thế hệ thứ 3 3GPP Third Generation Partnership Project Dự án hợp tác thế hệ thứ 3 AMR Adaptive Multi Rate Chuẩn audio thích ứng nhiều tốc độ ATSC Advanced Television Systems Committee Hiệp hội hệ thống truyền hình tiên tiến OMA BCAST OMA Mobile Broadcast Services Enabler Suite Tập chuẩn cho phép truyền hình quảng bá trên di động CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã DAB Digital Audio Broadcasting Quảng bá âm thanh số DMB Digital Multimedia Broadcast Quảng bá đa phương tiện số DRM Digital Rights Management Quản lý quyền truy cập số DVB-H Digital Video Broadcast – Handheld Truyền hình số cho thiết bị cầm tay DVB-T Digital Video Broadcast – Terrestrial Truyền hình số mặt đất ECC Erasure correcting code Mã sửa lỗi loại bỏ EPG Electronic Program Guide Chỉ dẫn chương trình điện tử ESG Electronic Service Guide Chỉ dẫn dịch vụ điện tử ETSI European Telecommunications Standards Institute Hiệp hội tiêu chuẩn viễn thông châu Âu FEC Forward error correction Mã sửa lỗi trước GPRS General packet radio service Dịch vụ dữ liệu di động dạng gói vi HDTV High-definition television truyền hình kỹ thuật số với độ phân giải cao IPDC IP Datacast Truyền dữ liệu IP MBMS Multimedia Broadcast and Multicast Service Truyền quảng bá dữ liệu đa phương tiện và các dịch vụ multicast MMS Multimedia Messaging System Hệ thống tin nhắn đa phương tiện PDA Personal Digital Assistant Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân RTCP RTP Control Protocol Giao thức điều khiển RTP RTMP Real Time Messaging Protocol Giao thức truyền bản tin thời gian thực RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực RTSP Real Time Streaming Protocol Giao thức luồng thời gian thực SDK Software Development Kit Bộ công cụ phát triển phần mềm SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên SDTV Standard-definition television Truyền hình kỹ thuật số độ phân giải tiêu chuẩn SMIL Synchronized multimedia integration language Ngôn ngữ đồng bộ dữ liệu đa phương tiện tích hợp SMS Short Messaging System Hệ thống tin nhắn ngắn UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu W-CDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy cập phân mã băng rộng vii Danh mục hình vẽ 7 Hình 1.1: Mô hình truyền tải luồng qua mạng IP 7 10 Hình 1.2: Các kiểu dữ liệu đa phương tiện di động 10 13 Hình 1.3: Công nghệ cho truyền hình di động 13 20 Hình 2.1: đồ khối cơ bản cho các hệ thống truyền hình số 20 27 Hình 2.2: Vai trò được định dạng trong vòng giá trị truyền dữ liệu IP 27 28 Hình 2.3: đồ kiến trúc truyền dữ liệu IP 28 Hình 2.4: Những điểm tham chiếu kích hoạt cho trong cấu hình dịch vụ 32 33 Hình 2.5: Luồng thông báo cho việc cấu hình dịch vụ 33 Hình 2.6: Mô tả cấu trúc chỉ dẫn dịch vụ điện tử 35 37 Hình 2.7: Biểu đồ tuần tự việc truyền chỉ dẫn dịch vụ điện tử 37 39 Hình 2.8: Những điểm tham chiếu kích hoạt cho phân phát dòng 39 Hình 2.9: Luồng thông báo cho phân phát dòng 40 40 Hình 2.10: Những điểm tham chiếu kích hoạt cho phân phát tệp 40 Hình 2.11: Luồng thông báo cho phân phát tệp 41 viii Hình 2.12: Mô hình phân cấp cho việc mã hóa dịch vụ 42 Hình 2.13: Điểm tham chiếu và thực thể logic cho mã hóa và thanh toán dịch vụ 43 45 Hình 2.14: Lược đồ tuần tự cho Mã hóa và thanh toán dịch vụ 45 51 Hình 3.1: Ngữ cảnh của “trình hiển thị phương tiện di động” 51 52 Hình 3.2: Mô hình ca sử dụng 53 53 Hình 3.3: Trường hợp sử dụng đặt hàng 53 54 Hình 3.4: Biểu đồ tuần tự trường hợp sử dụng đặt hàng 54 55 Hình 3.5: Biều đồ ca sử dụng hiển thị chỉ dẫn dịch vụ 55 56 Hình 3.6: Biều đồ ca sử dụng hiển thị thanh biểu ngữ quảng cáo 56 58 Hình 3.7: Lược đồ tuần tự click thanh biểu ngữ đặt hàng 58 58 Hình 3.8: Lược đồ tuần tự cho việc bầu chọn 58 59 Hình 3.9: Biểu đồ lớp 59 74 Hình 4.1: Dịch vụ trò chuyện 74 74 ix Hình 4.2: Dịch vụ tương tác qua web 74 75 Hình 4.4: Dịch vụ truyền hình tương tác iTV 75 76 Hình 4.5: Dịch vụ cung cấp ảnh nền 76 77 Hình 4.6: Dịch vụ thăm dò trực tuyến 77 77 Hình 4.7: Dịch vụ mua sắm 77 78 Hình 4.8: Dịch vụ cá cược 78 78 Hình 4.9: Dịch vụ cung cấp thông tin 78 79 Hình 4.10: Dịch vụ quảng cáo 79 79 Hình 4.11: Dịch vụ hỏi đáp 79 x [...]... hiểu giải pháp truyền dữ liệu IP trên nền công nghệ truyền hình số cho thiết bị cầm tay DVB-H từ đó đưa ra một nền tảng để 3 phát triển các dịch vụ gia tăng trên truyền hình di động Các nội dung chính của luận văn bao gồm: Chương 1: tìm hiểu dữ liệu đa phương tiện, luồng dữ liệu, các công nghệ cho truyền hình di động bao gồm truyền hình di động trên nền 3G, truyền hình số cho các thiết bị cầm tay, truyền. .. lại có các công nghệ khác nhau tương ứng với từng phương thức truyền Đối với mạng truyền hình thì có 2 công nghệ nổi bật là công nghệ truyền hình số cho thiết bị cầm tay DVB-H và công nghệ truyền hình quảng bá đa phương tiện DMB Việc truyền dữ liệu của truyền hình di động hầu hết sử dụng công nghệ luồng dữ liệu Đây là phương thức truyền cho phép nội dung được tải về và chạy thực thi có thể thực hiện... chạy như truyền thống Việc truyền tải dữ liệu được tiến hành theo 5 bước: tạo và mã hóa nội dung, chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu, tạo và cung cấp luồng, truyền tải thông qua mạng, thu nhận và chạy trên máy khách 19 CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP TRUYỀN DỮ LIỆU IP TRÊN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ CHO THIẾT BỊ CẦM TAY 2.1 Tổng quan về hệ thống truyền hình số 2.1.1 Khái quát chung Xu hướng chuyển đổi công nghệ từ tương... phát triển các dịch vụ gia tăng trên nền tảng mở như DVB-H có điều kiện để triển khai và có thể ứng dụng vào thực tế Trong các giải pháp cho công nghệ truyền hình di động, công nghệ truyền hình số cho thiết bị cầm tay DVB-H đã được phê chuẩn hầu hết các nước và được triển khai tại một số nước như Đức, Pháp, Italy, Phần Lan,…Đây là công nghệ dựa trên nền tảng truyền hình số mặt đất DVB-T đã được triển... nghiên cứu công nghệ truyền hình số cho thiết bị cầm tay DVB-H và giải pháp truyền dữ liệu IP trên nền công nghệ này trong chương 2 Dựa trên kết quả nghiên cứu trên, chương 3 đưa ra nền tảng cho việc phát triển các dịch vụ gia tăng cho giải pháp này Chương 4 tập trung vào việc phát triển các dịch vụ gia tăng cụ thể và giới thiệu một số dịch vụ gia tăng đã và có thể triển khai dựa trên nền tảng đưa ra... thiết bị cầm tay dựa trên nền công nghệ truyền hình của họ DVB-T hay DAB Với các đài truyền hình sử dụng công nghệ DVB-T thì họ triển khai công nghệ DVB-H, đối với đài truyền hình sử dụng công nghệ DAB thì thường sử dụng công nghệ DMB cho cả vệ tinh và mặt đất 1.3.2 Các hình thức cung cấp dịch vụ truyền hình di động Có rất nhiều công nghệ sử dụng để cung cấp cho dịch vụ truyền hình di động do sự đa dạng... truyền trên một số lượng sóng mang lớn cho nên chu kỳ symbol rất lớn (có thể lên đến 1 ms), mỗi sóng mang được điều chế theo lược đồ M-QAM (4, 16, 32 hay 64 QAM) 2.1.4 Tiêu chuẩn truyền hình số cho thiết bị cầm tay DVB-H là tiêu chuẩn truyền hình số cho thiết bị cầm tay Đây là một tiêu chuẩn mới ra đời đem đến khả năng thu nhận tín hiệu truyền hình trực tiếp đối với các thiết bị di động cầm tay hay... dịch vụ truyền hình di động đã khá phổ biến trên thế giới kể cả ở Việt Nam Dịch vụ cho phép các thiết bị cầm tay bao gồm điện thoại di động, máy chơi game, thiết bị gắn trên ô tô, thiết bị điện tử cá nhân… có thể xem truyền hình kể cả khi di chuyển Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, viễn thông và truyền hình đã có nhiều giải pháp dựa trên nhiều nền tảng để cung cấp dịch vụ truyền hình di... màn hình của thiết bị đầu cuối 10 Hình 1.2: Các kiểu dữ liệu đa phương tiện di động 1.2.4.1 Thành phần Thành phần của dữ liệu đa phương tiện di động bao gồm: • Các tệp dữ liệu đa phương tiện di động • Các thủ tục để thiết lập và giải phóng cuộc gọi cho phép truyền dữ liệu đa phương tiện • Các giao thức để truyền dữ liệu đa phương tiện • Máy khách hoặc player cho dữ liệu đa phương tiện Truyền hình. .. dịch vụ di động dựa trên IP Việc truyền dữ liệu IP đã tạo ra khả năng gửi nội dung IP trong hệ thống truyền quảng bá để bổ sung thêm truyền hình số Cũng tương tự như hệ thống truyền quảng bá truyền hình số nhưng khác nhau ở chỗ, thay vì những kênh được phát trên một đường kết nối sóng vô tuyến tới một lượng khán giả rất lớn thì dữ liệu và tệp được gửi đi Việc truyền dữ liệu IP được thiết kế với sự thu . động 17 CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP TRUYỀN DỮ LIỆU IP TRÊN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ CHO THIẾT BỊ CẦM TAY 19 2.1. Tổng quan về hệ thống truyền hình số 19 iii 2.1.1 dữ liệu đa phương tiện, luồng dữ liệu, các công nghệ cho truyền hình di động bao gồm truyền hình di động trên nền 3G, truyền hình số cho các thiết bị cầm

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm về truyền hình di động

  • 1.1.2. Dữ liệu đa phương tiện

  • 1.2.1. Luồng dữ liệu

  • 1.2.2. Kiến trúc mạng luồng dữ liệu

  • 1.2.3. Ngôn ngữ đồng bộ dữ liệu đa phương tiện tích hợp

  • 1.2.4. Đa phương tiện di động

  • 1.3.1. Các yêu cầu đối với dịch vụ truyền hình di động

  • 1.3.2. Các hình thức cung cấp dịch vụ truyền hình di động

  • 1.3.3. Dịch vụ truyền hình di động trên mạng di động

  • 1.3.4. Dịch vụ truyền hình di động trên mạng truyền hình số

  • 2.1.1. Khái quát chung

  • 2.1.2. Đặc điểm của hệ thống truyền hình số

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất

  • 2.1.4. Tiêu chuẩn truyền hình số cho thiết bị cầm tay

  • 2.4.1. Những yêu cầu về kỹ thuật

  • 2.4.2. Những yêu cầu về thương mại

  • 2.4.3. Chỉ dẫn chương trình điện tử

  • 2.5.1. Chức năng của những thực thể

  • 2.5.2. Điểm tham chiếu.

  • 2.6.1. Cấu hình dịch vụ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan