Tài liệu giả và biện luận các pt pptx

38 364 0
Tài liệu giả và biện luận các pt pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1: Biến đổi đẳng thức - Phân tích đa thức thành nhân tử A. biến đổi đẳng thức I. Các hằng đẳng thức cơ bản mở rộng (a b) 2 = a 2 2ab + b 2 a 2 - b 2 = (a + b)(a - b) (a b) 3 = a 3 3a 2 b + 3ab 2 b 3 a 3 - b 3 = (a - b)(a 2 + ab + b 2 ) a 3 + b 3 = (a + b)(a 2 - ab +b 2 ) (a + b + c) 2 = a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2ac + 2bc (a - b - c) 2 = a 2 + b 2 + c 2 - 2ab - 2ac + 2bc a n - b n = (a - b)(a n-1 + a n-2 b + + ab n-2 + b n-1 ), mọi n là số tự nhiên a n + b n = (a + b)(a n-1 - a n-2 b + - ab n-2 + b n-1 ), mọi n lẻ II. Bài tập Bài 1 So sánh hai số A B biết: A = 2004.2006 B = 2005 2 Giải Ta có A = (2005 - 1)(2005 + 1) = 2005 2 - 1 < 2005 2 =B. Vậy A < B. Bài 2 So sánh hai số A B biết: A = (2 + 1)(2 2 +1)(2 4 + 1)(2 8 + 1)(2 16 + 1) B = 2 32 Giải Ta có A = (2 - 1)(2 + 1)(2 2 +1)(2 4 + 1)(2 8 + 1)(2 16 + 1) = 2 32 -1 < 2 32 = B. Vậy A < B. Bài 3 So sánh hai số A B biết: A =(3 + 1)(3 2 +1)(3 4 + 1)(3 8 + 1)(3 16 +1) B =3 32 -1 Giải Ta có 2A = (3 - 1)(3 + 1)(3 2 +1)(3 4 + 1)(3 8 + 1)(3 16 +1) = 3 32 - 1 = B. Vậy A < B. Bài 4 Chứng minh rằng: (m 2 + m - 1) 2 + 4m 2 + 4m = (m 2 + m + 1) 2 , với mọi m. Giải VT: (m 2 + m - 1) 2 + 4m 2 + 4m = m 4 + m 2 + 1 + 2m 3 - 2m 2 - 2m + 4m 2 + 4m = m 4 + 2m 3 + 3m 2 + 4m + 1. VP: (m 2 + m + 1) 2 = m 4 + m 2 + 1 +2m 3 + 2m 2 + 2m = m 4 + 2m 3 + 3m 2 + 2m +1. Bài 5 Chứng minh rằng: a 3 + b 3 + c 3 -3abc = (a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 - ab -ac -bc). Giải Ta có a 3 + b 3 = (a + b) 3 - 3ab(a + b) thay vào VT VT = (a + b) 3 - 3ab(a + b) + c 3 -3abc = [(a + b) 3 + c 3 ] - 3ab(a + b +c) = (a + b +c)[(a + b) 2 + c 2 - c(a + b) -3ab] = (a + b +c)(a 2 + b 2 + c 2 + 2ab - ac - bc - 3ab) = (a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 - ab - ac - bc) = VP. Bài 6 Cho ab = 1. Chứng minh rằng: a 5 + b 5 = (a 3 + b 3 )(a 2 + b 2 ) - (a + b) Giải (a 3 + b 3 )(a 2 + b 2 ) - (a + b) = a 5 + a 3 b 2 + a 2 b 3 + b 5 - (a - b)= a 5 + b 5 +a 2 b 2 (a + b) - (a - b) = a 5 + b 5 Bài 7 Cho a 2 + b 2 + c 2 - ab - ac - bc = 0. Chứng minh rằng: a = b = c Hỡng dẫn Từ: a 2 + b 2 + c 2 - ab - ac - bc = 0 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 - 2ab - 2ac - 2bc = 0 (a - b) 2 +(a - c) 2 + (b - c) 2 = 0 a = b = c.(đpcm) Bài 8 Cho a, b, c đôi một khác nhau, thoả mãn: ab + bc + ca = 1. CMR + + + = + + + 2 2 2 2 2 2 (a b) (b c) (c a) 1 (1 a )(1 b )(1 c ) Hỡng dẫn Ta có: 1 + a 2 = ab + bc + ca +a 2 = b(a + c) + a(a + c) = (a + c)(a + b). Tơng tự: 1 + b 2 = (b + a)(b + c). 1 + c 2 = (c +a)(c + b). Thay vào trên suy ra (đpcm). Bài 9 Cho a > b > 0, thoả mãn: 3a 2 + 3b 2 =10ab. Chứng minh rằng: = + a b 1 a b 2 . Giải Đặt P = ba ba + thì P > 0 nên P = 2 P . Ta có P 2 = + + = = = + + + + 2 2 2 2 2 2 2 2 a b 2ab 3a 3b 6ab 10ab 6ab 1 a b 2ab 3a 3b 6ab 10ab 6ab 4 . Vậy P = 1/2. Bài 10 Cho a + b + c = 1 + + = 1 1 1 0 a b c . Chứng minh rằng: a 2 + b 2 + c 2 =1. Giải Từ: a + b + c = 1 a 2 + b 2 + c 2 + 2(ab + ac + bc) = 1 a 2 + b 2 + c 2 = 1- 2(ab + ac + bc) . Mặt khác: + + + + = = + + = 1 1 1 ab ac bc 0 0 ab ac bc 0 a b c abc . Vậy: a 2 + b 2 + c 2 =1. Bài 11 Cho + + = 1 1 1 2 a b c (1) a + b + c = abc. Chứng minh rằng: + + = 2 2 2 1 1 1 2 a b c Giải (1) + + + + + + + = + + + = 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a b c 2( ) 4 2( ) 4 a b c ab ac bc a b c abc . Thay a + b + c = abc vào ta có + + + = + + = 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 4 2 a b c a b c . Bài 12 Cho + + = x y z 1 a b c (1) , + + = a b c 1 x y z (2) . CMR: = + + = 2 2 2 2 2 2 x y z A 1 a b c Giải + + + + + + + = = + + = 2 2 2 2 2 2 x y z xy xz yz xy xz yz cxy bxz ayz 2( ) 1 A 1 2( ) 1 2( ) a b c ab ac bc ab ac bc abc (2) : + + = cxy bxz ayz 0 xyz . VËy A = 1. Bµi 13 Cho + + = 1 1 1 0 a b c . (1) Chøng minh r»ng: + + = 3 3 3 1 1 1 3 a b c abc . Gi¶i . (1) ⇔ = − + ⇔ = − + + + ⇔ = − + + − 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ( ) ( 3 ( ) [ 3 ( )] a b c a b c bc b c a b c bc a VËy + + = 3 3 3 1 1 1 3 a b c abc . Bµi 14 Cho a + b + c = 0 vµ a 2 + b 2 + c 2 =14. Chøng minh r»ng: a 4 + b 4 + c 4 = 98. Gi¶i Tõ: a + b + c = 0 ⇔ a = -(b + c) ⇔ a 2 = (b + c) 2 ⇔ a 2 = b 2 + c 2 +2bc ⇔ a 2 - b 2 - c 2 = 2bc ⇔ (a 2 - b 2 - c 2 ) 2 = 4b 2 c 2 ⇔ a 4 + b 4 + c 4 - 2a 2 b 2 - 2a 2 c 2 + 2b 2 c 2 = 4b 2 c 2 ⇔ a 4 + b 4 + c 4 = 2a 2 b 2 + 2b 2 c 2 + 2a 2 c 2 ⇔ 2(a 4 + b 4 + c 4 ) = a 4 + b 4 + c 4 + 2a 2 b 2 - 2b 2 c 2 + 2a 2 c 2 ⇔2(a 4 + b 4 + c 4 ) = (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = 14 2 =196. VËy a 4 + b 4 + c 4 = 98. Bµi 15 Cho xyz = 1, Chøng minh r»ng: + + = + + + + + + 1 1 1 1. 1 x xy 1 y yz 1 z zx Giải Ta có: + + = + + = + + + + + + + + + + + + 1 1 1 z x 1 1 x xy 1 y yz 1 z zx z xz xyz x yx xyz 1 z zx = + + + + = + = + + + + + + + + + + + + + + + z x 1 z 1 x z 1 xz z xz 1 x yx 1 1 z zx 1 x xz x xy 1 1 x xz xz xyz z + + + = + = = + + + + + + z 1 xz z 1 xz 1. 1 x xz xz 1 z 1 x xz B. Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1 Phân tích tam thức bậc hai x 2 - 6x + 8 thành nhân tử. Giải Cách 1: Tách hạng tử không đổi thành hai hạng tử rồi đa đa thức về dạng hiệu của hai bình phơng. x 2 - 6x + 8 =(x - 3) 2 - 1 = (x - 3 - 1)(x - 3 + 1) = (x - 4)(x - 2). Cách 2: Tách hạng tử bậc nhất thành hai hạng tử rồi dùng phơng pháp nhóm các hạng tử đặt nhân tử chung. x 2 - 6x + 8 = x 2 - 2x - 4x + 8 = x(x - 2) - 4(x - 2) = (x - 2)(x - 4). Bài 2 Phân tích đa thức x 3 + 3x 2 - 4 thành nhân tử. Giải Nhẩm thấy x = 1 là nghiệm đa thức chứa nhân tử x - 1 ta tách các hạng tử của đa thức làm xuất hiện nhân tử x - 1. C 1 : x 3 + 3x 2 - 4 =x 3 -x 2 +4x 2 - 4=x 2 (x - 1)+4(x 2 -1)=(x-1)(x 2 + 4x + 4)=(x-1)(x+2) 2 . C 2 : x 3 +3x 2 - 4 =x 3 -1+3x 2 - 3 = (x-1)(x 2 +x+1)+ 3(x-1)(x+1) = (x-1)(x 2 + 4x + 4). Bài 3 Phân tích đa thức (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15 thành nhân tử. Giải (x +1)(x +3)(x +5)(x +7) +15 = [(x +1)(x +7)][(x +3)(x +5)] +15 = (x 2 +8x+7) (x 2 +8x +15) +15 Đặt: t = x 2 +8x+7 x 2 +8x+15 = t + 8 ta có: t(t + 8) +15 = t 2 + 8t +15 =(t + 4) 2 - 1 = (t + 4 + 1)(t + 4 - 1) = (t + 5)(t + 3). Vậy: (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 = (x 2 + 8x + 12)(x 2 + 8x + 10) = (x 2 + 6x + 2x + 12)(x 2 + 8x +10) = (x + 6)(x + 2)(x 2 + 8x + 10). BTVN. Bài 1 Cho x > y > 0 2x 2 + 2y 2 = 5xy, Tính: x y P x y + = . (tơng tự bài 9) Bài 2 Cho x + y + z = 0, Chứng minh rằng: x 3 + y 3 + z 3 = 3xyz. (tơng tự bài 13) Bài 3 Cho a + b + c = 0, Chứng minh rằng: a 4 + b 4 + c 4 = 2 1 (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 . (tơng tự bài 14) Bài 4 Cho a, b, c khác không a + b + c = 0. Chøng minh r»ng: + + = + − + − + − 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 0. a b c b c a a c b Tõ: a + b + c = 0 ⇔ a = - (b + c) ⇒ a 2 = (b + c) 2 ⇔ a 2 =b 2 + c 2 + 2bc ⇔ b 2 + c 2 - a 2 = - 2bc Bµi 5 Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö. a/ 4x 2 - 3x - 1 b/ x 3 + 6x 2 + 11x +6 c/ (x-y) 3 + (y-z) 3 + (z-x) 3 Hỡng dẫn: x + y + z = 0 x 3 + y 3 + z 3 = 3xyzChuyên đề 2: Bất đẳng thức - Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất A. Bất đẳng thức I. Một số tính chất của bất đẳng thức 1/ a > b b > c a > c (t/c bắc cầu) 2/ a > b a + c > b + c (t/c cộng vào hai vế cùng một số) 3/ a > b > > < < ac bc nếu c 0 ac bc nếu c 0 (t/c nhân hai bđt với một số âm, dơng) 4/ a > b c > d a + c > b + d (t/c cộng hai bất đẳng thức cùng chiều) 5/ > > > > > a b 0 ac bd c d 0 (t/c nhân hai bất đẳng thức dơng cùng chiều) 6/ a > b > 0 > > n n n n a b a b (n nguyên dơng) 7/ + > + + + a a a, b,c R a b a b c 8/ + + > > > + a c a a c c a, b,c,d R b d b b d d 9/ Nếu a, b, c là 3 cạnh của tam giác thì ta có: */ a > 0, b > 0, c > 0. */ b - c < a < b + c; a - c < b < a + c; a - b < c < a + b */ Nếu a > b > c thì A > B > C II. Bài tập Bài 1 Cho 5 số a, b, c, d, e bất kỳ. CMR: a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e 2 a( b + c + d + e) (1) . Giải (1) 4a 2 + 4b 2 + 4c 2 + 4d 2 + 4e 2 - 4ab - 4ac - 4ad - 4ae 0 (a - 2b) 2 + (a - 2c) 2 + (a - 2d) 2 + (a - 2e) 2 0. (đpcm) Bài 2 Cho a + b = 1,Chứng minh rằng: a/ a 2 + b 2 1/2, b/ a 3 + b 3 1/4, c/ a 4 + b 4 1/8 Giải a/ Từ (a - b) 2 0 a 2 + b 2 2ab 2(a 2 + b 2 ) a 2 + b 2 + 2ab = (a + b) 2 = 1. Vậy a 2 + b 2 1/2. b/ Ta có a 3 + b 3 = (a + b)(a 2 - ab + b 2 ) = a 2 - ab + b 2 2(a 3 + b 3 ) = 2a 2 - 2ab + 2b 2 = (a - b) 2 + a 2 + b 2 a 2 + b 2 mà a 2 + b 2 1/2 2(a 3 + b 3 ) 1/2 a 3 + b 3 1/4. (đpcm) c/ Từ (a 2 - b 2 ) 2 0 a 4 + b 4 2a 2 b 2 2(a 4 + b 4 ) a 4 + b 4 + 2a 2 b 2 = (a 2 + b 2 ) 2 a 4 + b 4 1 2 (a 2 + b 2 ) 2 (1) . Mặt khác: (a - b) 2 0 a 2 + b 2 2ab 2(a 2 + b 2 ) a 2 + b 2 + 2ab = (a + b) 2 = 1 [...]... phơng trình có dạng: ax + b = 0, trong đó a, b là các số thực, x là ẩn Cách giải: Phơng trình ax = -b Nếu a 0 x = -b/a Nếu a = 0 0x = -b Nếu b = 0 PT vô số nghiệm Nếu b 0 PT vô nghiệm II/ Bài tập Bài 1 Giải biện luận các phơng trình sau: a/ mx + 2(x - m) = (m + 1)2 + 3 5(m + 1) (2) c/ m2(x + 1) = x + m (4) (1) b/ 3(m + 1)x + 4 = 2x + (3) d/ Giải a/ (1) (m + 2)x = m2 + 4m + 4 (m + 2)x = (m... my = 1 (1) mx + 2y = 1 (2) a/ Giải hệ khi m = 1 b/ Giải biện luận hệ phơng trình c/ Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) với x, y là các số nguyên d/ Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm (x ; y) với x, y là các số nguyên dơng Giải a/ khi m = 1 ta có hệ 2x + y = 1 4x + 2y = 2 3x = 1 x = 1 3 x + 2y = 1 x + 2y = 1 x + 2y = 1 y = 1 3 b/ Từ (1) (2) 2x + my = mx + 2y (m -... -1/3 phơng trình có dạng: 0x = -2/3 PTVN c/ (3) (m2 - 1)x = m - m2 (m2 - 1)x = m(1 - m) x= Nếu m2 - 1 0 phơng trình có nghiệm: m m +1 Nếu m2 - 1 = 0 m = 1 Nếu m = 1 PT có dạng: 0x = 0 PT có VSN Nếu m = -1 PT có dạng: 0x = -2 PTVN d/ ĐK: x 0 x 2 (4) x(x - m) + (x - 2)(x - 3) = 2x(x - 2) (m + 1)x = 6 Nếu m + 1 = 0 m = -1 (4) có dạng: 0x = 6 PTVN x= Nếu m + 1 0 m 6 2m 2 m +1 )... d/ / khi m 2 m -2 thì hệ có nghiệm duy nhất: x = y = 1/(m + 2) Nghiệm này là số nguyên dơng 1/(m + 2) là số nguyên dơng m + 2 là ớc số nguyên dơng của 1 m + 2 = 1 m = -1 BTVN Bài 1 Giải biện luận các phơng trình sau: a/ m2x = 9x + m2 - 4m + 3 x +m x 2 + =2 x +1 x b/ CHUYEN DE 5 : TON RT GN BIEU THC Bi 1: Cho biu thc K = a 1 1 2 : + a 1 a a a + 1 a 1 a Rỳt gn biu thc K... a2 + b2 1/2 (a2 + b2)2 1/4 thay vào (1) ta có a4 + b4 1 8 Bài 3 Cho a,b > 0, a + b = 1 Chứng minh rằng: a/ 1 1 (1 + )(1 + ) 9 a b ; b/ 1 1 4 + a +1 b +1 3 Giải a/ 1 1 a +1 b +1 ab + a + b + 1 2 (1 + )(1 + ) 9 ( )( )9 9 1+ 9 a b a b ab ab 1 4ab (a + b)2 4ab đúng (đpcm) b/ 1 1 4 + a... 4x + 5 x 2 2x + 2 Giải Ta có: P= 2x 2 4x + 5 2(x 2 2x + 2) + 1 1 1 = = 2+ 2 = 2+ 2 2 x 2x + 2 x 2x + 2 x 2x + 2 (x 1) 2 + 1 2+ P lớn nhất 1 (x 1)2 + 1 lớn nhất, muốn vậy (x - 1)2 + 1 phải nhỏ nhất mà (x - 1)2 + 1 1 (x - 1)2 + 1 nhỏ nhất bằng 1 x = 1 Khi đó P = 3 Vậy Pmax = 3 x = 1 Bài 2 Cho x2 + y2 = 1, tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của biểu thức: p = x + y Giải Từ (x - y)2 ... = 1/2 Bài 4 Tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của: P = (x 2 + 1)2 x4 + 1 Giải P= (x 2 + 1)2 x 4 + 2x 2 + 1 2x 2 = = 1+ 4 x4 + 1 x4 + 1 x +1 Do (x2 - 1)2 0 x4 + 1 2x2 Do 2x2 0, x4 + 1 1 2x 2 0 x4 + 1 2x 2 1 x4 + 1 P 2 Pmax= 2 x = 1 P 1 Pmin = 1 2x 2 =0 x4 + 1 x = 0 Bài 5 Cho a, b > 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của; P = (x + a)(x + b) x , với x > 0 Giải Ta có: P= (x + a)(x + b) x 2... - y) = 0 Nếu m = 2 hệ vô số nghiệm Nếu m 2 x = y thay vào phơng trình (1) ta có: (m + 2)x = 1 Nếu m = -2 hệ vô nghiệm Nếu m -2 hệ có nghiệm duy nhất: x = y = 1/(m + 2) c/ khi m 2 m -2 thì hệ có nghiệm duy nhất: x = y = 1/(m + 2) Nghiệm này là số nguyên 1/(m + 2) là số nguyên m + 2 = 1 m = 1 m + 2 = 1 m = 3 d/ / khi m 2 m -2 thì hệ có nghiệm duy nhất: x = y = 1/(m + 2) Nghiệm... ( x 1 + x )2 + ( x 1 x )2 = x 1 + x + x x 1 = 2 x = Bài 5 Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa rút gọn: x 2 x 1 + x + 2 x 1 x 4(x 1) 2 a/ 1 x + x 1 b/ 1 x x 1 (1 1 ) x 1 x3 x 1 x 1 x +1 : x x x x +x+ x 2 c/ ( d/ ( e/ 2 x +x x x 1 1 x 1 ): x +2 x + x +1 x+2 x 1 x 1 + + ): 2 x x 1 x + x +1 1 x Giải a/ ĐK: x > 1 x > 1 x > 1 2 2 x 2 x 4x + 4 > 0 (x 2) > 0 x 2 x 1 + x +... + a + 1) 2 a 2 2a + 1 2 2 2 = = 2 = 2 2 (a 1)(a + a + 1) a 1 (a 1)(a + a + 1) a 1 a + a + 1 x + x + 1 Bài 6 Chứng minh rằng các biểu thức sau là một số nguyên 4 + 5 3 + 5 48 10 7 + 4 3 a/ A = ( 3 1) 6 + 2 2 3 2 + 12 + 18 128 b/ B = 2 3 + 5 13 + 48 c/ C = 6 2 Giải a/ Ta có: 7 + 4 3 = (2 + 3)2 10 7 + 4 3 = 10(2 + 3) = 20 10 3 48 10 7 + 4 3 = 48 20 10 3 = 28 10 3 = (5 3) 2 5 48 10 . số A và B biết: A = 2004.2006 và B = 2005 2 Giải Ta có A = (2005 - 1)(2005 + 1) = 2005 2 - 1 < 2005 2 =B. Vậy A < B. Bài 2 So sánh hai số A và B. 1) và B = 2 32 Giải Ta có A = (2 - 1)(2 + 1)(2 2 +1)(2 4 + 1)(2 8 + 1)(2 16 + 1) = 2 32 -1 < 2 32 = B. Vậy A < B. Bài 3 So sánh hai số A và

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan