Tài liệu ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – ĐẾN NAY doc

40 546 0
Tài liệu ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – ĐẾN NAY doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  ĐỀ ÁN MƠN HỌC: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – ĐẾN NAY Giáo viên hướng dẫn: Ts.Võ Thúy Anh Sinh viên thực hiện: Đỗ Nguyễn Hòa Phương Lớp: 35K07.1 ĐÀ NẴNG , THÁNG - 2011 Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập quốc tế nước có kết cấu sản nghiệp, cấu kinh tế, trình độ phát triển khác nên phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn khác q trình phát triển kinh tế khó khăn lớn mà quốc gia phải đối mặt vấn đề lạm phát Trong lịch sử, cho thấy nhiều quốc gia rơi vào vịng xốy lạm phát cao khơng thể kiểm sốt mà hậu kéo theo sụt giảm kinh tế tình trạng ổn định trị nước Lạm phát trình tăng lên giá loại hàng hóa, giá tiền tệ, thứ trở nên khan trừ tiền Lạm phát vấn đề quan tâm nước, kinh tế Việt Nam ngoại lệ Sau tiến hành cải cách vào năm 1986, đặc biệt việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 1/1/2007, Viêt Nam có bước tiến nhanh chóng phát triển kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt 7%/năm vào năm 2007 đạt mức 8,5%/năm,có trị ổn định lại nằm khu vực có tốc độ tăng trưởng cao giới nên Việt Nam điểm đến đầy hứa hẹn nhà đầu tư Tuy vậy, bên cạnh tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam gặp phải vơ vàn khó khăn trình hội nhập phát triển Và khó khăn lớn mà Việt Nam phải đối mặt tình trạng lạm phát Lạm phát có tác động đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, vừa giúp thúc đẩy phát triển kinh tế gây ảnh hưởng xấu đến tồn kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động Ở nước ta chống lạm phát, giữ vững kinh tế phát triển ổn định, cân đối mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam trải qua khoản thời gian mà lạm phát trở thành vấn đề nghiêm trọng vào năm 1987 (lạm phát đến 700% - 1000% năm), dù không trầm trọng năm 1987 mức số vào năm 2007, 2008 gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển sản xuất đời sống nhân dân, tầng lớp nhân dân lao động, đe dọa tính ổn định kinh tế vĩ mô, tác động không tốt đến môi trường kinh doanh làm đau đầu nhà làm sách đưa định kinh tế - xã hội Chính lẽ để tìm hiểu cách thấu đáo, sâu sắc lạm phát Việt Nam em lựa chọn đề tài:" Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005-đến nay" Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm để hiểu rõ sâu sắc lý luận lạm phát từ có nhìn xác đắn thực trạng tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 Nội dung đề án kết cấu thành phần : Chương : Những vấn đề lý luận lạm phát Chương : Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005 – đến Chương : Dự báo về tình hình lạm phát Việt Nam thời gian tới Chương : Kết Luận Do thời gian nghiên cứu đề án có hạn, với lý khách quan chủ quan khác, đề án khơng thể tránh khỏi sai sót định, em mong nhận bảo thầy giáo để đề án hồn thiện Em xin chân thành Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh cảm ơn tận tình quan tâm, giúp đỡ Ts.Võ Thị Thúy Anh hướng dẫn em hoàn thành đề án Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2011 Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.Khái niệm lạm phát : 1.1.1 Lạm phát : Lạm phát tượng vốn có kinh tế sử dụng tiền tệ tượng kinh tế phổ biến kinh tế giới Nó tồn nước phát triển, phát triển chậm phát triển, thời kì phát triển, hưng thịnh lẫn thời kì suy thối Lạm phát mức độ định có vai trị thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa, giúp giảm thất nghiệp giúp tăng trưởng kinh tế lạm phát vượt khỏi tầm kiểm sốt tăng nhanh chóng gây nhiều nguy hại cho đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, nghiên cứu lạm phát có nhiều trường phái kinh tế, khái niệm cách khác như: Trong "Tư bản" tiếng C.Mác nêu lên quy luật lưu thơng tiền tệ Quy luật là: " Việc phát hành tiền giấy phải giới hạn số lượng vàng (hay bạc) tiền giấy tượng trưng, lẽ phải lưu thông thực sự" Khi khối lượng tiền giấy nhà nước phát hành lưu thông vượt khối lượng tiền cần cho lưu thơng, giá trị tiền tệ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát xuất Theo định nghĩa V.I.Lênin: Dựa quan điểm C.Mác Lênin lại lập luận khối lượng tiền tệ lưu thông tăng lên nhà cầm quyền phát hành tiền để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu phủ máy nhà nước Vậy lạm phát theo quan điểm Lênin gia tăng khối lượng tiền tệ phát hành thêm tiền máy nhà nước Theo quan điểm Paul Samuelson cho "lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng – giá bánh mì ,dầu xăng ,xe ô tô tăng ,tiền lương ,giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng “.Ơng thấy lạm phát biểu thị tăng lên giá Quan điểm đối lập Milton Friedman quan điểm nhà kinh tế thuộc trường phái Keneys : Chống lại quan điểm lạm phát nhà kinh tế theo trường phái Keneys, Friedman đưa chứng ủng hộ thuyết lượng tiền tệ (quaility theory of money) xuất năm 1956 Ông cho tăng cung tiền làm tăng mặt giá hay nói rõ lâu dài tăng tiền làm tăng giá loại mặt hàng khiến mặt giá thiết lập không làm tăng sản lượng Tuy ngắn hạn có ảnh hưởng thuyết Keneys giúp tăng sản lượng dài hạn lại làm giảm sản lượng giá thiết lập mặt Friedman cho ngân hàng trung ương đặn tăng cung tiền với mức độ tăng (theo giá cố định) lạm phát biến Friedman cho nguyên nhân đại khủng hoảng kinh tế năm 1929 sai lầm ngân hàng trung ương việc siết chặt tiền tệ mức làm thiếu hụt lượng cung vốn cho thị trường đề cập đến Money History Of United States xuất năm 1963 Vào giai đoạn 1960 – 1970, lý thuyết Keneys vai trò chi phối nhà nước kinh tế thị trường thông qua ngân sách chi (sách giáo khoa Economics Paul Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh Samuelson từ ấn năm 1960 đến năm 1985) Ơng cho có đánh đổi lạm phát tình trạng thất nghiệp Nếu đất nước có tốc độ phát triển cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp phải chấp nhận mức lạm phát cao, cịn ngược lại muốn lạm phát thấp phải chấp nhận thất nghiệp cao Vậy đâu lý khiến giá tăng cao mà sản xuất phát triển Đó lạm phát tăng cao tiền lương không tăng tăng chậm so với mức độ lạm phát nên chủ doanh nghiệp lợi trình bán hàng, họ nhận lượng lợi tức cao có nhiều vốn để mở rộng sản xuất Friedman lại cho người dân không "ngu lâu", lạm phát tăng cao sức mua đồng lương giảm xuống người dân đòi hỏi lương cao khiến chi phí sản xuất tăng cao cầu khơng đổi gây tình trạng kinh tế vừa suy thoái, vừa lạm phát cao nguyên nhân chi phí đẩy (nước Anh năm 1979 áp dụng sách kinh tế Friedman để giả tình trạng vừa lạm phát vừa suy thối lúc đó) Friedman cố gắng giải thích lại thuyết lượng tiền tệ cổ điển mà người theo trường phái Keneys phá sau Theo lý thuyết cổ điển ta có: (1) M.V = P.Q M (khối lượng tiền), V (vòng quay đồng tiền),P (mặt giá), Q (sản lượng kinh tế) Từ định nghĩa (1) ta suy hệ sau: (2) Tỷ lệ thay đổi lượng tiền + tỷ lệ thay đổi vòng quay ≈ tỷ lệ thay đổi giá + tỷ lệ thay đổi sản lượng (3) Tỷ lệ thay đổi giá ≈ Tỷ lệ thay đổi lượng tiền + tỷ lệ thay đổi vòng quay – tỷ lệ thay đổi sản lượng Các nhà kinh tế cổ điển dựa vào định nghĩa (1) (3) cho vịng quay V đồng tiền khơng đổi nên ta tăng M làm tăng P không tăng Q Họ cho Q chịu ảnh hưởng sức sản xuất nên không bị ảnh hưởng, cung tạo cầu Việc sử dụng lý thuyết để giải thích vận động kinh tế nên người theo trường phái thuyết lượng tiền tệ cổ điển bị quan điểm Keneys đưa phá vỡ, ông cho Cung = cầu + tồn kho (cầu không thiết phải cung) Một cầu bé cung lo ngại tương lai hàng hóa tồn kho nhiều sản xuất doanh nghiệp buộc phải giảm sản lượng nhằm điều chỉnh cho cung cầu mức thấp sản lượng tiềm kinh tế đạt được, lúc Keneys cho can thiệp nhà nước giai đoạn cần thiết để giải khủng hoảng, phủ lại gặp khó khăn khơng thể tăng chi tiêu giúp đường tổng cầu sang trái liên tiếp gặp phải giới hạn gia tăng chi tiêu giảm thuế Chủ trương Keynes tất nhiên không nên hiểu phê phán cách giải thích Friedman nguyên nhân kéo dài đại khủng khoảng năm 1929 Vây đâu nguyên nhân trạng thái tâm lý lưỡng lự dân chúng giai đoạn khủng hoảng "cầu" Keynes khơng giải thích Friedman dùng định nghĩa nhà theo trường phái kinh tế cũ ông cho V thay đổi, cầu khơng tất yếu cung, phương trình để V ổn định phải chịu nhiều nhân tố khác tác động lãi suất, mặt giá P, sản lượng Q kì vọng lạm phát tương lai dân chúng Nếu M tăng đặn qua năm khiến biến số khác lãi suất, mặt giá tăng cao qua mức khiến người dân có xu hướng quay vịng đồng tiền nhiều khiến V tăng lên, làm lạm phát tăng lên dù lượng tiền tăng lên không nhiều Kiềm chế lạm phát không Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh phải kiềm chế lượng tiền mà phải giữ ổn định V, thay đổi kì vọng người dân lạm phát cao bình ổn giá Qua nhiều định nghĩa ta rút kết luận lạm phát? Vậy lạm phát gì? Lạm phát tượng tiền lưu thơng vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên Các đặc trưng lạm phát + Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền có lưu thông dẫn đến đồng tiền bị giá + Mức giá chung tăng lên, đặc biệt loại hàng hóa thiết yếu + Sự giá loại chứng khốn có giá + Sự giảm giá đồng nội tệ so với loại ngoại tệ + Sản xuất đình trệ, hàng hóa dịch vụ khan + Cán cân thương mại giảm sút, nhập siêu tăng nhanh 1.1.2 Lạm phát bản : Lạm phát thước đo sử dụng rộng rãi để đánh giá xu hướng hay diễn biến chung giá tiêu dùng bình quân Lạm phát nắm bắt xu hướng dài hạn phổ biến giá hàng hóa hay dịch vụ cách loại trừ lốc hay biến động thời mức giá tiêu dùng bình quân 1.2 Phân loại lạm phát : 1.2.1 Dựa vào tỉ lệ tăng giá : 1.2.1.1 Lạm phát vừa phải : Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm mức độ số hàng năm (dưới 10% năm) Lạm phát vừa phải gọi lạm phát nước kiệu hay lạm phát số Loại lạm phát thường nước trì chất xúc tác để thúc đẩy kinh tế phát triển 1.2.1.2 Lạm phát cao : Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm mức độ hai, ba số hàng năm (10%, 50%, 200%, 500%, 800% năm) Lạm phát gọi lạm phát phi mã… đồng tiền trở nên mức giá nghiêm trọng, lãi suất thực thường âm, điều kiện khơng cho vay với lãi suất bình thường, khơng muốn nắm giữ lượng tiền mặt lớn mà thay vào loại hàng hóa lâu bền Loại lạm phát gây nhiều tác hại cho đời sống kinh tế - xã hội 1.2.1.3 Siêu lạm phát : Loại lạm phát có tỉ lệ tăng giá 1000% năm Khơng có điều tốt kinh tế xảy tình trạng này, bệnh ung thư chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng nhanh chóng, giá mặt hàng tăng nhanh không ổn định, tiền lương thực tế giảm mạnh, đồng tiền giá, thơng tin khơng cịn xác, yếu tố thị trường biến dạng Lịch sử lạm phát ghi nhận tác hại siêu lạm phát Đức năm 1920-1923 tốc độ tăng lên tới triệu lần, Bôlivia năm 1985 với mức 50.000% năm 1.2.2 Dựa vào tính chất lạm phát : 1.2.2.1 Lạm phát dự kiến được : Là loại lạm phát mà dự tính xác tăng giá tương đối đặn Loại gây tổn hại thực cho người kinh tế mà gây phiền tối địi hỏi giao dịch thường xuyên phải điều chỉnh (thông tin kinh tế, tiền lương…) Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh 1.2.2.2 Lạm phát không dự kiến được : Mọi người bị bất ngờ tốc độ tăng giá loại mặt hàng Nó khơng gây phiền tối cho người lạm phát dự kiến mà gây ảnh hưởng không tốt không kinh tế mà cịn trị xã hội quốc gia 1.2.3 Dựa vào định tính : 1.2.3.1 Lạm phát công bằng : Tốc độ tăng lạm phát tương ứng với tốc độ tăng tiền lương phù hợp với phát triển ngành sản xuất Lạm phát loại không ảnh hưởng đến người dân kinh tế nói chung 1.2.3.2 Lạm phát khơng công bằng : Lạm phát tăng nhanh không tương ứng với tốc độ tăng tiền lương phát triển kinh tế Trên thực tế loại hay xảy 1.3 Cách tính lạm phát : 1.3.1 Lạm phát : 1.3.1.1 Dựa vào chỉ số giá tiêu dùng ( CPI ) : CPI (Consunmer Price Index) số giá tiêu dùng Chỉ số phản ánh mức thay đổi giá hàng hóa giỏ hàng so với năm gốc cụ thể CPI thường dùng để mức độ lạm phát tiền tệ xã hội Thơng thường nhóm giỏ hàng hóa để tính CPI thường thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt, vận tải y tế Tùy theo tình hình phát triển – kinh tế xã hội, thị hiếu tiêu dùng người dân nước mà chủng loại hàng hóa thay đổi cho phù hợp Việc tính CPI bao gồm bước: Bước 1: cố định giỏ hàng hóa: ước lượng hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng điển hình mua Bước 2: xác định giá hàng hóa dịch vụ giỏ hàng thời điểm Bước 3: tính chi phí để mua giỏ hàng: sử dụng mức giá lượng để tính chi phí mua giỏ hàng năm Bước 4: Lựa chọn năm sở tính số giá CPI t = ∑q ∑q 2000 2000 pt p2000 x 100 = ∑D 2000 pt p2000 x100 Trong đó: CPIt: số CPI năm t pt ; giá kỳ báo cáo; D 2000 : quyền số cố định kỳ gốc năm 2000 t : kỳ báo cáo; 2000: năm gốc D2000 = q 2000 p 2000 ∑ q2000 p2000 + Tính lạm phát: Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ Chỉ số lạm phát năm t so với năm t-1 GVHD : Võ Thúy Anh CPIt – CPIt-1 = CPIt-1 Trong đó: CPIt: số CPI năm t CPIt-1: số năm t-1 1.3.1.2 Dựa vào chỉ số giảm lạm phát GDP : Chỉ số giảm lạm phát GDP hay số điều chỉnh GDP thường kí hiệu DGDP ( viết tắt tiếng anh GDP deflator ) đo lường GDP theo giá hành giá cố định thành phần Ví dụ GDP tăng theo mức cố định 3% theo mức giá danh nghĩa hành 8%, hàm ý mức lạm phát kinh tế 5% GDPthực tế Chỉ số giảm lạm phát GDP = GDPdanh nghĩa GDPdanh nghĩa phản ánh giá trị tiền sản lượng kinh tế tạo GDPthực tế phản ánh khối lượng sản phẩm – tức sản lượng đánh giá theo giá năm sở Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá đơn vị điển hình so với giá năm sở Điểm khác biệt D GDP số CPI chổ: (1) giá giỏ hàng hóa tính số khác nhau, D GDP sử dụng giá tất hàng hóa sản xuất nước CPI lại sử dụng giỏ hàng hóa cố định khơng kể nơi sản xuất để tính CPI (2) DGDP sử dụng giỏ hàng hóa dịch vụ sản xuất kì nghiên cứu giỏ hàng hóa thay đổi năm cịn CPI lại sử dụng giỏ hàng hóa cố định qua năm thay đổi cục thống kê hay phủ điều chỉnh 1.3.1.3 Dựa vào chỉ số giá cả sản xuất ( PPI ) : PPI (producer price index) số giá người sản xuất hay gọi số giá sản xuất dùng để đo chi phí nguyên vật liệu sản xuất Đây tiêu quan trọng nhằm đánh giá mức độ biến động lĩnh vực sản xuất thời kì PPI số quan trọng để cấp lãnh đạo sách kinh tế tài hay hạch toán kinh tế quốc dân 1.3.1.4 Dựa vào chỉ sớ giá cả hàng hóa : Đó thay đổi giá hàng hóa cách có lựa chọn Trong trường hợp vị vàng hàng hóa sử dụng vàng Khi nước Mỹ sử dụng vị lưỡng kim số bao gồm vàng bạc 1.3.2 Lạm phát bản : Phương pháp tính tốn lạm phát nhiều quốc gia sử dụng phương pháp loại trừ Phương pháp loại trừ tính toán lạm phát cách loại trừ giá Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh số nhóm mặt hàng khỏi rổ CPI.Các thành phần hay loại trừ loại hàng hóa dễ bị biến động nhóm hàng lương thực – thực phẩm, lượng Phương pháp thống kê túy để tính bao gồm: tính trung vị, trung bình lược bỏ có quyền số/khơng có quyền số hay phương pháp tính lại quyền số hay phương pháp bình quân gia quyền nghịch đảo độ lệch chuẩn phương sai (những phương pháp thường sử dụng nội để nghiên cứu phân tích) Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích, tính tốn dự báo lạm phát nên tính thử nghiệm sử dụng nội để nghiên cứu phân tích 1.4 Nguyên nhân lạm phát : 1.4.1 Lạm phát theo số lượng tiền tệ : Khi đề cập đến mối quan hệ lạm phát tiền tệ, Friedman cho "lạm phát đâu tượng tiền tệ" Lúc lạm phát định nghĩa tăng giá nhanh liên tục - Quan điểm nhà thuộc trường phái tiền tệ: AS3 (Tổng mức giá) AS2 P P3 2' AS1 P2 1' P1 AD3 AD2 AD1 Yn Y1 Y (Tổng sản phẩm) Đồ thị lạm phát theo số lượng tiền tệ Ban đầu kinh tế cân điểm (giao AD AS1 với mức giá ban đầu P1, trùng với mức sản lượng tiềm Nếu cung tiền gia tăng (tăng lương, tăng chi tiêu công…) khiến cho tổng cầu dịch qua bên phải trở thành đường AD 2, ngắn hạn mức sản lượng kinh tế dịch sang Y cắt đường AS1 điểm 1' với việc mở rộng sản xuất khiến chi phí gia tăng, giá nguyên liệu tăng cao khiến cung giảm xuống làm đường AS dịch chuyển song song sang trái cắt đường AD2 điểm số thiết lập mức giá P sản lượng trở mức tiềm cũ, Cứ vậy, cung tiền gia tăng trình diễn giá đươc thiết lập mức cao ban đầu lạm phát xảy Trong quan điểm nhà thuộc trường phái tiền tệ cung tiền yếu tố gây lạm phát 1.4.2 Sự thiếu hụt tài khóa : Khi xảy thiếu hụt tài khóa phủ tài trợ việc: (1) tăng thuế, (2) vay nợ phát hành trái phiếu in tiền Thiếu hụt tài khóa (DEF) khoản chênh lệch chi tiêu phủ (G) vượt thuế (T) tổng ∆MB thay đổi trái phiếu phủ mà cơng chúng nắm giữ ( ∆B ) DEF= G - T = ∆MB + ∆B Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh Nếu xảy thiếu hụt tài khóa phủ tài trợ việc phát hành tiền liên tục kéo dài, tất nhiên làm tăng cung tiền lạm phát Hiện nay, quốc gia không phát hành tiền mà thông qua phát hành trái phiếu Tuy không làm tăng số tiền thâm hụt kéo dài đến hạn phải trả số tiền bao gồm gốc lẫn lãi vượt số tiền cần lưu thông gây lạm phát, người dân bán lại cho ngân hàng trung ương thông qua nghiệp vụ thị trường mở làm tăng cung tiền khiến lạm phát xảy Nói chung để trình trạng thâm hụt kéo dài xảy tài trợ tiền có tính lỏng cao dẫn đến mức gia tăng cung tiền làm tổng cầu dịch chuyển sang phải, dẫn đến giá tăng lên lạm phát xảy 1.4.3 Lạm phát cầu kéo : Sự gia tăng khoản chi tiêu cơng phủ (chính sách trợ cấp xã hội,các dự án đầu tư xây dựng ), việc tiêu dùng nhiều dân cư (thu nhập tăng lên, thuế giảm) dẫn đến mở rộng, gia tăng sản xuất doanh nghiệp khiến tổng cầu gia tăng nhanh chóng với nguồn lực, cơng st có giới hạn tổng cung tăng lên cách tương xứng dẫn đến cân đối quan hệ cung cầu theo chế thị trường lấp đầy gia tăng giá P AS AD3 AD2 AD1 Y Đồ thị lạm phát cầu kéo Ban đầu kinh tế cân điểm (giao đường AD AS có gia tăng tổng cầu (tăng lương, giảm thuế, tăng chi tiêu cơng) đường AD dịch chuyển sang phải đường AD đến AD3, đường tổng cung không thay đổi làm cho điểm cân dich chuyển từ đến và tiếp tục cầu tiếp tục tăng lên, hàng hóa thiết lập mức giá sau cao mức giá trước lạm phát xảy 1.4.4 Lạm phát chi phí đẩy : Nền sản xuất đảm bảo kết hợp nguồn lực tự nhiên, tư lao động một yếu tố có xu hướng tăng giá làm cho giá hàng hóa tăng lên Vậy lạm phát chi phí đẩy loại lạm phát xảy chi phí gia tăng Đỡ Ngũn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 10 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh Cục dự trữ Liên Bang Mỹ FED ngân hàng trung ương kinh tế chủ chốt giới phải áp dụng số biện pháp giảm lãi suất bản, mở rộng tính lưu động la, thả lỏng để đồng đô la giá khiến giá mặt hàng tăng cao, lạm phát từ Mỹ lan khắp toàn kinh tế giới có Việt Nam Khơng khủng hoảng toàn cầu khiến đầu tư nước vào Việt Nam bị giảm sút gây ảnh hưởng đến tiến độ dự án đầu tư dự định triển khai, nguồn vốn đầu tư nước giảm xuống làm lượng cung ngoại tệ giảm xuống khiến đồng nội tệ giảm xuống khiến tình trạng lạm phát Việt Nam thêm trầm trọng 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan : 2.2.2.1 Chính sách tiền tệ chưa linh động : Nguyên nhân trực tiếp gây nạn lạm phát Việt Nam tượng cung ứng tiền tệ nhiều khiến thừa lượng lưu thông tiền tệ Từ năm 2005 tổng lượng phương tiện toán tăng nhanh (năm 2005 29,7%, năm 2006 33,6%, 2007 46,1%, 2008 16,3%, 2009 26%), số ngân hàng thành lập nhiều, giá nhà đất tăng cao, khoản tiền cho vay nhà đất tăng 35%, đồng nội tệ sụt giá so với ngoại tệ điều kiện cho lạm phát bùng nổ vào năm 2008 Bảng 7: Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng lạm phát Nguồn : Tổng cục thống kê 2.2.2.2 Chính sách tài khóa chưa hiệu quả : Chính sách tài khóa chưa thực hiệu nhân tố quan trọng đẩy lạm phát tăng cao Việc chi tiêu công dàn trải không mục tiêu trọng điểm, tình trạng tham nhũng, "rút ruột" cơng trình khiến việc đầu tư hiệu gây thất thoát lãng phí lớn cho nhà nước Bộ máy quyền cịn nặng nề, quan liêu thiếu tính hiệu quả, tập đoàn kinh tế nhà nước chưa phát huy hết vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển mà gây thiệt hại nhiều tỷ đồng ngân sách nhà nước (như vụ sập đổ tập đoàn Vinashin năm 2010) làm mức thâm hụt ngân sách lớn (năm 2007 5,5% GDP, 2008 4,9%, 2009 7%), mức nhập siêu Việt Nam cao khiến lạm phát ngày diễn biến xấu cho kinh tế Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 26 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh 2.2.2.3 Sự chuyển dịch cấu kinh tế vẫn còn chậm: Viêt Nam nước nông nghiệp với tỉ trọng nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao kinh tế, xuất chủ yếu sản phẩm nông nghiệp, xuất thơ khống sản, tỉ trọng cơng nghiệp chiếm tỉ lệ chưa cao, hàm lượng chất xám sản phẩm cơng nghiệp cịn thấp khiến khả cạnh tranh hàng Việt Nam thấp so với nước khu vực Vì nước nơng nghiệp nên Việt Nam chịu nhiều tác động giá giới, đặc biệt xăng dầu, hóa lỏng, phân bón nên giá giới có tăng cao giá mặt hàng nước tăng lên nhanh chóng gây khó khăn cho kinh tế Chính hàm lượng chất xám sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam chưa cao nên tình trạng nhập siêu Việt Nam mức cao (các mặt hàng công nghệ thông tin, xăng … phải nhập từ nước ngoài) biểu qua thâm hụt thương mại tăng dần qua năm 2006 (-4,8 tỷ USD), 2007 (-12,4 tỷ USD), 2008 (-20,0 tỷ USD) đặc biệt ta thấy năm lạm phát cao mức thâm hụt cao lạm phát cao năm 2008 mức thâm hụt thương mại 20% Cán cân tài khoản vãng lai so với GDP có chiều hướng xuống năm 2005 0,4% năm mức âm 2007 -9,0%, 2008 -10,2% , 2009 l -8.4% , 2010 l -9.1% V c ần phải đổi sản xuất, chuyển dich cấu ngành nghề nhanh Việt Nam giảm lạm phát Bảng : Cán cân thương mại , cán cân vãng lai , cán cân toán giai đoạn 2000 – 2010 ( Nguồn : Tổng cục thống kê ) 2.2.2.4 Do cầu kéo : Do đầu tư mở rộng xí nghiệp, khoản chi tiêu đầu tư phủ, thu nhập gia tăng người dân nhu cầu nguồn nguyên liệu, công nghệ tăng cao làm giá mặt hàng tăng cao Điển hình nhu cầu lương thực tăng cao giới vào cuối năm 2007 đầu năm 2008 làm giá xuất tăng theo kéo theo cầu lương thực nước tăng mà nguồn cung thiếu thiên tai, dịch bệnh 2.2.2.5 Do chi phí đẩy : Ảnh hưởng từ tăng giá mạnh mặt hàng giới từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008 (xăng, thép, xi măng, lương thực ) thiết lập mặt băng giá Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 27 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh nên dù có giảm vào cuối năm 2008 đầu năm 2009 mức cao cộng thêm phục hồi số kinh tế khiến giá mặt hàng nguyên vật liệu chủ chốt xăng dầu, phân bón… tăng cao cộng thêm việc điều chỉnh tăng giá điện, giá xăng dầu, giá bán than theo chế thị trường số nguyên nhân khác tăng tỷ giá thuế suất mặt hàng lamg giá hàng hóa tăng lên 2.2.2.6 Ảnh h ởng c thi ên tai : Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu tồn cầu nên tình trạng lụt bão xảy thường xuyên (trận lụt lịch sử miền trung vào tháng 10 năm 2010, bão Xangsen), dich bệnh hoa màu bùng phát nhiều nơi (dịch rầy nâu ) khiến cung mặt hàng trọng yếu bị giảm sút, tăng chi tiêu công để cứu trợ lũ lụt khiến giá leo thang 2.2.2.7 Do y ếu t ố t âm l ý : Ngoài nguyên nhân yếu tố tâm lý yếu tố quan trọng đẩy lạm phát xa mức lạm phát yếu tố gây Tâm lý đám đơng diễn tình trạng lạm phát tốn khó cho phủ Tâm lý hoang mang người dân, lạm phát kì vọng cao với tin đồn khan nguồn hàng làm giá tăng cao Áp lực lạm phát khiến nạn đầu tích trữ có hội bùng phát làm thị trường trở nên rối loạn Những sốt tâm lý trước việc giá tăng cao, kì vọng tiền đồng giá, giá vàng tăng cao, lạm phát tăng nhanh tương lai điều kiện khiến người dân chuyển sang mua kim loại quý, ngoại tệ thay dùng tiền để đầu tư sản xuất hay gửi tiết kiệm làm lượng tiền lưu thông nhiều đẩy lạm phát lên cao 2.2.2.8 Do công tác quản lý giá thị trường tồn nhiều hạn chế Việc quản lý giá, công tác kiểm tra thị trường chưa quan tâm sát sao, chặt chẽ, quy định ban hành phủ quản lý mặt hàng chưa thực mang lại hiệu khiến chủ doanh nghiệp "làch luật" tăng giá liên tục mặt hàng, điển đợt tăng giá thuốc, giá sữa ngoại nhập thời gian vừa qua đơn vị đầu mối khiến tình hình thị trường thật nhiễu động gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân 2.3 Biện pháp khắc phục : 2.3.1 Biện pháp ngắn hạn : 2.3.1.1 Chính sách tiền tệ : Ngân hàng nhà nước với chức nhiệm cần điều hành sách tiền tệ theo hướng chủ động, linh hoạt, đảm bảo tăng trưởng hợp lý tổng phương tiện tốn, tổng mức tín dụng nhằm mục tiêu phát triển sản xuất, cung ứng đủ vốn cho doanh nghiệp giai đoạn cuối năm Kiểm soát, quản lý chặt chẽ lượng tín dụng ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo an toàn hệ thống tín dụng ngân hàng, ngân hàng trung ương với ngân hàng thương mại thực biện pháp nhằm đưa nhanh lượng tiền khỏi lưu thông giúp kiềm chế lạm phát Ngồi ra, việc kiểm sốt chặt chẽ lượng tiền nóng đổ vào thị trường qua kênh chứng khoán, nhà đất nhằm đảm bảo ổn định tỷ giá ngoại tệ, theo dõi sát diễn biến giá vàng nước nhằm tránh tình trạng lên cao gây tâm lý khơng tốt tình hình lạm phát quốc gia (vàng xem kênh đầu tư an toàn thời buổi lạm phát cao, giá vàng cao người dân nghĩ lạm phát đất nước có xu hướng tăng cao) 2.3.1.2 Chính sách tài khóa : Thực đồng giải pháp thắt chặt chi tiêu phủ, kiểm sốt đầu tư cơng, quản lý chặt chẽ nguồn vốn sử dụng doanh nghiệp nhà nước, cắt giảm Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 28 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh chi phí hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kiên cắt bỏ dự án chưa hiệu quả, thời gian xây dựng dài mà tập trung vốn, đẩy nhanh tiến độ cho dự án trọng điểm, công trình sản xuất tạo nhiều hàng hóa thuộc thành phần kinh tế xã hội, cố gắng giảm thâm hụt ngân sách xuống mức thấp Rà soát lại dự án đầu tư nhà nước địa phương.Trước đầu tư phải có quy hoạch tổng thể rõ ràng hạng mục cần đầu tư (cần xây đường, sân bay, cảng biển, diện tích bao nhiêu) tránh tình trạng trùng lặp, thiếu trước hụt sau cơng trình đầu tư Việc đầu tư khơng hiệu chưa đưa đến hậu sau thời gian việc đầu tư hiệu gây tác động xấu cho kinh tế khiến lạm phát tăng cao Kiên việc không bù lỗ giá xăng dầu, số tiền nhờ không bù lỗ tập trung hỗ trợ cho vùng nghèo khó khăn, hỗ trợ cho ngành dễ tác động tốc độ gia tăng giá (hỗ trợ xăng dầu cho ngư dân, hỗ trợ dầu hỏa cho đồng bào vùng cao), mở rộng việc thực chương trình an sinh xã hội (hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế với người nghèo, tăng mức trợ cấp cho người hưu, người có cơng với cách mạng, ) giúp hạn chế tác động xấu lạm phát đến đời sống người dân Tăng cường quản lý hoạt động thu chi ngân sách, tăng cường tính hiệu nguồn vốn nhà nước, có biện pháp nhằm chống thất thu ngân sách, gian lận thuế, thực hành tiết kiệm chống lãng phí quản lý ngân sách 2.3.1.3 Kiềm chế giá : Thực biện pháp bình ổn giá, xuất kho dự trữ nhằm tăng lượng cung hàng hóa thị trường, đẩy mạnh sản xuất, tăng cường phân phối hàng hóa đến vùng sâu xa, mở thêm nhiều trung tâm bán hàng bình ổn giá cho người dân, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất,bán lẻ tham gia vào việc bán hàng bình ổn giá (thơng qua việc trợ cấp vốn vay, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp bán hàng bình bình ổn giá), trợ giá cho người nông dân, quản lý chặt chẽ biến động giá thị trường nhằm ngăn chặn nạn đầu tích trữ, kiên xử lý doanh nghiệp cố tình "găm" hàng chờ tăng giá, gây sốt giá ảo dân chúng thời gian vừa qua, giảm thuế nhập mặt hàng chiến lược phơi thép, phân bón , sử dụng linh hoạt cơng cụ thuế, phí, lệ phí, quỹ bình ổn xăng dầu nhằm mục tiêu kiềm giữ giá cả, tránh không để lạm phát cao tái diễn 2.3.1.4 Điều chỉnh tỷ giá hối đoái : Ngân hàng Nhà nước thực kiểm soát ngoại hối kiên định Việc quan trọng giúp cho q trình điều hành sách tỷ giá chủ động, minh bạch có sở để điều hành sách tỷ giá nhịp nhàng Chẳng hạn, cho việc điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng 9% quý 1/2011 phản ánh xu hướng tỷ giá thực VND USD Tuy nhiên mức độ điều chỉnh lớn gây cú sốc với hàng hóa nguyên liệu nhập từ tạo tâm lý khơng tốt cho thị trường Có lẽ, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt làm nhiều lần với biên độ nhỏ có định hướng rõ ràng thuận lợi cho điều hành sách tiền tệ nói chung tạo tâm lý tốt cho thị trường 2.3.1.5 Tạo tâm lý tốt cho người dân : Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng nhằm đưa thông tin xác thực tình hình sách Đảng Nhà Nước chống lạm phát, công khai minh bạch cách tính số thâm hụt ngân sách, tình hình biến động giá ngồi nước để tao đồng thuận nhân dân doanh nghiệp, quan xã hội việc bình ổn giá cả, ngăn chặn lạm phát cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, liệt ngăn chặn tình trạng tham nhũng, quan liêu máy Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 29 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh cơng quyền nhằm tránh tình trạng hoang mang, thiếu thông tin, tạo tâm lý tốt, tin tưởng vào sách Đảng Nhà Nước dân chúng 2.3.2 Biện pháp dài hạn : 2.3.2.1 Chính sách tiền tệ : Thực chiến lược lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, nâng cao hiệu hệ thống tài ngân hàng, tăng trưởng tín dụng phải nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn sản xuất, xuất khẩu, phát triển nông nghiệp nông thôn, mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, kiểm sốt chặt chẽ lượng tín dụng cho vay, hạn chế khoản nợ xấu đảm bảo tính khoản cho thị trường, điều chỉnh tỉ giá hối đoái theo hướng mở rộng biên độ theo giá thị trường, chống tình trạng la hóa thị trường, sử dụng linh hoạt công cụ điều tiết kinh tế thơng qua sách tiền tệ (lãi suất chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, công cụ thị trường mở, ) nhằm đảm bảo cung cấp đủ vốn để phát triển giúp kiềm chế lạm phát,ngăn chặn sụp đổ ngân hàng giới vừa qua 2.3.2.2 Chính sách tài khóa : Kiểm sốt chặt chẽ khoản đầu tư chi tiêu công, đảm bảo chi tiêu phải tạo hiệu quả, kiên xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi trục lợi việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, khuyến khích xã hội hóa cơng trình đầu tư xã hội Hạn chế chi tiêu thường xuyên mà thay vào tăng chi đầu tư phát triển bao gồm đầu tư hệ thống thông tin liên lac, bưu viễn thơng, hệ thống khu cơng nghiệp tập trung, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở, hệ thống sở hạ tầng văn hóa – xã hội (như trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí) khoản chi tiêu đem lại lợi ích kinh tế tương lai giúp chống lạm phát Để thực đầu tư cơng có hiệu cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống quy hoạch, tiến hành triển khai dự án đầu tư cơng cách có trọng điểm, thực dứt điểm dự án đầu tư, có chế giám sát hiệu tránh tình trạng tiêu cực lãng phí xây dựng Đẩy mạnh công tác quản lý thuế, xử lý nghiêm trường hợp trốn thuế, nộp thuế chậm chống thất thu từ thuế Thực đồng giải pháp giúp phát triển kinh tế giảm nguy lạm phát cao 2.3.2.3 Điều chỉnh lại cấu kinh tế : Chuyển dich cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP đất nước đảm bảo an toàn lượng, lương thực môi trường, tăng cường đầu tư phát triển khoa học công nghệ giúp tăng suất, sản lượng Khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghệ cao (điện tử, viễn thông, vật liệu ) Tiến hành xây dựng đầu tư vào lĩnh vực có chất lượng thay hàng nhập tạo nguồn thu lớn cho quốc gia (hóa dầu, xi măng, phôi thép ), hỗ trợ vốn cho dự án luyện kim, hóa chất nhằm tránh tình trạng xuất thơ khống sản tăng thu cho ngân sách nhà nước, giảm thâm hụt nhập siêu Hồn thiện phát triển mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư, thúc đẩy nhập khẩu, chuyển giao công nghệ để nâng cao lực sản xuất khả cạnh tranh tương lai Đặc biệt tận dụng ưu sân nhà, khuyến khích sản xuất, tiêu dùng hàng nội địa, thực phẩm đồ uống, hàng dệt may, thuốc chữa bệnh, ưu tiên hỗ trợ ngành hàng sản xuất có lợi thay hàng nhập khẩu, sử dụng nguyên liệu nước, đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại không mà doanh nghiệp nước ta cần mở rộng thị trường xuất hàng hóa, dịch vụ đến thị trường tiềm năng, mặt hàng Việt Nam mạnh với giá hợp lý 2.3.2.4 Tăng cường cơng tác quản lý giá bình ổn thị trường : Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 30 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát giá chặt chẽ Kiên khơng để tình trạng lạm dụng biến động thị trường để tăng giá, đầu mặt hàng có tính chất nhạy cảm sắt, thép, xăng dầu, thực phẩm ngăn chặn tình trạng bn lậu qua biên giới xăng dầu, khống sản , thực niêm yết giá với mặt hàng nhạy cảm sữa ngoại, thuốc chữa bệnh,theo dõi sát tình hình biến động giá giới để có đối sách phù hợp hàng hóa nước Điều chỉnh giá mặt hàng thiết yếu điện, xăng dầu theo chế thị trường có điều tiết nhà nước tránh tượng tăng giá đột ngột gây cú sốc chi phí với người dân doanh nghiệp, xây dựng quỹ bình ổn nhằm đối phó với tình hình biến động thị trường (quỹ bình ổn giá xăng dầu, cửa hàng bán hàng bình ổn giá ) 2.3.2.5.Cải cách giáo dục–đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước : Một kinh tế vững mạnh thiếu yếu tố người Yếu tố người đóng vai trị định sách, lực cạnh tranh đất nước bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế toàn cầu Việc cải cách giáo dục cần trọng vào áp dụng thực tiễn vào giáo dục, đưa sách phù hợp nhằm nâng cao công tác đào tạo, tăng cường đầu tư trang thiết bị vào trường học, đào tạo xếp nguồn nhân lực cách hợp lý, có sách đãi ngộ xứng đáng với nhân tài, giáo dục phải gắng liền với thị trường lao động, phát triển nhân lực ngành cần nguồn chất xám cao (công nghệ thơng tin, hóa chất, cơng nghệ ) Trong lạm phát đầu tư cho giáo dục hướng không góp phần giảm lạm phát tương lai mà nâng cao lực cạnh tranh đất nước Đây biện pháp dùng lạm phát chống lạm phát cần thực 2.3.2.6.Tăng cường xây dựng niềm tin người dân vào Đảng Nhà nước : Xây dựng niềm tin người dân vào sách Đảng Nhà nước điều quan trọng điều hành kinh tế vĩ mơ Đi đơi với tun truyền phủ cần đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, hối lộ nhằm xây dựng máy quyền hiệu tránh tình trạng quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu gây phiền hà cho người dân, khuyến khích phát triển doanh nghiệp đầu tư nhân, xây dựng thể chế đồng quán, kiên loại bỏ chế xin – cho, đối xử công với loại hình doanh nghiệp thực tốt sách an sinh xã hội khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ tuổi, sách hỗ trợ người dân nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số, xã vùng sâu vùng xa, khó khăn đời sống, thực tốt sách người cao tuổi, chủ động xây dựng phương án cứu trợ cho người bị rủi ro, hoạn nạn, kiểm sốt chặt chẽ chương trình dự án phục vụ lợi ích người dân tránh tình trạng "bớt xén" cơng trình xây dựng gây tình trạng thất lãng phí, khơng đem lại hiệu cho người dân CHƯƠNG : Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 31 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh DỰ BÁO VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo của các tổ chức quốc tế về tình hình kinh tế Thế Giới 2011 : Theo báo cáo tổ chức tài xếp hạng quốc tế, kinh tế giới năm 2010 phục hồi chậm chập có nhiều dấu hiệu cho thấy tốc độ tăng trưởng hai năm tới yếu đi, lạm phát tăng cao giá lương thực nguyên liệu đầu vào tăng cao lượng tiền cung ứng mức Một số kinh tế chủ chốt tiếp tục gặp khó khăn nợ nần nên nhu cầu cịn yếu ớt chưa khuyến khích nhà đầu tư đẩy mạnh hoạt động sản xuất Đáng ý, tỉ lệ thất nghiệp cao, sách thắt chặt tài chính, tinh thần hợp tác kinh tế lớn giảm nguy chiến tranh tiền tệ yếu tố đe dọa trình phục hồi kinh tế Theo dự báo IMF ấn phẩm World Economic Outlook xuất vào tháng 10 năm 2010, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại năm 2011 với mức tăng 4,2% so với mức 4,8% năm 2010; đó, kinh tế phát triển tăng trưởng 6,4% so với mức 7,1%; nước phát triển, tăng trưởng dự báo đạt tương ứng 2,2% so với mức 2,7% với số kinh tế có tốc độ tăng trưởng chậm lại đáng kể từ tháng cuối năm 2010 tháng đầu năm 2011 Trong nước châu Á phát triển, Việt Nam số nước dự báo tăng cao so với năm 2010: 6,8% so với 6,5% năm 2010 Điều cho thấy năm 2011, bối cảnh kinh tế tồn cầu cịn khơng khó khăn Bảng 9: Dự báo tăng trưởng kinh tế số nước Quốc gia Thế giới Mỹ Khu vực châu Âu Nhật Bản Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Malaysia Philippines 10 Thái Lan 11 Việt Nam 2009 -0.6 -2.6 -4.1 -5.2 9.1 5.7 4.5 -1.7 1.1 -2.2 5.3 2010 4.8 2.6 1.7 2.8 10.5 9.7 6.7 7.5 6.5 2011 4.2 2.3 1.5 1.5 9.6 8.4 6.2 5.3 4.5 6.8 Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2011 từ 7- 7,5% bối cảnh kinh tế toàn cầu dự báo tăng trưởng chậm lại so với năm 2010 Mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư (với tổng mức đầu tư xã hội dự kiến 40% GDP, đó, đầu tư cơng chiếm khoảng 1/3), hiệu đầu tư thấp (thể qua hệ số ICOR cao) khó cải thiện ngắn hạn Thâm hụt ngân sách dự báo 5,3%, mức cao Rủi ro tiếp tục xẩy sách tiền tệ tài trợ cho sách tài khóa Do vậy, áp lực lạm phát tiếp tục trì năm 2011 Đỡ Ngũn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 32 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh Việt Nam nhập đến 90% tư liệu sản xuất, đó, có 60% nhập nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất nước Vì vậy, giá giới ảnh hưởng đến chi phí sản xuất doanh nghiệp, làm cho giá thành sản phẩm tăng lên đó, ảnh hưởng đến giá bán thị trường Với quyền số hai nhóm hàng lương thực thực phẩm 32,53% (8,18% 24,35%) rổ hàng hóa tính CPI, giá lương thực, thực phẩm đóng góp đáng kể vào mức tăng chung CPI năm 2011 (năm 2010, hai nhóm hàng lương thực thực phẩm đóng góp 5,53% vào mức tăng chung số CPI) Theo FAO, số giá lương thực tổ chức (dựa giá bán buôn rổ hàng hóa gồm mặt hàng lúa mì, ngơ, gạo, loại hạt cho dầu, sản phẩm sữa, đường thịt) lên mức 214,7 điểm, mức cao từ thiết lập vào năm 1990 (vượt đỉnh cao thời kì khủng hoảng lương thực giới 2007 -2008) Trong nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên, sản lượng lương thực giới có xu hướng giảm thiên tai, biến đổi khí hậu tồn cầu, hay diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh FAO dự báo sản lượng ngũ cốc giới giảm 2,1% niên vụ 2010/2011, góp phần đưa giá lương thực giới tạo đỉnh có khả tăng cao Đóng góp thêm vào lạm phát năm 2011, hệ lộ trình tăng giá xăng dầu, điện, than, nước theo tín hiệu thị trường, hay việc điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu lên 830.000 đ kể từ ngày 1/5/2011 Chỉ số CPI tháng năm 2011 tăng 1,74% so với tháng 12 năm 2010, so với kỳ năm trước, CPI tháng tăng 12,17% CPI tháng năm tăng cao nhiều so với kỳ năm trước Cụ thể, từ năm 1996 trở lại đây, có tháng 1/2008 tăng 2,38%, tháng năm lại tăng thấp 1,7% Điều cho thấy sức ép lạm phát năm 2011 tiếp tục lớn Đúng dự đoán chuyên gia, ngày 11/02/2011, NHNN cơng bố điều chỉnh tỷ giá bình qn liên ngân hàng lên mức USD= 20.693 VND (tăng 9,3%) thu hẹp biên độ giao dịch từ 3% xuống 1% Việc điều chỉnh tăng tỉ giá USD/VND 9,3% vào ngày 11/02/2011 0,5% vào ngày 14/02/2011 làm cho tốn kiểm sốt lạm phát thêm khó khăn Với yếu tố khách quan, chủ quan nêu trên, để hoàn thành tiêu lạm phát năm 2011 7% Quốc hội đề ra, địi hỏi Chính phủ thực quán định hướng ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế 3.2 Giải pháp 3.2.1 Chính sách tài khóa : - Cùng với biện pháp để tăng thu cho ngân sách nhà nước, cần thực sách tài chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước - Cắt giảm đầu tư công chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Cắt giảm nguồn đầu tư làm giảm áp lực cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Rà soát chặt chẽ hạng mục đầu tư doanh nghiệp nhà nước, kiên cắt bỏ công trình đầu tư hiệu Đồng Đỡ Ngũn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 33 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh thời, tạo điều kiện tập trung vốn cho cơng trình hồn thành, cơng trình đầu tư sản xuất hàng hóa thuộc thành phầnkinh tế, đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất - Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Hiện tiềm phát triển nước ta lớn, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới, đầu tư nước đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất mở rộng, phát triển sản xuất giải pháp gốc, tạo hiệu nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường nước xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa không gây phản ứng phụ Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vốn, thị trường, thủ tục hành chính, thúc đẩy sản xuất phát triển - Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu: tiền đề định để không gây đột biến giá, ngăn chặn đầu Cải cách mạnh thủ tục hành liên quan đến họat động xuất để giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam đôi với việc áp dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp khác phù hợp với cam kết quốc tế nước ta, để giảm nhập siêu, kể việc tăng thuế nhập mặt hàng khơng thiết yếu Về lâu dài phải nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm nước, làm để người dân sử dụng sản phẩm nội nhiều hơn; cần có hệ thống rào cản kỹ thuật nhằm quản lý sản phẩm nhập khẩu; nâng cao lực khu vực phân phối nước, để chiến lược quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng, giúp họ nhận thức chất lượng hàng hóa nội - Hướng tới thay đổi cấu hàng xuất khẩu: dựa vào xuất mặt hàng nguyên liệu thô, yếu tố quan trọng thay đổi cấu sản xuất Việt Nam, nơi xuất sản phẩm thô chiếm tỷ trọng lớn, tức phần giá trị gia tăng thấp Muốn tăng phần lên phần nguyên liệu phải để tăng phần giá trị gia tăng người Việt Nam tạo thay đổi tương quan xuất nhập Điều địi hỏi phải có chiến lược bản, tức chuyển dịch cấu đầu tư sang phía ngành dựa lợi Việt Nam cộng với giá trị gia tăng cao - Triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng: tình trạng lãng phí sản xuất tiêu dùng diễn phổ biến quan, đơn vị Tiềm tiết kiềm sản xuất tiêu dùng lớn Cần rà soát khoản chi nhằm hạ giá thành chi phí lưu thông, tiết kiệm tiêu dùng, nhiên liệu lượng Đây giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép cầu, giảm nhập siêu, vừa góp phần nâng cao hiệu sản xuất xã hội Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 34 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh - Tăng thuế xuất mức phù hợp số loại tài nguyên, khoáng sản, thuế nhập thuế nội địa số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu, xa xỉ; chống thất thu thuế 3.2.2 Chính sách tiền tệ : - Thực sách tiền tệ thắt chặt: Ngân hàng nhà nước thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng hợp lý cơng cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực yêu cầu: chủ trương kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện toán tổng dư nợ tín dụng Bên cạnh đó, cần đảm bảo tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa xuất phát triển - Về tốc độ cung tiền: dịng vốn nước ngồi chảy vào Việt Nam tăng đột biến buộc Ngân hàng nhà nước phải đóng vai trị người mua ngọai tệ cuối đưa thêm tiền đồng vào lưu thông làm cho mức cung tiền vượt nhiều lần GDP dẫn đến lạm phát cao Giải pháp: mở tài khoản cho ký gửi ngoại tệ, mở tài khoản tiền Việt cho họ sử dụng cần, biện pháp khuyến khích giảm lưu thơng tiền mặt - Tăng tỷ lệ dự trữ tiền đồng ngoại tệ, khống chế tỷ lệ dự trữ cho vay chứng khoán Ngân hàng nhà nước cần nắm thơng tin, kiểm sốt chặt chẽ tổng phương tiện tốn, dư nợ tín dụng toàn kinh tế, việc cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ khác Ðiều chỉnh linh hoạt sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng hợp lý dư nợ tín dụng, khả khoản cho tổ chức tín dụng kiềm chế lạm phát Tăng cường cơng tác giám sát tổ chức tín dụng, bổ sung công cụ giám sát theo chế thị trường, thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo xử lý tốt biến động thị trường tín dụng, tiền tệ - Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ ngân hàng, tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khốn, bất động sản, đặc biệt tập đồn, tổng cơng ty lớn Nhà nước, ngân hàng thương mại theo hướng đề u cầu, tiêu chí theo thơng lệ kinh tế thị trường để chủ thể kinh doanh tiền tệ phải thật lành mạnh, bảo đảm lợi ích kinh tế - Nâng cao lãi suất tiết kiệm lên, lãi cao người dân gửi tiền nhiều, ngân hàng tìm cách cho vay lượng tiền huy động được, tiền sử dụng hợp lý điều chỉnh tỷ giá cách hợp lý - Kiểm soát vốn đầu tư nước tỷ giá Ðiều hành tỷ giá VND với USD loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý Sớm áp dụng biện pháp quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII) nhiều nước áp dụng thành công Tiếp tục có giải pháp tích cực, có hiệu quả, chống đơ-la hóa kinh tế Điều chỉnh sách cho phép tiền đồng lên giá chút so với USD: điều giúp kiềm chế lạm phát, chuyên gia cho “cứ 1% lên giá tiền đồng so với đơla Mỹ giảm Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 35 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh – 1,5 điểm phần trăm lạm phát thời gian 12 tháng” Chủ trương áp dụng tỷ giá linh hoạt với biên độ thích hợp, phản ánh mối quan hệ cung cầu thị trường, giúp cho việc kiềm chế lạm phát không ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu, đảm bảo việc mua bán, chuyển đổi ngoại tệ diễn thuận lợi Ngân hàng nhà nước phải đảm bảo đủ vốn mua hết ngoại tệ cho doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, xử lý ách tắc tín dụng xuất cho trường hợp cụ thể 3.2.3 Về công tác quản lý : Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm sóat việc chấp hành pháp luật nhà nước giá: - Kiên không để xảy tình trạng lạm dụng biến động thị trường để đầu cơ, nâng giá, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất tiêu dùng như: xăng dầu, sắt thép, ximăng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình trạng bn lậu qua biên giới, đặc biệt xăng dầu, khống sản Đối với cơng tác quản lý giá điều tiết thị trường cần phải mạnh tay thống nhất, cần quán từ trung ương đến địa phương, từ quan quản lý vĩ mơ trung tâm, xí nghiệp nhỏ nước Về chế điều chỉnh giá cả, khuyến khích cạnh tranh giá theo pháp luật để tăng hiệu quả, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế giá, tiến tới hệ thống giá phản ánh giá thị trường (cả nước quốc tế), phấn đấu kiểm soát số tăng giá tiêu dùng thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế Từ đó, chế điều hành cần tập trung vào việc tiếp tục áp dụng hồn thiện mơi trường pháp lý, kiên trì chế giá thị trường, khuyến khích cạnh tranh theo pháp luật đại phận hàng hóa dịch vụ kinh tế như: xăng, xi măng, sắt thép, phân bón, giấy, hàng điện tử, điện lạnh, hàng may mặc, hàng nông sản thực phẩm, dịch vụ phục vụ du lịch, văn hóa, vui chơi, giải trí, giá đất Tiếp tục thực hiện, tiến tới lộ trình giá thị trường vào thời điểm thích hợp loại dầu, than bán cho hộ tiêu dùng lớn (xi măng, phân bón, giấy, nước sạch) - Có kế hoạch chủ động nhập bù đắp thiếu hụt Có chế, sách để tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn kinh doanh mặt hàng chủ lực kinh tế hình thành quỹ bảo hiểm rủi ro theo nguyên tắc thị trường, lấy lãi bù lỗ Có biện pháp ngăn ngừa việc kinh doanh chồng chéo đơn vị để tránh dẫn đến tăng cung, cầu giả tạo, cạnh tranh không lành mạnh, đẩy giá thị trường lên cao, sử dụng vốn nhà nước không hiệu cần có sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, trì thúc đẩy tốc độ tăng trưởng xuất khẩu: nghiên cứu việc giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp xuất khẩu; điều hành sách tài chính, tiền tệ chủ động, linh hoạt, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có hợp đồng sản xuất, xuất có hiệu quả, đa dạng hình thức tốn Về lâu dài, cần có chiến lược, kế hoạch, chế, sách để cấu lại việc sản xuất hàng xuất khẩu, giảm nhanh xuất khoáng sản giảm dần xuất sản phẩm nguyên liệu thô, hàng gia công lắp ráp, tăng xuất sản phẩm tinh chế, có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, có Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 36 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh giá trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ thương mại với đối tác mới, thị trường - Quản lý chặt chẽ, có hiệu hoạt động nhập Sử dụng biện pháp không trái với quy định WTO để hạn chế nhập sản phẩm không thiết phải nhập khẩu, việc nhập mặt hàng xa xỉ (ô-tô, rượu ngoại đắt tiền ), giảm tối đa việc nhập siêu Thực biện pháp tổng hợp, nghiêm ngặt, đủ mạnh để chống nhập lậu, gian lận thương mại Quản lý thị trường chứng khoán thị trường bất động sản: - Quản lý chặt chẽ nguồn vốn vay ngân hàng công ty để đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản; bước lành mạnh hóa hai loại thị trường này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá lên cao thời gian qua - Chỉ đạo, rà sốt để đơn vị có đủ điều kiện lực kinh doanh chứng khoán hoạt động lành mạnh; kiên không cho thành lập, hoạt động đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh Tiếp tục thực tốt chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cung cấp hàng hóa có chất lượng cho thị trường - Sớm ban hành sách thuế chống đầu bất động sản; sách thủ tục hành thơng thống để thị trường chứng khoán bất động sản phát triển cách lành mạnh Mở rộng việc thực sách an sinh xã hội: - Điều chỉnh mức lương tối thiểu cho người lao động thuộc khối quan, nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước ngồi Việt Nam, lao động cơng ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động - Điều chỉnh mức lương, trợ cấp cho người hưu, người có cơng người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội Ban hànhc ác sách hỗ trợ đồng bào dan tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân - Giữ ổn định mức thu học phí, viện phí; tiếp tục xuất gạo dự trữ quốc gia để cấp không thu tiền cho hộ đồng bào bị thiên tai, thiếu đói Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia, giải pháp hỗ trợ vùng khó khăn, vùng bị thiên tai Cần phải ý xây dựng chế kiểm tra việc thực thi, đảm bảo nguồn hỗ trợ nhà nước đến đối tượng, khơng bị thất thốt, tham nhũng… 3.3 Kiến nghị : - Tăng cường lực thông tin kinh tế - xã hội: Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 37 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh Hiện thông tin số giá tiêu dùng (CPI), số giá hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu, số giá người sản xuất (PPI)do Tổng cục Thống kê thu thập, tính tốn Nhưng việc cơng bố rộng rải có số giá tiêu dùng (CPI), cịn số cịn lại cơng bố Niên giám Thống kê vào tháng năm sau Để có đủ thông tin nhằm phục vụ việc chống lạm phát thiểu phát cần phải có đủ thơng tin từ Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chánh, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vì cần phải đầu tư kinh phí người công việc thu thập xử lý, công bố thông tin kinh tế xã hội - Nâng cao sức sản xuất sản phẩm mang tính chiến lược liên quan đến an ninh lương thực, an ninh lượng, sản xuất công nghiệp, Cần hổ trợ nông thôn, nông nghiệp nông dân thông qua đầu tư cho nghiên cứu giống trồng, thủy lợi, điện, đường, trường , trạm, thú y, khuyến nơng cho vay tín dụng ưu đãi, đặc biệt cho chăn nuôi Không nên phát triển tràn lan khu công nghiệp mà thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp nhằm đảm bảo lượng lương thực, thực phẩm cho dân số tăng thêm hàng năm; nhằm giữ nguyên nước xuất gạo đứng hàng thứ giới với khoảng triệu hàng năm Để đảm bảo an ninh lượng, góp phần chống lạm phát cao gây bất ổn xã hội; cần đẩy mạnh việc xây dựng nhà máy lọc dầu hóa dầu nhằm sử dụng nguồn dầu thô ta khai thác bảo đảm nguồn cung cho sản xuất tiêu dùng nước ( năm 2007 nước ta xuất dầu thô đạt tỷ USD, nhập sản phẩm từ dầu mỏ 7,7 tỷ USD) - Cần hạ thấp thuế nhập sản phẩm nhập mà cung nước không đủ, nhằm giảm bớt lượng tiền, lại thêm nguồn cung góp phần chống lạm phát - Nâng cao lực khu vực phân phối nước, giảm tầng nấp trung gian Cần tập trung xây dựng trung tâm bán lẻ lớn - Ln trì lãi suất thực dương, nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư - Tiết kiệm: cần có chiến dịch kêu gọi người hạn chế sử dụng hàng xa xỉ phẩm nhập từ nước ngoài, như: xe đắt tiền, điện thoại di động loại đắt tiền, xây dựng nên xây dựng đủ không nên phô trương; sử dụng xe phân khối nhỏ nội thành nhằm tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 38 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh KẾT LUẬN : Qua đề tài nắm lý luận lạm phát từ có nhìn tổng qt tình trạng lạm phát Việt Nam, đâu nguyên nhân, đâu tác động giải pháp nhằm khắc phục tình trạng lạm phát cao Viêt Nam Trong giai đoạn vừa qua, bên cạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, Việt Nam đối mặt với thách thức tình hình lạm phát cao Việc đảm bảo vừa tăng trưởng kinh tế vừa kiềm chế lạm phát mức vừa phải vấn đề khó khăn đất nước có xuất phát điểm kinh tế thấp, lại bị tàn phá chiến tranh giữ nước tin biện pháp linh hoạt, chủ động, kịp thời, liệt việc điều hành kinh tế phủ đất nước ta vượt qua giai đoạn khó khăn phát triển nhanh chóng Những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt được công cuộc chống lạm phát cũng không vì thế mà làm chúng ta chủ quan , nới lỏng Lạm phát rình rập và đe dọa chúng ta bất cứ lúc nào Chính vì vậy Đảng và Nhà Nước ta cần phải luôn thận trọng mỗi bước của mình để đảm bảo cho nền kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm nền tảng để phát triển khoa học giáo dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 39 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh  Nhập mơn Tài chính-tiền tệ – Pgs.Ts Lê Vinh Danh – Nxb Lao động xã hội 2008  Giáo trình lý thuyết Tài chính-tiền tệ - Ts Nguyễn Hữu Tài – Nxb Thống kê 2002  Giáo trình kinh tế vĩ mơ – Ts Bùi Quang Bình – Nxb Giáo dục 2008  Giáo trình Ngân hàng trung ương – Pgs.Ts Nguyễn Duệ - Nxb Thống kê 2005  Trang Web: www.vnecon.com  Trang Web: www.tailieu.vn  Trang Web tài chính: www.mof.gov.vn  Báo Dân trí điện tử: www.dantri.com.vn  Báo Vnexpress: www.vnexpress.net  Báo Vietnamnet: www.vietnamnet.vn  Báo 24h: www.24h.com.vn/tai-chinh-bat-dong-san  Trang Web: www.cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang  Trang Web : vneconomy.vn Đỗ Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 40 ... Việt Nam em lựa chọn đề tài: " Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005- đến nay" Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm để hiểu rõ sâu sắc lý luận lạm phát từ có nhìn xác đắn thực trạng tình hình. .. hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 Nội dung đề án kết cấu thành phần : Chương : Những vấn đề lý luận lạm phát Chương : Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005 – đến Chương : Dự... Nguyễn Hòa Phương – Lớp : 35k07.1 Trang 18 Đề án : Tài Chính – Tiền Tệ GVHD : Võ Thúy Anh CHƯƠNG : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – ĐẾN NAY 2.1 Thực trạng

Ngày đăng: 18/02/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan